Giáo án môn Hình học Khối 7 - Chương trình cả năm
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS tự phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết trao đổi, thảo luận, hỗ trợ nhau, thống nhất được ý kiến chung trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành định nghĩa hai góc đối đỉnh, đường trung trực của một đoạn thẳng, chứng minh được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Năng lực mô hình hóa toán học: Dùng hình vẽ, hình ảnh để mô tả về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc với nhau. Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết là định nghĩa, tính chất, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
- Năng lực giao tiếp toán học: học sinh nhận biết được các cặp góc đối đỉnh trong một hình, hai đường thẳng vuông góc với nhau, đường trung trực của đoạn thẳng.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng thước thẳng vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn học; thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
CHUYÊN ĐỀ 1 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG CHỦ ĐỀ 1: GÓC TẠO BỞI HAI ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU (SỐ TIẾT 3: TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS tự phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết trao đổi, thảo luận, hỗ trợ nhau, thống nhất được ý kiến chung trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành định nghĩa hai góc đối đỉnh, đường trung trực của một đoạn thẳng, chứng minh được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Năng lực mô hình hóa toán học: Dùng hình vẽ, hình ảnh để mô tả về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc với nhau. Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết là định nghĩa, tính chất, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. - Năng lực giao tiếp toán học: học sinh nhận biết được các cặp góc đối đỉnh trong một hình, hai đường thẳng vuông góc với nhau, đường trung trực của đoạn thẳng. - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng thước thẳng vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn học; thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. Mục tiêu: - Học sinh chỉ ra được 2 góc đối đỉnh - Nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh và vận dụng tính số đo các góc đối đỉnh II. Nội dung HĐ 1. Khởi động ? Khi nào hai đường thẳng cắt nhau. Tìm các góc có được khi hai đường thẳng cắt nhau HĐ 2. Hình thành kiến thức Hoạt động dạy và học Nội dung Quan sát hình vẽ ? K-G Cho hình vẽ tìm số các điểm chung của đường thẳng xy và x’y’ của hai đường thẳng trên ? ? Tìm các góc có trên hình vẽ GV Giới thiệu các góc Ô1 và Ô3, Ô 2 và Ô4 là các cặp góc đối đỉnh ? Thế nào là hai góc đối đỉnh Tìm các góc đối đỉnh còn lại trên hình vẽ GV Chốt kiến thức về hai góc đối đỉnh ? Có nhận xét gì về số đo các góc trên? Quan sát hình vẽ và cho biết ? K-G Ô1 và Ô2 là cặp góc nào đã học ? Tổng hai góc bằng bao nhiêu? ? K-GÔ2 và Ô3 là cặp góc nào đã học ? Tổng hai góc bằng bao nhiêu? ? K-G Từ hai dữ kiện trên có nhận xét gì về số đo hai góc Ô1 và Ô3 ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? GV giới thiệu tính chất ? Viết cặp góc đối đỉnh còn lại GV Chốt tính chất của hai góc đối đỉnh 1. Hai góc đối đỉnh ĐN: Hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia là hai góc đối đỉnh. + Ô1 đối đỉnh với Ô3; + Ô4 đối đỉnh với Ô2 2. Tính chất: *Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ô1 = Ô3; Ô4 = Ô2 HĐ 3. Luyện tập Thực hiện làm bài tập Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a) x’Oy’ . Tia đối . b) ..hai góc đối đỉnh .Ox’ Oy’ là tia đối của cạnh Oy Bài 2: Quan sát hình vẽ và viết tên các cặp góc đối đỉnh a) đối đỉnh b) đối đỉnh HĐ 4: Vận dụng Bài 1: (Bài 4 SGK tr82) vì và đối đỉnh ( Tính chất hai góc đối đỉnh) Bài 2( Bài 5 sgk tr 82) a) Vẽ hình b) Vẽ BC' là tia đối của BC: = 1800 - = 1800- 560 = 1240 (vì 2 góc kề bù) c. Vẽ tia BA' là tia đối của BA: = (vì 2 góc đối đỉnh) * Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức - BTVN : 1, 2, 3, 4 (SGK/Tr82); 4,5,6(SBT/Tr74) --------------------------------------------------------------- TIẾT 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: - Học sinh giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. đường trung trực của đoạn thẳng. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước; đường trung trực của một đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận. II.Nội dung HĐ1. Khởi động ? Khi nào ta có hai góc đối đỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? HĐ2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động dạy và học Nội dung Có nhận xét gì về hai đường đường thẳng xx’ và yy’ trên hình vẽ ? Đo góc GV Giới thiệu về hai đường thẳng vuông góc ? K-G Thế nào là hai đường thẳng vuông góc GT Kí hiệu vuông góc ? Có nhận xét gì về các góc còn lại trong hình vẽ ? GV Chốt : Điều kiện để hai đường thẳng vuông góc + Hai đường thẳng cắt nhau + Trong các góc tạo thành có 1 góc bằng 900 ? Cho đường thẳng d và 1 điểm A cho trước hãy vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng d ? GV hướng dẫn học sinh sử dụng eke để vẽ đường vuông góc ? K-G Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A cho trước và vuông góc với d GV Giới thiệu tính chất GV Chốt kiến thức Cho hình vẽ : ? K-G Có nhận xét gì về đường thẳng d và đoạn thẳng AB ? Đường thẳng d đi qua điểm nào trên đoạn thẳng AB GV giới thiệu về đường trung trực của đoạn thẳng ? K-G Khi nào d là đường trung trực của AB GV Chốt kiến thức 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc * ĐN: Hai đường thẳng xx' và yy' vuông góc khi: xx’ yy’ và = 900 * Ký hiệu xx' ^ yy' 2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc TH 1: Điểm A nằm trên đường thẳng d TH 2: Điểm A nằm ngoài đường thẳng d * Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a' đi qua điểm O cho trước và vuông góc với đường thẳng d cho trước 3. Đường trung trực của đoạn thẳng ĐN: d là đường trung trực của AB khi + d ^ AB tại M + M là trung điểm của AB HĐ 3: Luyện tập Bài tập (Bài 12 -SGK/Tr86) A B C D O 500 Trong hai câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ. a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. HĐ 4: Vận dụng Bài tập 1: Cho xx' Ç yy' tại O; = 900. Tính: ; ; Giải = = 900 (2 góc đối đỉnh) + = 1800 (2 góc góc kề bù) => = 1800 - = 1800 - 900 = 900 = = 900 (2 góc đối đỉnh) * Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức - BTVN: BT 14,17,18,19 (SGK/Tr86); 11 -15(SBT/Tr 102) ------------------------------------------------------------------------- TIẾT 3: LUYỆN TẬP VỀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học về hai đường thẳng vuông góc, hai góc đối đỉnh vào giải các bài tập - Bước đầu tập suy luận. II. Nội dung HĐ1. Khởi động ? Khi nào ta có hai góc đối đỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? HĐ2. Luyện tập Hoạt động dạy và học Nội dung ? Nêu yêu cầu của bài ? K-G Vẽ hình và kể tên các góc đối đỉnh trong hình vẽ ? ? Khi Tính số đo các góc còn lại trong hình vẽ và giải thích Tính số đo góc = ? = ? = ? ? K-G Vận dụng kiến thức nào để tính các góc ? GV Chốt kiến thức sử dụng ? K-G OE là tia phân giác của góc nên tính được các góc nào? ? Vận dụng kiến thức về góc đối đỉnh tính số đo góc và ? K-G OF là tia phân giác của góc BOD? vì sao? ? Kiến thức đã sử dụng làm bài GV Chốt kiến thức ? Nêu yêu cầu của bài ? ? K-G Để thực hiện vẽ hình trên ta làm thế nào ? ? Nêu các bước đã thực hiện để vẽ hình ? GV Chốt cách làm. Nêu yêu cầu của bài ? ? K-G Để làm bài tập trên cần nhớ kiến thức nào ? ? Thực hiện vẽ các đoạn thẳng AB, BC theo yêu cầu ? K-G Vẽ các đường trung trực của AB, AC theo các trường hợp của bài ? Nêu các bước thưc hiện GV Chốt cách làm Bài 1( Bảng phụ) Giải a) Các cặp góc đối đỉnh là: và ; và b) Ta có (Kề bù) + = (hai góc đối đỉnh) + = (hai góc đối đỉnh) c) Vì OE là phân giác của góc nên và đối đỉnh = =200 (1) và đối đỉnh = =200 (2) Từ (1)và (2) suy ra = OF là tia phân giác của Bài 2 : Bước 1: Vẽ = 600 Bước 2 : Lấy A Bước 3: Kẻ AB ^ Oy tại B Bước 4 :Từ B kẻ tia Bz ^ Ox tại C Bài 3: TH1 : A, B, C thẳng hàng TH2 : A, B, C không thẳng hàng HĐ 3. Vận dụng Bài tập: Chọn đáp án đúng a) Đường thẳng đi qua trung điểm đoạn AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB. b) Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB. c) Đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn AB là trung trực của AB. d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường trung trực của nó. * Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức - BTVN: BT 14,17,18,19 (SGK/Tr86); 11 -15(SBT/Tr 102) Chuẩn bị bảng phụ BT Bảng phụ bài 1 Bài 1 : Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. a) Kể tên các cặp góc đối đỉnh (Không kể góc bẹt). b) Biết số đo góc . Tính các góc còn lại. c) Kẻ OE là phân giác của góc và OF là tia đối của OE. Hãy chứng tỏ OF là tia phân giác của CHỦ ĐỀ 2: QUAN HỆ GIỮA BA ĐƯỜNG THẲNG (9 tiết) (Từ tiết 4 đến tiết 12) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, định lí - Biết các tính chất, dấu hiệu nhận biết khi hai đường thẳng song song, vuông góc. Biết được kí hiệu vuông góc, song song. - Biết tiên đề Ơ - clít 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS tự phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết trao đổi, thảo luận, hỗ trợ nhau, thống nhất được ý kiến chung trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành tính chất hai đường thẳng song song, vuông góc, tiên đề ơclit. Vận dụng chứng minh được hai đường thẳng song song, vuông góc, tính số đo góc. - Năng lực mô hình hóa toán học: Chỉ ra được các cặp góc đối đỉnh, cặp góc so le trong, góc đồng vị cặp góc trong cùng phía. Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song vào làm các bài tập. Nhận biết được hình ảnh của các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị, hai đường thẳng song song trong thực tế. Nhận biết được hình ảnh của các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị, hai đường thẳng song song trong thực tế... - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết là dấu hiệu hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc - Năng lực giao tiếp toán học: Học sinh phát biểu tính chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, vuông góc. - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng được thước thẳng, ê ke để vẽ hình các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thẳng song song 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức học tốt môn học; thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ (Máy chiếu). 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 4: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I.Mục tiêu - Xác định được các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía khi có một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Hiểu tính chất: khi có một đường thẳng cắt hai đường thẳng trong đó có cặp góc so le trong ( hoặc đồng vị) bằng nhau thì tạo ra các cặp góc so le trong bằng nhau và cặp góc đồng vị còn lại bằng nhau. II. Nội dung HĐ1. Khởi động ? Khi nào ta có hai góc đối đỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? HĐ 2. Hình thành kiến thức Hoạt động dạy và học Nội dung Cho hình vẽ ? K-G Ba đường thẳng trên hình vẽ có đặc điểm gì ? GV giới thiệu vị trí các cặp góc + Cặp góc so le trong + Cặp góc đồng vị + Cặp góc trong cùng phía - GV Giới thiệu thêm cho học sinh cặp góc so le ngoài và ngoài cùng phía. Áp dụng làm bài tập : ? Nêu yêu cầu của bài ? K-G Vẽ hình và điền kí hiệu các góc có được trong hình vẽ ? Xác định các cặp góc theo yêu cầu của bài GV Chốt vị trí các góc. Thực hiện làm ý b ? Có nhận xét gì về cặp góc so le trong còn lại ? ? Trong có nhận xét gì về cặp góc và ? ? Các góc đồng vị có đặc điểm gì GV Chốt kiến thức bằng tính chất sách giáo khoa 1. Cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía - Cặp góc so le trong : và ; và - Cặp góc đồng vị : và ; và và ; và - Cặp góc trong cùng phía: và ; và Bài 1 : Cho đường thẳng xx’ cắt yy’ và zz’ tại C và D ( như hình vẽ) a) Hãy chỉ trên hình vẽ các cặp góc - So le trong - Đồng vị - Trong cùng phía b) Cho góc - Tính và so sánh: và - Tính và so sánh và - Tính tổng cặp góc : và , và 2. Tính chất SGK tr 88 HĐ 3: Luyện tập Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu 1: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: A. Hai góc trong cùng phía bằng nhau B. Hai góc đồng vị bằng nhau C. Hai góc so le trong còn lại có tổng bằng 120° D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 2: Cho hình vẽ sau: Có bao nhiêu cặp góc đồng vị: A. 4 B. 12 C. 8 D. 16 Câu 3: Đáp án nào sau đây không đúng? Các cặp góc đồng vị là : A. Góc A1 và góc B3 B. Góc A3 và góc B1 C. Góc A4 và góc B4 D. Góc A3 và góc B3 HĐ 4: Vận dụng: Xác định vị trí của các cặp góc sau : - và ( So le trong) - và ( Đồng vị) - và ( Đồng vị) - và ( So le trong) - và ( Trong cùng phía) * Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức - BTVN: 22 (SGK/Tr89); 16-19 SBT tr 104; 16-19 SBT tr 104, BT Sách nâng cao -------------------------------------------------------------------- TIẾT 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Vận dụng kiến thức xác định các cặp góc có được khi có một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Vận dụng tính chất tìm các cặp góc bằng nhau trong thực tế. II. Nội dung HĐ1. Khởi động ? Các cặp góc tạo được khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ? ? Khi có cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong, đồng vị, và trong cùng phía như thế nào ? HĐ2. Luyện tập Hoạt động dạy và học Nội dung ? Nêu yêu cầu của bài ? K- G Xác định các cặp góc theo yêu cầu của bài ? Nhận xét bài làm GV Chốt kiến thức ? Nêu yêu cầu của bài ? K- G Xác định các cặp góc theo yêu cầu của bài ? ? Tính các góc theo yêu cầu Nhận xét bài làm GV Chốt kiến thức ? Nêu yêu cầu của bài ? Xác định các cặp góc theo yêu cầu của bài ? ? K- G Tính các góc theo yêu cầu Nhận xét bài làm GV Chốt kiến thức Bài tập 1: Tìm các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía trong hình vẽ bên. C D 1 2 3 4 1 2 3 4 Giải: - Cặp góc so le trong: và ; và - Các cặp góc đồng vị: và ; và ; và ; và - Trong cùng phía: và ; và Bài 2 : Cho hình vẽ, a) Hãy chứng tỏ b) Hãy chứng tỏ: A B 1 2 3 4 1 2 3 4 c) Có nhận xét gì về quan hệ giữa hai góc của các cặp góc đó, từ đó rút ra kết luận gì? a) Ta có Â1+Â4= 1800 (kề bù) Â1 = 1800 - Â4 = 1800 - 450 = 1350 Tương tự 3 = 1800 - = 1800 - 450 = 1350 Suy ra b) + Ta có Â2 = Â4 = 450 (đối đỉnh); (theo đề bài) Vậy + Ta có (Câu a) và (hai góc đối đỉnh) Suy ra (*) + (đối đỉnh) và (đối đỉnh) mà (Theo (*)) => c) Nhận xét: Trong 6 cặp góc bằng nhau trên có: + Hai cặp góc so le là: ; A B 1 2 3 4 1 3 2 4 400 400 + Bốn cặp góc đồng vị: Bài 4 (Bài 22 - SGK/Tr89) a) Vẽ hình b) ; ; ; c) Giới thiệu góc trong cùng phía. ; HĐ 3: Vận dụng Thực hiện làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Chọn câu trả lời sai.Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng , trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau . Khi đó A. Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau B. Mỗi cặp góc đồng vị bù nhau C. Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau D. Mỗi cặp góc ngoài cùng phía bù nhau Câu 2: Ba đường thẳng cắt nhau lại điểm O. TỔng các cặp góc đối đỉnh ( không kể góc bẹt) là: A.3 cặp B.12 cặp C.6 cặp D.9 cặp Câu 3: Bốn đường thẳng a,b,c,d cắt nhau tại O.Mỗi đường thẳng xy không đi qua O cắt cả 4 đường thẳng lần lượt tại A,B,C,D. Tổng số các cặp góc đối đỉnh là: A.8 cặp B.9 cặp C.16 cặp D.20 cặp Câu 4: Cho ba đường thẳng xx', yy',zz' cùng đi qua O. Góc nào sau đây là góc kề bù với góc xOy? A.yOx' B.yOx' và xOy' C.xOy' D.yOz' và zOy' * Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức - BTVN: 1+ 2: BT 23 (SGK/Tr89); 16-19 SBT tr 104, BT Sách nâng cao ---------------------------------------------------------------- TIẾT 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu - Học sinh chỉ ra được hai đường thẳng song song. - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Vẽ hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song trong thực tế. II. Nội dung HĐ1. Khởi động ? Các cặp góc tạo được khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ? ? Khi có cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong, đồng vị, và trong cùng phía như thế nào ? HĐ2. Hình thành kiến thức Hoạt động dạy và học Nội dung ? Quan sát hình vẽ và cho biết hai đường thẳng a và b có mấy điểm chung ? ? K- G Thế nào là hai đường thẳng song song ? Giới thiệu định nghĩa GV giới thiệu về hai đường thẳng phân biệt khi chúng song song hoặc cắt nhau GV Chốt kiến thức về hai đường thẳng song song. ? Quan sát các hình vẽ và dự đoán trong các hình sau hai đường thẳng nào song song với nhau ? ? Có nhận xét gì về các cặp góc có trong hình vẽ 1 và hình vẽ 3 ? ? K- G Từ kết quả trên có nhận xét gì về hai đường thẳng có các cặp góc so le trong và cặp góc đồng vị bằng nhau ? GV Giới thiệu tính chất ? Để nhận biết hai đường thẳng song song ta làm thế nào ? GV Chốt tính chất ? K- G Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song hãy vẽ đường thẳng d’ đi qua A và song song với đường thẳng d đã cho ? Nêu cách vẽ GV Chốt cách vẽ ? Nêu yêu cầu của bài ? Dựa vào kiến thức đã học điền vào chỗ trống Làm bài nhận xét bài làm GV Chốt kiến thức ? Nêu yêu cầu của bài ? K- G Thực hiện vẽ các đường thẳng a, b thỏa mãn điều kiện của bài. Làm bài và nêu các bước vẽ GV Chốt cách làm 1. Hai đường thẳng song song ĐN: Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng song song Kí hiệu: a // b ĐN: Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng cắt nhau hoặc song song. 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường song song Hình 1 Hình 2 Hình 3 Tính chất : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì hai đường thẳng song song với nhau. 3. Cách vẽ hai đường thẳng song song Cách vẽ : SGK 4. Bài tập Bài 1 : Điền vào chỗ trống a) Hai đường thẳng không .thì song song.( Có điểm chung) b) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được ký hiệu là .. (a//b) c) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì (a//b). d) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc bằng nhau thì song song. (so le trong hoặc đồng vị hoặc trong cùng phía bù nhau) Bài 2 : Cho hai điểm A và B. Hãy vẽ một đường thẳng a đi qua A và đường thẳng b đi qua B sao cho (a//b). Giải - Vẽ đoạn thẳng AB - Dùng eke đặt sao cho hai góc đồng vị bằng nhau - Đặt tên cho các đường thẳng. HĐ 3: Luyện tập Bài 1 : Điền vào chỗ trống a) Hai đường thẳng không ...thì song song.( Có điểm chung) b) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được ký hiệu là .. (a//b) c) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì (a//b). d) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc .. bằng nhau thì song song. (so le trong hoặc đồng vị hoặc trong cùng phía bù nhau) HĐ 4: Vận dụng Bài 2 : Cho hai điểm A và B. Hãy vẽ một đường thẳng a đi qua A và đường thẳng b đi qua B sao cho (a//b). Giải - Vẽ đoạn thẳng AB - Dùng eke đặt sao cho hai góc đồng vị bằng nhau - Đặt tên cho các đường thẳng. * Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức - BTVN: : BT 21 đến 23 (SGK/Tr91); 21- 23 SBT tr 106, BT Sách nâng cao ------------------------------------------------------------------ TIẾT 7: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh chỉ ra được hai đường thẳng song song. - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Vẽ hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song trong thực tế. II.Nội dung HĐ1. Khởi động ? Khi nào ta có hai đường thẳng song song ? Để nhận biết hai đường thẳng song song ta dựa vào đâu ? HĐ2. Luyện tập Hoạt động dạy và học Nội dung ? Nêu yêu cầu của bài ? Vẽ các đường thẳng a,b,c theo yêu cầu của bài ?Nêu cách vẽ GV Chốt cách làm ? Nêu yêu cầu của bài ? K- GVẽ các đoạn thẳng AD theo yêu cầu của bài ?Nêu cách vẽ GV Chốt cách làm ? Nêu yêu cầu của bài ? Vẽ hình sao cho ?Ax có song song với By không? Vì sao? GV Chốt cách làm ? Nêu yêu cầu của bài ? Quan sát hình vẽ Tính các góc ? K- G Chỉ ra các cặp góc so le trong, đồng vị trong cùng phía trong hình? ? So sánh các cặp góc vừa tìm từ đó hãy chỉ ra các điều kiện GV Chốt cách làm ? Nêu yêu cầu của bài ? Quan sát hình vẽ. ? K- G Để chỉ ra được AB//CD ta cần điều kiện nào? ? Chỉ ra cặp góc so le trong trong hình vẽ? ? Tính góc =? ? K- G So sánh và từ đó đưa ra kết luận GV Chốt cách làm Bài 1 : Cho tam giác ABC. Qua A, B, C lần lượt vẽ các đường thẳng a, b, c sao cho a//BC, b//AC, c//AB. Giải Bài 2: Cho tam giác ABC. Qua A vẽ AD // BC và AD = BC HD: - Vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với BC - Trên A lấy D sao cho AD = BC Bài 3: Vẽ cặp góc so le trong . Hỏi hai đường thẳng Ax có song song với By không? Vì sao? Giải Ta có: ( ở vị trí SLT) Nên Ax//By ( Theo tính chất) Bài 4:Cho hình vẽ chứng tỏ a//b( bằng nhiều cách) Giải Ta có: (đối đỉnh) ( và kề bù ) ( và kề bù ) - ( Đồng vị) a//b - ( So le trong) a//b - ( So le trong) a//b - ( Trong cùng phía ) a//b - ( Trong cùng phía ) a//b Bài 5: (K-G) cho hình vẽ chứng tỏ AB//CD Giải Ta có Hay Vì ( so le trong) Nên AB//CD HĐ 3 : Vận dụng Cho HS hoàn thành các bài tập : HS quan sát hình 18, hình 19 (SGK trang 91), làm việc cá nhân để làm ?2/SGK trang 90. Giới thiệu về “Đường ray” – là thành phần cơ bản trong giao thông đường sắt. * Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức - BTVN: BT 24 đến 27 (SGK/Tr91); 21- 23 SBT tr 106; BT Sách nâng cao ---------------------------------------------------------------------- TIẾT 8: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu - Học sinh nắm được nội dung của tiên đề ơclit: Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng luôn vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước. - Tính chất hai đường thẳng song song II. Nội dung HĐ 1. Khởi động ? Khi nào ta có hai đường thẳng song song ? Để nhận biết hai đường thẳng song song ta dựa vào đâu ? Bài tập : Cho đường thẳng a và 1 điểm A nằm ngoài a. Vẽ đường thẳng a’ đi qua A và song song với a HĐ 2 : Hình thành kiến thức Hoạt động dạy và học Nội dung Từ kết quả bài tập hãy cho biết ? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng a’ đi qua A và song song với a ? ? K- GCó nhận xét gì về tính duy nhất của đường thẳng a’ GV giới thiệu tiên đề GV chốt : Lưu ý tính duy nhất của đường thẳng đi qua điểm nằm ngoài đường thẳng đã cho để làm bài tập. ? Nêu yêu cầu của bài ? Vẽ hình và chứng tỏ a // b ? K- GTính các góc còn lại trong hình vẽ ? ? So sánh các cặp góc đồng vị, so le trong trong hình vẽ ? ? Tính tổng hai cặp góc trong cùng phía ? ? Từ kết quả trên có nhận xét gì về các cặp góc đồng vị còn lại ? ? K- GNhận xét gì về các cặp góc so le trong ? ? Nhận xét gì về tổng cặp góc trong cùng phía ? GV giới thiệu tính chất sgk GV chốt tính chất 1. Tiên đề Ơ-Clit Qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. 2. Tính chất hai đường thẳng song song Bài tập : Cho hình vẽ biết a) Chứng tỏ a // b b) Tính các góc còn lại c) So sánh các cặp góc so le trong, đồng vị trong hình d) Tính tổng cặp góc trong cùng phía trong hình Giải a) ( Cặp góc đồng vị) a//b b) Tính các góc c) , (Cặp góc đồng vị bằng nhau) ( Cặp góc so le trong bằng nhau) d) (cặp góc trong cùng phía bù nhau) * Tính chất ( SGK tr 93) HĐ 3. Luyện tập Cho HS hoàn thành các bài tập : Câu 1: Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là : A.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó B.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó C.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó D.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó Câu 2: Vẽ hai đường thẳng a,b sao cho a//b .Vẽ dường thẳng c cắt đường thẳng a tại A. Khi đó : A.c ⊥ b B.c cắt b C.c // b D.c trùng với b Câu 3: Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là : A.Qua một điểm ở ngoài đường thẳng a,có nhiều nhất một đường thẳng song song với a B.Nếu qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau C.Qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có không quá một đường thẳng song song với a a b A B 1 2 3 4 1 2 3 4 D.Cả ba câu A,B,C đều đúng HĐ 4 : Vận dụng Bài tập 1 Cho hình vẽ, biết a // b và Â4 = 400. a) Tính b) So sánh và c) Tính Giải a) Ta có a //b nên (So le trong) b) Ta có + (Hai góc đồng vị) c) (kề bù) Bài tập 2. (K-G) Cho hình vẽ biết a // b. Tính x,y,z trong hình. Giải - Vì x và 1000 là cặp góc trong cùng phía nên ta có: x + 1000 = 1800 x = 1800 -1000 = 800 - Vì y và góc 1200 là cặp góc đồng vị nên: y = 1200 - Vì z và góc 1200 là cặp góc so le trong nên: y = 1200 * Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức - BTVN: BT 31 đến 36 (SGK/Tr94); 27- 30 SBT tr 108; BT Sách nâng cao -------------------------------------------------------------------------- TIẾT 9: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I. Mục tiêu - Nắm được quan hệ giữa tính vuông góc và song song của hai đường thẳng với đường thẳng thứ ba. - Học sinh chỉ ra được hai đường thẳng song song. - Vận dụng kiến thức vào chỉ ra các đường thẳng song song. II. Nội dung HĐ1. Khởi động ? Các cách chứng minh hai đường thẳng song song ? Tính chất hai đường thẳng song song Bài tập 1 : Cho các hình vẽ cho biết đường thẳng a có song song với b không ? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Bài tâp 2 : Cho hình vẽ a) Tính góc = ? biết a//b b) Có nhận xét gì về quan hê của b và c Bài tâp 3 : Cho hình vẽ biết a // b, a // c Chứng tỏ b // c. HD : Kẻ d a tại A - Tính B = ? và chỉ ra quan hệ của b và d - Tính C = ? và chỉ ra quan hệ c và d - Dựa vào tính chất 1 chỉ ra quan hệ b và c HĐ 2 : Hình thành kiến thức Hoạt động dạy và học Nội dung ? Trên các hình vẽ đường thẳng a có song song với b không ? Vì sao ? ? Quan sát hình vẽ và cho biết c có quan hê gì với a và b ? Từ kết quả trên có nhận xét gì khi môt đường thẳng cùng vuông góc với hai đường thẳng phân biệt ? ? phát biểu tính chất trên thành lời Thực hiện bài tập 2 ? Từ kết quả bài tập 2 có nhận xét gì quan hê giữa b và c khi đường thẳng thứ ba vuông góc với một trong hai đường thẳng song song ? ? Phát biểu thành lời GV Chốt hai tính chất Từ kết quả bài 3 có nhận xét gì khi hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba ? ? Phát biểu tính chất thành lời GV Chốt hai cách chứng minh đường thẳng song song 1. Quan hệ giữa tính vuông góc và song song a) Tính chất 1 : SGK b) Tính chất 2 : SGK 2. Ba đường thẳng song song Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau HĐ 3: Luyện tập Bài 1 : Cho hình vẽ a) Tìm các cặp đường thẳng vuông góc b) Tìm các cặp đường thẳng song song Giải a) Các cặp đường thẳng vuông góc là ABOy; BC Ox; CD Oy; DEOx. b) Các cặp đường thẳng song song là + AB//CD (cùng vuông góc với Oy); + BC//DE (cùng vuông góc với Ox). Bài 2 Cho hình vẽ CMR a//b Tính Giải a) Vì và nên. b) Vì nên là hai góc trong cùng phía. Do đ HĐ 4: Vận dụng Bài 1: Cho hình vẽ biết: Chứng minh: Giải: Ta có (Hai góc trong cùng phía) a // b a b c c d D C B A 1200 ? mà Bài 3:(K-G) Cho hình vẽ a) Chứng minh a//b b) Tính số đo góc . Giải a) Theo hình vẽ ta có: và a // b (cùng vuông góc với đường thẳng d) b) a//b ta có (Hai góc trong cùng phía) * Hướng dẫn về nhà Năm vững mối quan hệ giữa ba đường thẳng BTVN: 42 đến 47 SGK tr 98, BT sách nâng cao TIẾT 10: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng ^ hoặc cùng // với đường thẳng thứ ba. - Rèn kỹ năng phát biểu đúng một mệnh đề toán học. Bước đầu biết suy luận. II. Nội dung HĐ 1 : Khởi động ? Nêu quan hệ từ vuông góc đến song song ? Tính chất của hai đường thẳng song song HĐ 2 : Luyện tập Hoạt động dạy và học Nội dung Nêu yêu cầu của bài ? ? Thực hiện làm theo các yêu cầu của bài ? ? Đường thẳng c có song song với b không ? Vì sao ? ? Giả sử b và c cắt tại M. M có thuộc d không? Vì sao? ? Nếu b và c cắt nhau tại M thì qua M có mấy đường thẳng // a. Theo tiên đề ơ clits điều đó đúng hay sai ? ? GV chốt kiến thức ? Nêu yêu cầu của bài ? Đường thẳng a và b có song song với nhau không ? vì sao ? ? Góc C và D có quan hệ thế nào ? Thực hiện tính C = ? ? Nêu các bước thực hiện làm bài ? GV chốt kiến thức ? Để tính = ? ta làm thế nào? ? Vẽ tia Ox song song với Ax và By ? Vận dụng kiến thức đã học tính Ô1, Ô2 = ? Vì Ox nằm giữa Ô1, Ô2 nên = ? Kiến thức sử dụng làm bài Bài 1: a) Vẽ a // b b) Vẽ c // a. Hỏi c có song song với b không ? Vì sao? Giải a) Vẽ a // b b) Vẽ c // a (hình vẽ) Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. Khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song. Vậy c // b. c) Phát biểu: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Bài 2 : Cho hình vẽ. Tính = ? Giải a) Vì a^c (tại A) b^c (tại B) a // b b) Vì a // b (2 góc trong cùng phía) Bài 3 (K-G): Cho hình vẽ biết Ax // By Tính các = ? Giải Vẽ tia Oz // Ax // By Ô1 = Â ( So le trong) Nên Ô1 = 300 Ô2 = ( So le trong) Nên Ô
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_hinh_hoc_khoi_7_chuong_trinh_ca_nam.docx