Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2018-2019

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức về : Độ dài của đoạn thẳng; So sánh độ dài hai đoạn thẳng (dựa vào số đo cảu chúng); điều kiện để có AM+MB=AB; trung điểm của đoạn thẳng.

- Kĩ năng: Biết cách: Đo độ dài một đoạn thẳng; so sánh độ dài hai đoạn thẳng; sử dụng hệ thức AM+MB=AB trong tính toán về độ dài; vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

- Thái độ: Cẩn thận, chính xác , hợp tác nhóm, tích cực, sôi nổi

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.

2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.

III- Tổ chức giờ học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Khởi đông/ mở bài:

?Khi nào điểm M nằm giữa hai điểm A và B?

?Nếu AO+OB=AB thì điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?

3, Các hoạt động chủ yếu

 

doc 87 trang sontrang 4031
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25.9.2018
Ngày dạy :28.9.2018
Tiết 5: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được: Độ dài của đoạn thẳng; So sánh độ dài hai đoạn thẳng (dựa vào số đo cảu chúng); điều kiện để có AM+MB=AB
- Kĩ năng: Biết cách: Đo độ dài một đoạn thẳng; so sánh độ dài hai đoạn thẳng; sử dụng hệ thức AM+MB=AB trong tính toán về độ dài
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác , hợp tác nhóm, tích cực, sôi nổi
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Tổ chức giờ học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi đông/ mở bài:
3, Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động của GV,HS
Nội Dung
A,B -Hoạt động khởi động. Hoạt động hình thành kiến thức( 45 phút)
- Mục tiêu: Biết được: Độ dài của đoạn thẳng, so sánh độ dài hai đoạn thẳng, điều kiện để có AM+MB=AB, trung điểm của đoạn thẳng. Biết cách: Đo độ dài một đoạn thẳng, so sánh độ dài hai đoạn thẳng, sử dụng hệ thức AM+MB=AB trong tính toán về độ dài
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.(Mỗi HS có một kết quả đo khác nhau)
-Đọc và thảo luận mục 1a.
-Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB vào vở. Dùng thước đo độ dài đoạn thẳng vừa vẽ. Nêu cách đo?
-Cho HS đọc mục 1a.
-Đọc kĩ nội dung mục 1b.
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1c.
-Đo độ dài các đoạn thẳng trong hình 23.
-Điền kí hiệu vào chỗ chấm:
HG>HK, HK<GK, GL=HK, GK=LH.
-Thảo luận nhóm thực hiện mục 2a.
-Đo độ dài các đoạn thẳng hình 24.
MN= .., NP= .., MP= ..
MN+NP= .., MP= 
MN+NP=MP.
-Giới thiệu khoảng cách giữa 2 điểm A và B, cách so sánh hai đoạn thẳng.
-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh.
1. Đo đoạn thẳng.
Ví dụ:
ta đó được:
khoảng cách hai điểm A, B là 5,00 cm, khi đó người ta nói đó cũng chính là độ dài đoạn thẳng AB.
kí hiệu: AB = 5,00 cm.
đơn vị: mm, cm ,dm, m, km, inch, 
Nhận xét: mỗi đoạn thẳng có một độ dài. độ dài đoạn thẳng là một số dương.
2. so sánh độ dài:
Ví dụ: so sánh các đoạn thẳng sau:
suy ra:
 AB = CD
 AB < EG
 CD< EG
kết luận: sgk
- Thực hiện yêu cầu.
Ta có: AC+CB=AB
-Với 3 điểm A,B, C thẳng hàng mà điểm C nằm giữa A và B. Hãy đo và so sánh AC+CB và AB?
-Đọc nội dung mục 2b.
-Yêu cầu HS học thuộc mục 2b.
-Thảo luận cặp đôi làm mục 2c.
-Cho HS làm vào phiếu học tập các bài tập sau:
Bài 1: Cho điểm I nằm giữa 2 điểm A và B. Biết IA=2cm, AB=4cm.
a) Tính IB=?
b) So sánh IA và IB?
4. Củng cố (5 phút)
- Nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng và so sánh 2 đoạn thẳng.
5. Hướng dẫn về nhà(3 phút)
-Giao nhiệm vụ về nhà: Học lí thuyết, đọc trước mục 2d, 2e, mục D,E.
IV. Rút kinh nghiệm 
Học sinh tích cực
Học sinh hưa tích cực
... 
... 
... .
... .
 ....
Các nội dung cần chú ý
 .
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 02.10.2018
Ngày dạy :05.10.2018
Tiết 6: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG(tiếp)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về : Độ dài của đoạn thẳng; So sánh độ dài hai đoạn thẳng (dựa vào số đo cảu chúng); điều kiện để có AM+MB=AB; trung điểm của đoạn thẳng.
- Kĩ năng: Biết cách: Đo độ dài một đoạn thẳng; so sánh độ dài hai đoạn thẳng; sử dụng hệ thức AM+MB=AB trong tính toán về độ dài; vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác , hợp tác nhóm, tích cực, sôi nổi
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Tổ chức giờ học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi đông/ mở bài:
?Khi nào điểm M nằm giữa hai điểm A và B?
?Nếu AO+OB=AB thì điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
3, Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động của GV,HS
Nội Dung
B-Hoạt động hình thành kiển thức( 15 phút)
- Mục tiêu: Biết khái niệm trung điểm đoạn thẳng, vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
-Đọc kĩ nội dung mục 2d.
-Điểm I nằm giữa hai điểm A, B và cách đều A và B(tức là IA=IB)
I nằm giữa A và B I là trung
IA=IB điểm của AB	
?Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào?
-Thảo luận cặp đôi mục 2e.
-Theo dõi giúp đỡ học sinh.
1. Trung điểm của đoạn thẳng.
ví dụ:
và 
vậy:
trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). 
chú ý:
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ: (Sgk /125)
do M là trung điểm của AB nên:
MA = MB.
mặt khác: AM + MB = AB
suy ra: 
MA = MB = .
trên tia ab, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm.
C-Hoạt động luyện tập( 25 phút)
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học thông qua bài tập.
 -Hoạt động cá nhân làm bài tập1:
-Hỏi vấn đáp học sinh.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a) 
-Sai
-Sai
-Sai
-Đúng
-Đúng
-Đúng
-Sai
-Sai
b, 	
 B C A E D
+Vì C nằm giữa B và E nên:
BC+CE=BE (1)
+Vì E nằm giữa C và D nên:
CE+ED=CD (2)
Mà BC=DE(bài cho)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra BE=CD
+Vì A là trung điểm của đoạn thẳng CE nên AC=AE.
+Ta có BE+ED=BD 
 BC+CD=BD =>BC=ED
 mà BE=CD 
Vì AC=AE, BC=DE 
nên BC+CA=AE+ED hay AB=AD
Mà điểm A nằm giữa 2 điểm B và D nên A là trung điểm của BD.
D-Hoạt động vận dụng( 3 phút)
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức vào bài tập thực tế
- Dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ.
Chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.
-Đường chéo màn hình TV 50 in-sơ dài 50.2,54 = 127 cm
4. Củng cố (5 phút)
- Nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng và so sánh 2 đoạn thẳng.
5. Hướng dẫn về nhà(3 phút)
-Giao nhiệm vụ về nhà: Học lí thuyết, đọc trước mục 2d, 2e, mục D,E.
IV. Rút kinh nghiệm 
Học sinh tích cực
Học sinh hưa tích cực
... 
... 
... .
... .
 ....
Các nội dung cần chú ý
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 9.10.2018
Ngày dạy : 12.10.2018
Tiết 7: TIA. VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các khái niệm: tia; hai tia đối nhau; hai tia trùng nhau; hai tia phân biệt.
- Kĩ năng: Biết cách: vẽ một tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau; vẽ đoạn thẳng biết độ dài; vẽ trung điểm một đoạn thẳng; tia cắt đoạn thẳng, tia cắt đường thẳng.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác , hợp tác nhóm, tích cực, sôi nổi
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Tổ chức giờ học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi đông/ mở bài:
3, Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động của GV,HS
Nội Dung
A.B -Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Biết các khái niệm: tia, hai tia đối nhau, hai tia đối nhau, hai tia phân biệt.Biết cách: vẽ một tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, vẽ đoạn thẳng biết độ dài, vẽ trung điểm một đoạn thẳng, tia cắt đoạn thẳng, tia cắt đường thẳng.
-Thảo luận nhóm mục 1a)
-Đọc kĩ nội dung mục 1b)
-Trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu HS đưa ra nhận xét.
-Sau khi HS đọc xong GV đặt câu hỏi:
?Thế nào là tia gốc A?Vẽ tia Ax
-GV nhấn mạnh điểm gốc của tia và lưu ý học sinh cách vẽ tia, cần phân biệt tia với đoạn thẳng, đường thẳng.
?Thế nào là hai tia đối nhau? Vẽ hình minh họa?
?Thế nào là hai tia trùng nhau? Vẽ hình minh họa?
-Thảo luận nhóm mục 1c.
-Theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đỡ học sinh.
-Yêu cầu HS các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
-Đọc mục 1d.
-GV giới thiệu hình ảnh đoạn thẳng cắt tia, cắt đường thẳng. Hướng dẫn HS cách vẽ hình.
-Thảo luận nhóm mục 2a,b.
-Hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài bằng thước và compa.
-Yêu cầu học sinh thực hành vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
1. Tia
Ví dụ 1:
ta nói: 
ox và oy là các tia.
* chú ý :
ví dụ 2:
các tia: Ax, Ay,Ox, Oy, Bx, By.
2. Hai tia đối nhau
Ví dụ 3.
hai tia Ox và Oy chung gốc Ovà cùng nằm trên một đường thẳng xy. khi đó ta nói:
hai tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau.
nhận xét:
3. Hai tia trùng nhau.
Ví dụ 4.
hai tia Ay và ABcó cùng chung gốc A, 
nên ta nói: hai tia Ay và AB là hai tia trùng nhau. 
4. Củng cố (5 phút)
- Nêu lại khái niệm về tia, hai tia đối nhau, trùng nhau, cách vẽ tia..
5. Hướng dẫn về nhà(3 phút)
-Giao nhiệm vụ về nhà: Tìm hiểu cách vẽ đoạn thẳng, làm các bài tập phần C.
IV. Rút kinh nghiệm 
Học sinh tích cực
Học sinh hưa tích cực
... .
... .
... ..
... 
 ..
... 
 ..
... 
Các nội dung cần chú ý
Ngày soạn: 16.10.2018
Ngày dạy : 19.10.2018
Tiết 8: TIA. VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các khái niệm: tia; hai tia đối nhau; hai tia trùng nhau; hai tia phân biệt. Cách so sánh độ dài hai đoạn thẳng trên cùng 1 tia
- Kĩ năng: Biết cách: vẽ một tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau; vẽ đoạn thẳng biết độ dài; vẽ trung điểm một đoạn thẳng; tia cắt đoạn thẳng, tia cắt đường thẳng.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác , hợp tác nhóm, tích cực, sôi nổi
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Tổ chức giờ học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi đông/ mở bài:
3, Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động của GV,HS
Nội Dung
A.B -Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
- Mục tiêu: so sánh được độ dài hai đoạn thẳng trên cùng 1 tia
-Đọc nội dung mục 2c.
-Hướng dẫn học sinh cách so sánh độ dài 2 đoạn thẳng trên cùng 1 tia để chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm.
Cụ thể: Trên tia Ox, nếu OM=a, ON=b và 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
-Thảo luận cặp đôi mục 2d.
-Yêu cầu các nhóm hoàn thành ra phiếu học tập.
-Chấm điểm bài làm của một số nhóm. 
C- Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học
1. a)Sai. Vì M ko cách đều A và B.
Sai. Vì M ko nằm giữa A và B.
Sai. Vì M chỉ nằm giữa A và B.
Đúng. Vì M cách đều và nằm giữa A, B.
Đúng. Vì M cách đều và nằm giữa A, B.
Đúng. Vì mỗi đoạn chỉ có 1 điểm nằm chính giữa.
Sai. Vì 1 điểm có thể là trung điểm của nhiều đoạn thẳng
Sai. Vì 2 đoạn có thể cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn.
b)*) BC = DE
-C nằm giữa B và E: BC + CE = BE
-E nằm giữa C và D: CE + DE = CD
Mà BC = DE nên BC + CE = DE + CE Hay BE = CD
*) A có là trung điểm của đoạn BD vì:
BA = BC + CA (C nằm giữa B và A)
AD = AE + DE (E nằm giữa A và D)
BC = DE; CA = AE
2. Qua bài này em đã học đc kiến thức về độ dài của đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
D- Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức vào bài tập thực tế
- Dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ.
Chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.
-Đường chéo màn hình TV 50 in-sơ dài 50.2,54 = 127 cm
E- Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: Giúp hs khá giỏi rèn luyện và phát triển tư duy học toán. bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn toán .
Hs làm bài ở nhà .
SP : Kết quả các bài tập .
Gv : Ra cho hs khá giỏi về nhà làm
4. Củng cố (5 phút)
- Trong giờ.
5. Hướng dẫn về nhà(3 phút)
-Giao nhiệm vụ về nhà: Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức cơ bản từ dầu năm
Học sinh tích cực
Học sinh hưa tích cực
... .
... .
... ..
... 
 ..
... 
 ..
... 
Các nội dung cần chú ý
 --------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:18.10.2018
Ngày giảng: 22.10.2018
Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về điểm, đường thẳng , tia, trung điểm của đoạn thẳng
- Kĩ năng: vẽ được điểm , tia , đường thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng biết độ dài; tia cắt đoạn thẳng, tia cắt đường thẳng.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác , hợp tác nhóm, tích cực, sôi nổi
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Tổ chức giờ học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi đông/ mở bài: 
 Tổ chức chơi trò chơi 
3, Các hoạt động chủ yếu
Bài 1: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ ba điểm A, B, C.
b) Vẽ đường thẳng AB.
c) Vẽ tia AC.
d) Vẽ đoạn thẳng BC. 
 Giải
.
.
.
A
B
C
 Bài 2: Cho hình vẽ bên: 
a) Viết tên hai tia đối nhau gốc B. 
b) Viết tên các cặp tia trùng nhau.
Gải: 
 a) Chỉ ra được tia BA và Tia BC đối nhau gốc B	b) Chỉ ra được hai tia trùng nhau là:
 - Tia AB và tia AC trùng nhau	
- Tia CB tia CA trùng nhau	
 Bài 3 : Cho đoạn thẳng AB = 8 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
a) Vẽ hình.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AM.
Giải A M B
 a) Vẽ hình, kí hiệu đúng – – – 	
b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có: 	
AM = AB 	
 = .8 = 4 (cm)	
 Baì 4: Trên tia Ot, vẽ hai điểm C và D sao cho OC = 2cm, OD = 4cm
a) Trong ba điểm O, C, D điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng CD. 
c) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng OD không? Vì sao?
d) Trên tia đối của tia DC lấy điểm H sao cho DH = 2DC. Chứng tỏ rằng D là trung điểm của đoạn thẳng OH. 
Giải: 
 O A B t
– – – 
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (vì trên tia Ox có OA < OB) 	
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B, ta có: 	 
	 OA + AB = OB	 
	=> AB = OB – OA
	=> AB = 4 – 2 
=> AB = 2 (cm) 	 
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì:	 
 - Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.	 
 - OA = AB (= 2cm)	
 (Không giải thích (=2cm) thì trừ 0,25đ) 
d) Điểm B nằm giữa hai điểm O và D(Vì B là gốc chung của hai tia đối nhau BA và BD)
- Ta có: BD = 2.BA = 2.2 = 4cm	 
- Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng OD vì: 	 
 + Điểm B nằm giữa hai điểm D và O
 + BD = OB (= 4 cm)	 
4. Củng cố (5 phút)
- Trong giờ.
5. Hướng dẫn về nhà(3 phút)
-Giao nhiệm vụ về nhà: Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức cơ bản từ dầu năm
Chuẩn bị các điều kiện để kiểm tra giữa kì
Học sinh tích cực
Học sinh hưa tích cực
... .
... .
... ..
... 
 ..
... 
 ..
... 
Các nội dung cần chú ý
 -------------------------------------------------------------------------- 
PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG PTDTBT THCS CHIỀNG KEN 
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Chiềng Ken , ngày 23 tháng 10 năm 2018
	Tiết 10: 	 KẾ HOẠCH 
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN HÌNH HỌC:
THỰC HÀNH XẾP HÀNG DỌC NGOÀI TRỜI
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch
- Căn cứ chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo theo công văn sô 1266/SGD&ĐT 
- Căn cứ nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 của trường PTDTBT THCS Chiềng Ken 
- Căn cứ kế hoạch dạy học môn hình học lớp 6 năm học 2018 -2019 của trường PTDTBT THCS Chiềng Ken đã được Hiệu trưởng phê duyệt.
II. Mục đích
- Học sinh được Biết cách đo độ dài trên mặt đất.
- Giúp học sinh củng cố, bổ sung các kiến thức thực tế về ba điểm thẳng hàng .
- Tạo nên môi trường học tập và rèn luyện thân thiện, tích cực và hiệu quả; tạo tình cảm, niềm tin của học sinh đối với trường lớp, thầy cô và môn học, thiên nhiên
III. Thời gian địa điểm, nội dung thực hiện
- Thực hiện ở sân trường = 45 phút , ngày 23 tháng 10 năm 2018. Cụ thể
IV. Thành phần tham gia
1. Giáo viên
- GV dạy môn toán : Nguyễn Ngọc Minh
2. Học sinh
- HS lớp 6A : 33 em, có danh sách kèm theo
V. Phân công nhiệm vụ
1. Giáo viên
TT
Nhiệm vụ
Số lượng
Giáo viên phụ trách
1
Hướng dẫn HS làm việc nhóm, thu thập và xử lí thông tin theo nhiệm vụ học tập.
2
- Nguyễn Ngọc Minh
2
- Quản lí học sinh ( Nhóm HS)
5
- Hoàng Thanh Trúc ( nhóm 1 )
- Vấn Thị Kim Oanh ( nhóm 2 )
- Vương Ngọc Sơn ( nhóm 3)
- Ngân Bảo Khánh Hưng ( nhóm 4 
3
Báo cáo kết quả thực hiện
3
- Giàng Seo Phử ( nhóm 1 )
- Hoàng Như Nguyệt ( nhóm 2 )
- Vương Văn Trường ( nhóm 3)
- Nông Hồng Quân ( nhóm 4
2, Học sinh 
	CÁC NHÓM HS HỌC TẬP, LÀM VIỆC, NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
Nhóm
Thành viên
Nhiệm vụ
1
1. Hoàn Thanh Trúc 
Vũ Thảo Bích
Nông Đức Cương 
La Thị Doan
Ngân Thùy Dung
An Đức Duy
Lý Thị Thu Hà 
Hoàng Thị Thái Hậu 
Hoạt động theo nhóm: 
Thực hành xếp theo hàng dọc: Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng 
HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả.
- Rút ra nhận xét, kết luận, góp ý kiến trong nhom, cùng thảo luận cả nhóm viết một bài thu hoạch.
2
1. Vấn Thị Kim Oanh 
Lương Minh Hiếu
Hoàng Gia Huy
Ngân Bảo Khánh Hưng
Lương Văn Long
Vương Thị Kim Ngân
Hoàng Thị Ngữ
La Thị Yến Nhi
Hoạt động theo nhóm: 
Thực hành xếp theo hàng dọc: Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng 
HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả.
- Rút ra nhận xét, kết luận, góp ý kiến trong nhom, cùng thảo luận cả nhóm viết một bài thu hoạch.
3
1. Vương Ngọc Sơn 
Vấn Thị Kim Oanh
Nguyễn Đình Quốc 
Sùng Thị Sâu
Giàng A Thành
Ma Seo Thắng 
Nguyễn Thị Thu Thiết 
Nông Thị Kiều Trang 
Hoạt động theo nhóm: 
Thực hành xếp theo hàng dọc: Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng 
HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả.
- Rút ra nhận xét, kết luận, góp ý kiến trong nhom, cùng thảo luận cả nhóm viết một bài thu hoạch.
4
1. Ngân Bảo Khánh Hưng
Nông Thị Kiều Trang 
Lưu Văn Trọng 
Hoàng Thanh Trúc 
Nguyễn Đình Trương 
Hoàng Anh Tuấn
Lý Thị Tuyết
Vương Mạnh Tường
Lự Thị Vượng 
Hoạt động theo nhóm: 
Thực hành xếp theo hàng dọc: Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng 
HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả.
- Rút ra nhận xét, kết luận, góp ý kiến trong nhom, cùng thảo luận cả nhóm viết một bài thu hoạch.
3. Đồ dùng học tập cần chuẩn bị	
TT
Nội dung cần chuẩn bị 
Mục đích
1
Sổ tay, ghi chép kiến thức bài : Ba điểm thẳng hàng
Vận dụng kiến thức bài ba điểm thẳng hàng Thực hành xếp theo hàng dọc
2
Báo cáo hu hoạch hoạt động trải nghiệm
Hoàn thiện mẫu báo cáo kèm theo
VI. Tổ chức thực hiện
1. Đối với giáo viên, nhân viên 
- Giáo viên dạy toán : 
+ Xây dựng chương trình làm việc cụ thể, chi tiết nội dung thực hành , học tập cho HS.
 Có trách nhiệm quản lý và chăm lo đời sống cho học sinh trong quá trình trải nghiệm
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo và hướng dẫn học sinh viết báo cáo thu hoạch sau chuyến đi trải nghiệm
2. Đối với học sinh:
- Chuẩn bị trước về nội dung kiến thức liên quan đến hoạt động trải nghiệm, nghiêm túc thực hiện lịch làm việc của đoàn.
- Viết báo cáo thu hoạch sau trải nghiệm nộp cho GV.
VII. KINH PHÍ
 TT
Nội dung
Số lượng
Đơn vị
Số tiền
Tổng
2
GV giảng dạy và quản lí
3
Đồ dùng học tập
Tổng số
Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm môn hình học :
 Duyệt của BGH Người lập kế hoạch
 Nguyễn Ngọc Minh 
IV. Rút kinh nghiệm 
Học sinh tích cực
Học sinh hưa tích cực
... ..
 .
... ..
 .
... .
... 
 .
... 
Các nội dung cần chú ý
 . 
PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG PTDTBT THCS CHIỀNG KEN 
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Chiềng Ken , ngày 02 tháng 11 năm 2018
	Tiết 11: 	 KẾ HOẠCH 
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN HÌNH HỌC:
THỰC HÀNH CẮM CỌC TIÊU NGOÀI TRỜI THẲNG HÀNG. 
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch
- Căn cứ chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo theo công văn sô 1266/SGD&ĐT 
- Căn cứ nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 của trường PTDTBT THCS Chiềng Ken 
- Căn cứ kế hoạch dạy học môn hình học lớp 6 năm học 2018 -2019 của trường PTDTBT THCS Chiềng Ken đã được Hiệu trưởng phê duyệt.
II. Mục đích
- Học sinh được Biết cách đo độ dài trên mặt đất.
- Giúp học sinh củng cố, bổ sung các kiến thức thực tế về ba điểm thẳng hàng .
- Tạo nên môi trường học tập và rèn luyện thân thiện, tích cực và hiệu quả; tạo tình cảm, niềm tin của học sinh đối với trường lớp, thầy cô và môn học, thiên nhiên
III. Thời gian địa điểm, nội dung thực hiện
- Thực hiện ở sân trường = 45 phút , ngày 02 tháng 11 năm 2018. Cụ thể
IV. Thành phần tham gia
1. Giáo viên
- GV dạy môn toán : Nguyễn Ngọc Minh
2. Học sinh
- HS lớp 6A : 33 em, có danh sách kèm theo
V. Phân công nhiệm vụ
1. Giáo viên
TT
Nhiệm vụ
Số lượng
Giáo viên phụ trách
1
Hướng dẫn HS làm việc nhóm, thu thập và xử lí thông tin theo nhiệm vụ học tập.
2
- Nguyễn Ngọc Minh
2
- Quản lí học sinh ( Nhóm HS)
5
- Hoàng Thanh Trúc ( nhóm 1 )
- Vấn Thị Kim Oanh ( nhóm 2 )
- Vương Ngọc Sơn ( nhóm 3)
- Ngân Bảo Khánh Hưng ( nhóm 4 
3
Báo cáo kết quả thực hiện
3
- Giàng Seo Phử ( nhóm 1 )
- Hoàng Như Nguyệt ( nhóm 2 )
- Vương Văn Trường ( nhóm 3)
- Nông Hồng Quân ( nhóm 4
2, Học sinh 
	CÁC NHÓM HS HỌC TẬP, LÀM VIỆC, NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
Nhóm
Thành viên
Nhiệm vụ
1
1. Hoàn Thanh Trúc 
Vũ Thảo Bích
Nông Đức Cương 
La Thị Doan
Ngân Thùy Dung
An Đức Duy
Lý Thị Thu Hà 
Hoàng Thị Thái Hậu 
Hoạt động theo nhóm: 
Thực hành xếp theo hàng dọc: Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng 
HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả.
- Rút ra nhận xét, kết luận, góp ý kiến trong nhom, cùng thảo luận cả nhóm viết một bài thu hoạch.
2
1. Vấn Thị Kim Oanh 
Lương Minh Hiếu
Hoàng Gia Huy
Ngân Bảo Khánh Hưng
Lương Văn Long
Vương Thị Kim Ngân
Hoàng Thị Ngữ
La Thị Yến Nhi
Hoạt động theo nhóm: 
Thực hành xếp theo hàng dọc: Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng 
HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả.
- Rút ra nhận xét, kết luận, góp ý kiến trong nhom, cùng thảo luận cả nhóm viết một bài thu hoạch.
3
1. Vương Ngọc Sơn 
Vấn Thị Kim Oanh
Nguyễn Đình Quốc 
Sùng Thị Sâu
Giàng A Thành
Ma Seo Thắng 
Nguyễn Thị Thu Thiết 
Nông Thị Kiều Trang 
Hoạt động theo nhóm: 
Thực hành xếp theo hàng dọc: Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng 
HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả.
- Rút ra nhận xét, kết luận, góp ý kiến trong nhom, cùng thảo luận cả nhóm viết một bài thu hoạch.
4
1. Ngân Bảo Khánh Hưng
Nông Thị Kiều Trang 
Lưu Văn Trọng 
Hoàng Thanh Trúc 
Nguyễn Đình Trương 
Hoàng Anh Tuấn
Lý Thị Tuyết
Vương Mạnh Tường
Lự Thị Vượng 
Hoạt động theo nhóm: 
Thực hành xếp theo hàng dọc: Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng 
HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả.
- Rút ra nhận xét, kết luận, góp ý kiến trong nhom, cùng thảo luận cả nhóm viết một bài thu hoạch.
3. Đồ dùng học tập cần chuẩn bị	
TT
Nội dung cần chuẩn bị 
Mục đích
1
Sổ tay, ghi chép kiến thức bài : Ba điểm thẳng hàng
Vận dụng kiến thức bài ba điểm thẳng hàng Thực hành xếp theo hàng dọc
2
Báo cáo hu hoạch hoạt động trải nghiệm
Hoàn thiện mẫu báo cáo kèm theo
VI. Tổ chức thực hiện
1. Đối với giáo viên, nhân viên 
- Giáo viên dạy toán : 
+ Xây dựng chương trình làm việc cụ thể, chi tiết nội dung thực hành , học tập cho HS.
 Có trách nhiệm quản lý và chăm lo đời sống cho học sinh trong quá trình trải nghiệm
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo và hướng dẫn học sinh viết báo cáo thu hoạch sau chuyến đi trải nghiệm
2. Đối với học sinh:
- Chuẩn bị trước về nội dung kiến thức liên quan đến hoạt động trải nghiệm, nghiêm túc thực hiện lịch làm việc của đoàn.
- Viết báo cáo thu hoạch sau trải nghiệm nộp cho GV.
VII. KINH PHÍ
 TT
Nội dung
Số lượng
Đơn vị
Số tiền
Tổng
2
GV giảng dạy và quản lí
3
Đồ dùng học tập
Tổng số
Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm môn hình học :
 Duyệt của BGH Người lập kế hoạch
 Nguyễn ngọc Minh 
IV. Rút kinh nghiệm 
Học sinh tích cực
Học sinh hưa tích cực
... ..
 .
... ..
 .
... .
... 
 .
... 
Các nội dung cần chú ý
 . 
PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG PTDTBT THCS CHIỀNG KEN 
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Chiềng Ken , ngày 9 tháng 11năm 2018
	Tiết 12: 	 KẾ HOẠCH 
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN HÌNH HỌC:
THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH NGOÀI TRỜI
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch
- Căn cứ chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo theo công văn sô 1266/SGD&ĐT 
- Căn cứ nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 của trường PTDTBT THCS Chiềng Ken 
- Căn cứ kế hoạch dạy học môn hình học lớp 6 năm học 2018 -2019 của trường PTDTBT THCS Chiềng Ken đã được Hiệu trưởng phê duyệt.
II. Mục đích
- Học sinh được Biết cách đo độ dài trên mặt đất.
- Giúp học sinh củng cố, bổ sung các kiến thức thực tế về ba điểm thẳng hàng .
- Tạo nên môi trường học tập và rèn luyện thân thiện, tích cực và hiệu quả; tạo tình cảm, niềm tin của học sinh đối với trường lớp, thầy cô và môn học, thiên nhiên
III. Thời gian địa điểm, nội dung thực hiện
- Thực hiện ở sân trường = 45 phút , ngày 02 tháng 11 năm 2018. Cụ thể
IV. Thành phần tham gia
1. Giáo viên
- GV dạy môn toán : Nguyễn Ngọc Minh
2. Học sinh
- HS lớp 6A : 33 em, có danh sách kèm theo
V. Phân công nhiệm vụ
1. Giáo viên
TT
Nhiệm vụ
Số lượng
Giáo viên phụ trách
1
Hướng dẫn HS làm việc nhóm, thu thập và xử lí thông tin theo nhiệm vụ học tập.
2
- Nguyễn Ngọc Minh
2
- Quản lí học sinh ( Nhóm HS)
5
- Hoàng Thanh Trúc ( nhóm 1 )
- Vấn Thị Kim Oanh ( nhóm 2 )
- Vương Ngọc Sơn ( nhóm 3)
- Ngân Bảo Khánh Hưng ( nhóm 4 
3
Báo cáo kết quả thực hiện
3
- Giàng Seo Phử ( nhóm 1 )
- Hoàng Như Nguyệt ( nhóm 2 )
- Vương Văn Trường ( nhóm 3)
- Nông Hồng Quân ( nhóm 4
2, Học sinh 
	CÁC NHÓM HS HỌC TẬP, LÀM VIỆC, NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
Nhóm
Thành viên
Nhiệm vụ
1
1. Hoàn Thanh Trúc 
Vũ Thảo Bích
Nông Đức Cương 
La Thị Doan
Ngân Thùy Dung
An Đức Duy
Lý Thị Thu Hà 
Hoàng Thị Thái Hậu 
Hoạt động theo nhóm: 
Thực hành xếp theo hàng dọc: Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng 
HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả.
- Rút ra nhận xét, kết luận, góp ý kiến trong nhom, cùng thảo luận cả nhóm viết một bài thu hoạch.
2
1. Vấn Thị Kim Oanh 
Lương Minh Hiếu
Hoàng Gia Huy
Ngân Bảo Khánh Hưng
Lương Văn Long
Vương Thị Kim Ngân
Hoàng Thị Ngữ
La Thị Yến Nhi
Hoạt động theo nhóm: 
Thực hành xếp theo hàng dọc: Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng 
HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả.
- Rút ra nhận xét, kết luận, góp ý kiến trong nhom, cùng thảo luận cả nhóm viết một bài thu hoạch.
3
1. Vương Ngọc Sơn 
Vấn Thị Kim Oanh
Nguyễn Đình Quốc 
Sùng Thị Sâu
Giàng A Thành
Ma Seo Thắng 
Nguyễn Thị Thu Thiết 
Nông Thị Kiều Trang 
Hoạt động theo nhóm: 
Thực hành xếp theo hàng dọc: Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng 
HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả.
- Rút ra nhận xét, kết luận, góp ý kiến trong nhom, cùng thảo luận cả nhóm viết một bài thu hoạch.
4
1. Ngân Bảo Khánh Hưng
Nông Thị Kiều Trang 
Lưu Văn Trọng 
Hoàng Thanh Trúc 
Nguyễn Đình Trương 
Hoàng Anh Tuấn
Lý Thị Tuyết
Vương Mạnh Tường
Lự Thị Vượng 
Hoạt động theo nhóm: 
Thực hành xếp theo hàng dọc: Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng 
HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả.
- Rút ra nhận xét, kết luận, góp ý kiến trong nhom, cùng thảo luận cả nhóm viết một bài thu hoạch.
3. Đồ dùng học tập cần chuẩn bị	
TT
Nội dung cần chuẩn bị 
Mục đích
1
Sổ tay, ghi chép kiến thức bài : Ba điểm thẳng hàng
Vận dụng kiến thức bài ba điểm thẳng hàng Thực hành đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
2
Báo cáo hu hoạch hoạt động trải nghiệm
Hoàn thiện mẫu báo cáo kèm theo
VI. Tổ chức thực hiện
1. Đối với giáo viên, nhân viên 
- Giáo viên dạy toán : 
+ Xây dựng chương trình làm việc cụ thể, chi tiết nội dung thực hành , học tập cho HS.
 Có trách nhiệm quản lý và chăm lo đời sống cho học sinh trong quá trình trải nghiệm
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo và hướng dẫn học sinh viết báo cáo thu hoạch sau chuyến đi trải nghiệm
2. Đối với học sinh:
- Chuẩn bị trước về nội dung kiến thức liên quan đến hoạt động trải nghiệm, nghiêm túc thực hiện lịch làm việc của đoàn.
- Viết báo cáo thu hoạch sau trải nghiệm nộp cho GV.
VII. KINH PHÍ
 TT
Nội dung
Số lượng
Đơn vị
Số tiền
Tổng
2
GV giảng dạy và quản lí
3
Đồ dùng học tập
Tổng số
Trên đây là kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm môn hình học :
 Duyệt của BGH Người lập kế hoạch
 Nguyễn Ngọc Minh 
IV. Rút kinh nghiệm 
Học sinh tích cực
Học sinh hưa tích cực
... ..
 .
... ..
 .
... .
... 
 .
... 
Các nội dung cần chú ý
 . 
Ngày soạn: 10.11.2018 
 Ngày dạy: 13.11.2018
Tiết 13.ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hiểu được mạch kiến thức cơ bản của chương 
2. Kỹ năng:
Biết làm một số dạng bài tập cơ bản của chương 
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận, chính xác, hợp tác.
II. Chuẩn bị.
GV: Tài liệu hướng dẫn học, phấn màu, phiếu học tập
HS: Tài liệu hướng dẫn học, dụng cụ học tập: Thước đo góc, thước thẳng.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
C.Hoạt động luyện tập
MĐ: Hs hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương và biết 1 số bài tập cơ bản của chương
GV phát phiếu học tập cho các nhóm 
Nhóm 1+ 2 làm câu1a
Nhóm 1: tổng hợp bài 1,2,3
Nhóm 2: tổng hợp bài 4,5
Nhóm 3 làm câu 1b
Nhóm 4 làm câu 1c(1,2,3,4,5,6)
Nhóm 5 làm câu 1c(7,8,9,10,11,12)
Sau khi học sinh làm xong GV trình chiếu bài nhóm và tổ chức cho HS nhận xét,tổng hợp và đưa ra bảng tóm tắt kiến thức SGK
GV trình chiếu bảng tóm tắt kiến thức SGK
Bài 1: Ñieàn vaøo choã troáng ñeå ñöôïc caâu ñuùng :
a). Trong ba ñieåm thaúng haøng .. naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi.
b) Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng ñi qua 
c) Moãi ñieåm treân moät ñöôøng thaúng laø .. cuûa hai tia ñoái nhau.
d) Neáu .. thì AM + MB = AB.
e) Neáu MA = MB = thì .
Bài 2: Traû lôøi ñuùng / sai :
a). Ñoaïn thaúng AB laø hình goàm caùc ñieåm naèm giöõa hai ñieåm A vaø B.
b). Neáu M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB thì M caùch ñeàu hai ñieåm A vaø B.
c). Trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB laø ñieåm caùch ñeàu A vaø B.
d). Hai tia phaân bieät laø hai tia khoâng coù ñieåm chung.
e). Hai tia ñoái nhau cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng.
f). Hai tia cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng thì ñoái nhau.
h). Hai ñöôøng thaúng phaân bieät thì hoaëc caét nhau hoaëc song song.
BT3b SGK trang 182 :
Cho ba ñieåm thaúng haøng A, B, C sao cho ñieåm B naèm giöõa A vaø C. Laøm theá naøo ñeå chæ ño hai laàn, maø bieát ñöôïc ñoä daøi cuûa caû ba ñoaïn thaúng AB, BC, AC ? Haõy neâu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2018_2019.doc