Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 11 đến 16 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 11 đến 16 - Năm học 2020-2021

I/ Mục tiêu.

1/ Kiến thức:

- Nâng cao hơn về phương pháp tiến hành bài vẽ.

- Củng cố thói quen quan sát, nhận xét từ bao quát đến chi tiết.

2/ Kĩ năng:

- HS biết lựa chọn bố cục mẫu hợp lý, thuận mắt.

- Vẽ được hình sát với mẫu.

3/ Thái độ: Thêm yêu mến các đồ vật

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1/ Giáo viên :

- Mẫu ( ấm tích và cái bát);Hình hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước; Máy chiếu

2/ Học sinh : Đồ dùng học tập

III/ Tiến trình bài dạy.

1/ Kiểm tra bài cũ: :(1') Kiểm tra đồ dùng của HS.

2/ Dạy nội dung bài mới: :

 

docx 10 trang sontrang 5570
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 11 đến 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 11/11/2020
	Ngày dạy: 20/11/2020
Tiết 11, tuần 11: Vẽ tranh:
 Bài 10.
ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu. : 
1/ Kiến thức: HS hiêủ được cách tìm và chọn nội dung, hình ảnh phù hợp với đề tài.
2/ Kĩ năng:
 - HS biết chọn những nội dung, hoạt động khác nhau thể hiện đề tài.
- Tìm được bố cục cho bức tranh.
 3/ Thái độ: Thêm yêu mến cuộc sống xung quanh mình.
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1/ Giáo viên :
- Tranh, ảnh về các hoạt động trong cuộc sống: lao động, gia đình, thể thao .
- Hình hướng dẫn cách vẽ, Bài vẽ của HS năm trước
2/ Học sinh : Đồ dùng học tập
III/ Tiến trình bài dạy.
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: : Không kiểm tra
3/ Dạy nội dung bài mới: : 
HĐ GV
HĐ HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HD HS quan sát - nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc bài.
? Cuộc sống xung quanh em diễn ra như thế nào.
? Có những hoạt động gì.
- GV: nhận xét- bổ sung.
- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về các nội dung
? Tranh có nội dung gì
? Bố cục tranh như thế nào
? Em hãy cho biết hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh.
? Màu sắc trong tranh như thế nào.
? Ở nhà em thấy bố mẹ làm những công việc gì
? Em đã làm công viêc gì để giúp gia đình
? Em sẽ vẽ tranh về hoạt động hay công việc gì.
- GV nhận xét - bổ sung.
- Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- HS đọc bài
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý 
- HS chú ý, quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý
- HS chú ý
I/ Quan sát - nhận xét.
- Đề tài gia đình: đi chợ, nấu cơm, qúet nhà 
- Đề tài nhà trường: đi học, học nhóm, 
- Đề tài xã hội: trồng cây, an toàn giao thông, bảo vệ môi trường 
HĐ 2 : HD HS cách vẽ
- GV yêu cầu HS đọc bài.
? Nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài
- GV nhận xét - bổ sung. 
- GV hướng dẫn HS cách vẽ.
- Tìm được nội dung thể hiện rõ đề tài
+ Tìm bố cục
+ Vẽ hình
+ Tô màu
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo. 
- HS đọc bài
- HS trả lời 
- HS chú ý
- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng
- HS chú ý, quan sát
II/ Cách vẽ.
+ Tìm bố cục
+ Vẽ hình
+ Tô màu
HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát HS vẽ bài. 
- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.
- HS chú ý
- HS thực hành
- HS chú ý
III/ Thực hành.
- Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài cuộc sống quanh em.
4/ Củng cố - luyện tập
- Nhắc lại các bước vẽ 
- GV nhận xét tiết học
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Tiếp tục tìm nội dung, bố cục bài vẽ.
6/ Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 15/11/2020
	Ngày dạy: 27/11/2020
Tiết 12. Tuần 12 Vẽ tranh:
 Bài 10.	ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu. 	
1/ Kiến thức: HS tìm và chọn nội được dung, hình ảnh phù hợp với đề tài.
2/ Kĩ năng: Vẽ được một bức tranh về đề tài cuộc sống quanh em.
 3/ Thái độ: Thêm yêu mến cuộc sống.
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1/ Giáo viên: Tranh, ảnh về các hoạt động trong cuộc sống: lao động, gia đình, thể thao .
- Hình hướng dẫn cách vẽ
2/ Học sinh: Đồ dùng học tập
III/ Tiến trình bài dạy.
1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vẽ tiết trước của HS.
2/ Dạy nội dung bài mới: :
Hoạt động của giáo viên
HĐ học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 :HD dẫn HS Cách vẽ
- GV cho HS quan sát các bức tranh, ảnh về các nội dung khác nhau về gia đình, lao động....của các họa sĩ và các bạn HS.
- GV hướng dẫn lại cho HS cách chọn nội dung, hình ảnh phù hợp với đề tài và HDHS cách tiến hành bài vẽ
- HS chú ý
- HS chú ý
HĐ 2 : HD HS thực hành (25')
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát HS vẽ bài. 
- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.
- HS chú ý
- HS vẽ bài
- HS chú ý
III/ Thực hành
- Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài cuộc sống quanh em
HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập (7')
- GV chọn một số bài treo lên bảng và yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
+ Nội dung ; Bố cục
+ Hình ảnh ; Màu sắc 
- GV nhận xét - bổ sung
- HS chú ý, quan sát, nhận xét.
- HS chú ý
3/ Củng cố- luyện tập(3') Nhận xét giờ học
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2')
- Hoàn thành bài vẽ, vẽ thêm những bức tranh về các nội dung khác mà em thích.
- Xem trước bài 23: Cái ấm tích và cái bát
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 15/11/2020
	Ngày dạy: 4/12/2020
Tiết 13. Tuần 13 Vẽ theo mẫu:
 Bài 23.
CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
( Tiết 1 - vẽ hình)
I/ Mục tiêu. 
1/ Kiến thức:
- Nâng cao hơn về phương pháp tiến hành bài vẽ.
- Củng cố thói quen quan sát, nhận xét từ bao quát đến chi tiết.
2/ Kĩ năng: 
- HS biết lựa chọn bố cục mẫu hợp lý, thuận mắt.
- Vẽ được hình sát với mẫu.
3/ Thái độ: Thêm yêu mến các đồ vật
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1/ Giáo viên :
- Mẫu ( ấm tích và cái bát);Hình hướng dẫn cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trước; Máy chiếu
2/ Học sinh : Đồ dùng học tập
III/ Tiến trình bài dạy.
1/ Kiểm tra bài cũ: :(1') Kiểm tra đồ dùng của HS.
2/ Dạy nội dung bài mới: : 
HĐ GV
HĐ HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Quan sát - nhận xét (7')
- GV cho HS quan sát 1 số đồ vật và chỉ ra đâu là cái ấm tích và cái bát.
- Cho HS quan sát 1 số bố cục, cho biết bố cục nào là bố cục hợp lí và đẹp nhất?
- GV mời một HS lên bảng bày mẫu theo hướng nhìn?
? Em hãy nhận xét cách bày mẫu của ban.
- GV nhận xét – bổ sung.
- GV chỉnh sửa lại mẫu
? Em hãy cho biết cấu tạo đặc điểm của từng vật mẫu?
? Tỉ lệ chiều cao, ngang của bát so với ấm ntn?
? So sánh độ đậm nhạt của mẫu khi ánh sáng chiếu vào.
- GV nhận xét - bổ sung.
- HS quan sát - chỉ ra...
- HS quan sát trả lời
- HS bày mẫu
- HS trả lời
- HS chú ý
- HS quan sát
- ( ấm: quai, nắp, thân, vòi bát: miệng, thân, đáy)
- (bát cao =1/4 ấm, bát rộng = 1/2 ấm)
-(không giống nhau, bát đậm hơn ấm hoặc ấm đậm hơn....)
- HS chú ý
I/ Quan sát - nhận xét.
+ Cấu tạo ?
+ Tỉ lệ ?
+ Đậm nhạt ?
HĐ 2 : Cách vẽ (8')
- GV cho HS chơi trò chơi....
- GV nhận xét - bổ sung. 
- GV hướng dẫn HS cách vẽ hình....
- GV cho HS quan sát 1 số bố cục và đưa ra nhận xét:
? em hãy nhận xét cách bố cục ở những bài vẽ sau?
- GV nhận xét bổ sung
- GV cho HS quan sát một số bài của HS để tham khảo. 
- HS chơi trò chơi "Ai nhanh hơn"
HS chú ý
- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng
- Quan sát - Tham khảo
II/ Cách vẽ.
+ Vẽ khung hình chung và riêng
+ Phác hình
+ Vẽ chi tiết 
+ Hoàn thiện hình
+ Vẽ đậm nhạt (Tiết 2)
HĐ 3: Thực hành (22')
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát HS vẽ bài. 
- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.
- HS chú ý
- HS thực hành
- HS chú ý
III/ Thực hành.
- BT: Em hãy vẽ hình ấm tích và cái bát (Hoàn thiện hình)
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập (5')
- GV chọn một số bài ở các mức độ khác nhau treo lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét và đánh giá.
+ Bố cục; Tỉ lệ; Hình
- GV nhận xét - bổ xung.
- Tuyên dương
- HS chú ý, nhận xét
- HS chú ý
3/ Củng cố - luyện tập(2')
- Nhắc lại các bước vẽ hình? GV nhận xét tiết học
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1') Xem trước bài 24: Cái ấm tích và cái bát - Vẽ đậm nhạt.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 21/11/2020
	Ngày dạy: 11/12/2020
Tiết 14. Tuần 14 Vẽ theo mẫu:
 Bài 24
CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
( Tiết 2 – vẽ đậm nhạt)
I/ Mục tiêu. 
1/ Kiến thức:
HS phân biệt được 3 mức độ đậm nhạt và biết cách phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của vật mẫu.
2/ Kĩ năng: HS vẽ được mảng đậm nhạt chính sát với mẫu.
 3/ Thái độ: Nhận ra vẻ đẹp của các đồ vật trong gia đình
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1/ Giáo viên :
- Mẫu ( ấm tích và bát); Hình hướng dẫn cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trước
c/ Học sinh: Đồ dùng học tập
III/ Tiến trình bài dạy.
1/ Kiểm tra bài cũ: (1') Kiểm tra bài vẽ hình tiết trước của HS.
2/ Dạy nội dung bài mới: : 
HĐ GV
HĐ HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Quan sát - nhận xét (5')
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV mời HS lên bày mẫu như tiết 1.
- GV yêu cầu HS quan sát – nhận xét.
? Ánh sáng chiếu từ đâu tới.
? Độ đậm nhạt trên vật mẫu có khác nhau không.
? Độ đậm nhạt trê thân ấm và bát chuyển tiếp như thế nào.
? So sánh độ đậm nhạt giữa mẫu và nền.
- GV nhận xét - bổ sung.
- HS đọc bài
- HS bày mẫu
- HS chú ý
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý
I/ Quan sát - nhận xét.
- Nguồn sáng chiếu vào mẫu
- Các độ đậm nhạt, sáng tối của mẫu
- Chất liệu của mẫu
HĐ 2 : Cách vẽ (8')
- GV yêu cầu HS đọc bài.
? Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.
- GV nhận xét - bổ sung. 
- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu.
+ Quan sát tìm các mảng đậm nhạt.
+ Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt cho sát với mẫu.
- GV lưu ý HS về bóng đổ của mẫu trên nền.
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo. 
- HS đọc bài
- HS trả lời 
- HS chú ý
- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng
- HS chú ý
- HS chú ý quan sát
II/ Cách vẽ.
+ Quan sát tìm các mảng đậm nhạt.
+ Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt sao cho sát với mẫu.
HĐ 3: Thực hành.(22')
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát HS vẽ bài. 
- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.
- HS chú ý
- HS thực hành
- HS chú ý
III/ Thực hành
- Em hãy vẽ đậm nhạt mẫu cái ấm tích và cái bát
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.(6')
- GV chọn một số bài trem lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
+ đậm nhạt: giữa mẫn và nền, cách vẽ
+ hình
- GV nhận xét - bổ xung.
- HS chú ý, nhận xét
- HS chú ý
3/ Củng cố - luyện tập(2')
- GV nhận xét tiết học
4/ Hướng dẫn HS học ở nhà.(1')
- Tập bày mẫu và vẽ ở nhà
- Xem trước bài 13.
Rút kinh nghiệm
*******************************
Ngày soạn: 21/11/2020
	Ngày dạy: 18/12/2020
Tiết 15. Tuần 15 Vẽ trang trí:
 Bài 13
CHỮ TRANG TRÍ
I/ Mục tiêu.
1/ Kiến thức: HS biết thêm một số kiểu chữ ngoài hai kiểu cơ bản.
2/ Kĩ năng: Bước đầu có khả năng sáng tạo theo ý mình, phù hợp với yêu cầu của bài.
3/ Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1/ Giáo viên:
- Một số mẫu chữ trang trí đẹp
- Hình hướng dẫn cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trước
2/ Học sinh: Đồ dùng học tập
III/ Tiến trình bài dạy.
1/ Kiểm tra bài cũ: :(1') Kiểm tra bài vẽ tiết trước của HS.
2/ Dạy nội dung bài mới:: 
HĐ GV
HĐ HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Quan sát - nhận xét.(6')
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh trong SGK.
? Chữ trang trí thường được dùng ở đâu.
? Chữ trang trí khác với chữ thường như thế nào
- GV nhận xét.
- GV cho HS quan sát một số sản phẩm và yêu cầu HS nhận xét.
? Hình dáng chữ như thế nào.
? Cách trình bày như thế nào.
? Màu của chữ và nền như thế nào.
GV nhận xét và bổ sung.
- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý
- HS quan sát, nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
I/ Quan sát - nhận xét.
- Có nhiều kiểu chữ khác nhau:
- Chữ trang trí thường dựa trên dáng các chữ cơ bản.
HĐ 2 : Cách vẽ(8')
- GV yêu cầu HS đọc bài.

- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ và hướng dẫn HS cách trang trí.
+ Ước lượng chiều cao, ngang rồi kẻ hai đường thẳng song song.
+ Vẽ dáng chữ chuẩn.
+ Có thể thêm, bớt nét và chi tiết, cách điệu hay lồng ghép hình ảnh.
+ Vẽ màu (mù chữ phải nổi rõ trên nền).
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo. 
- HS đọc bài
- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng
HS chú ý quan sát
II/ Cách vẽ.
+ Ước lượng chiều cao, ngang rồi kẻ hai đường thẳng song song.
+ Vẽ dáng chữ chuẩn.
+ Có thể thêm, bớt nét và chi tiết.
+ Vẽ màu 
HĐ 3: Thực hành.(20')
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát HS vẽ bài. 
- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.
- HS chú ý
- HS thực hành
- HS chú ý
III/ Thực hành.
- Em hãy vẽ trang trí một vài chữ cái hoặc một từ, câu mà em thích.
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.(7')
- GV chọn một số bài treo lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
+ Bố cục; Chữ; Màu sắc
- GV nhận xét - bổ xung.
- HS chú ý, quan sát
- HS chú ý
3/ Củng cố - luyện tập.(2')- GV nhận xét tiết học
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1')
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 22/11/2020
	Ngày dạy: 25/12/2020
Tiết 16. Vẽ trang trí:
 Bài 17
 TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG
I/ Mục tiêu.
1/ Kiến thức:
 - HS hiểu cách lựa chọn hình mảng, bố cục, đường nét, màu sắc phù hợp với yêu cầu của bài.
 - Nắm được cách vẽ.
2/ Kĩ năng: Trang trí được một bìa lịch treo tường theo ý thích.
3/ Thái độ: Biết lèm đẹp cho cuộc sống hàng ngày.
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1/ Giáo viên :
- Tranh ảnh về bìa lịch; Hình hướng dẫn cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trước; Máy chiếu
2/ Học sinh: Đồ dùng học tập
III/ Tiến trình bài dạy.
1/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2/ Dạy nội dung bài mới: : 
HĐ GV
HĐ HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Quan sát - nhận xét.(6')
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh 
? Hãy kể tên một số loại lịch mà em biết.
? Nêu tác dụng của bìa lịch.
- GV nhận xét.
- GV cho HS quan sát một số bìa lịch và yêu cầu HS nhận xét.
? Bìa lịch có những hình gì.
? Bìa lịch gồm mấy phần.
? Các hình ảnh trang trí trên bìa lịch là hình ảnh gì.
? Cách sắp xếp vị trí của tranh, ảnh, các dòng chữ trên bìa lịch như thế nào
? Màu sắc của bìa lịch như thế nào.
- GV nhận xét và bổ sung.
- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý
- HS quan sát, nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
I/ Quan sát - nhận xét.
- Bìa lịch có hình vuông, tròn, chữ nhật 
- Bìa lịch có 3 phần:
+ Phần hình ảnh.
+ Phần chữ.
+ Phần lịch.
HĐ 2 : Cách vẽ (8')
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ và hướng dẫn HS cách trang trí.
+ Chọn hình trang trí.
+ Xác định khuôn khổ bìa lịch.
+ Vẽ bố cục.
+ Vẽ hình.
+ Vẽ màu .
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo. 
- HS đọc bài
- HS chú ý quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trên bảng
- HS chú ý quan sát
II/ Cách vẽ.
- Chọn hình trang trí.
- Xác định khuôn khổ bìa lịch.
- Vẽ bố cục.
- Vẽ hình.
- Vẽ màu .
HĐ 3: Thực hành.(22')
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát HS vẽ bài. 
- GV gợi ý và chỉ ra những chỗ thiếu sót cho HS sửa chữa.
- HS chú ý
- HS thực hành
- HS chú ý
III/ Thực hành.
- Em hãy vẽ trang trí một bìa lịch treo tường.
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập.(5')
- GV chọn một số bài treo lên bảng yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
+ Hình dáng
+ Bố cục
+ Hình ảnh
+ Màu sắc
- GV nhận xét - bổ xung.
- HS chú ý, quan sát
- HS chú ý
3/ Củng cố - luyện tập.(3')
- GV nhận xét tiết học
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1')
- Xem lại nội dung các bài đã học. 
Rút kinh nghiệm
Kí duyệt của BGH	Kí duyệt của tổ trưởng
Ngày .tháng ..năm ..	Ngày ..tháng .năm 2020

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_mi_thuat_lop_7_tiet_11_den_16_nam_hoc_2020_2021.docx