Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Bài 13: Điệp ngữ
A-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: HS nắm được: Thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng điệp ngữ trong nói, viết, kỹ năng phân tích giá trị biểu cảm của điệp ngữ trong các văn cảnh cụ thể.
3. Thái độ: Có ý thức và thái độ vận dụng điệp ngữ trong khi nói, viết.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK- Làm bài tập ở nhà trướchiến
CHIẾN PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, phát vấn, nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Đọc 5 câu thành ngữ, vì sao em biết đó là thành ngữ ? (Thành ngữ là loại cụm từ cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh).
3-Bài mới:
Trong giao tiếp và trong viết văn, đôi khi do sơ ý hoặc do vốn ngôn ngữ ít ỏi ta thg lặp lại 1 số từ ngữ khiến cho câu văn trở nên nặng nề, ý không thanh thoát. Đó là hìnhtượng lặp lại vô ý thức, nó khác với hìnhtượng lặp lại có ý thức, có chủ động, nhằm tạo nên n ấn tượng mới mẻ có t.chất tăng tiến. Đó là biện pháp tu từ điệp ngữ
ĐIỆP NGỮ A-MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: HS nắm được: Thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng điệp ngữ trong nói, viết, kỹ năng phân tích giá trị biểu cảm của điệp ngữ trong các văn cảnh cụ thể. 3. Thái độ: Có ý thức và thái độ vận dụng điệp ngữ trong khi nói, viết. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK- Làm bài tập ở nhà trướchiến CHIẾN PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, phát vấn, nhóm..... D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Đọc 5 câu thành ngữ, vì sao em biết đó là thành ngữ ? (Thành ngữ là loại cụm từ cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh). 3-Bài mới: Trong giao tiếp và trong viết văn, đôi khi do sơ ý hoặc do vốn ngôn ngữ ít ỏi ta thg lặp lại 1 số từ ngữ khiến cho câu văn trở nên nặng nề, ý không thanh thoát. Đó là hìnhtượng lặp lại vô ý thức, nó khác với hìnhtượng lặp lại có ý thức, có chủ động, nhằm tạo nên n ấn tượng mới mẻ có t.chất tăng tiến. Đó là biện pháp tu từ điệp ngữ. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Hs đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa. -N từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong 2 khổ thơ này ? -Cách lặp lại ở đây là ngẫu nhiên hay cố ý ? Lặp lại như vậy để nhằm mục đích gì ? -Em hiểu thế nào là điệp ngữ ? Sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì ? –Hs đọc ghi nhớ. ? Xác định điệp ngữ trong khổ thơ sau: ở đâu nghèo đói gọi xung phong Lon nước, mo cơm lội khắp đồng. ở đâu tiền tuyến kêu anh đến, Tay súng, tay cờ lại tiến công. (Tố Hữu) ( Điệp ngữ là cụm từ : ở đâu.) -Gv: Điệp ngữ được dùng nhiều trong thơ ca, văn xuôi NT và văn chính luận. -so sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài Tiếng gà trưa với điệp ngữ trong 2 đoạn dưới đây, tìm đ.điểm của mỗi dạng: + Các từ ngữ được lặp lại trong bài thơ Tiếng gà trưa đứng liền nhau (nối tiếp nhau) hay đứng cách quãng với nhau ? Đứng cách quãng như vậy thì gọi là: + Các từ ngữ được lặp lại trong vd a đứng liền nhau (nối tiếp nhau) hay đứng cách quãng với nhau ? Đứng nối tiếp nhau thì gọi là điệp ngữ: + Các từ ngữ được lặp lại trong vd b đứng ở những vị trí nào trong câu thơ ? Đứng ở cuối câu trên và đầu câu dưới thì gọi là điệp ngữ: -Điệp ngữ có những dạng nào ? -Hs đọc ghi nhớ 1,2. -Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? -Vì sao em biết đó là điẹp ngữ ? -Tìm điệp ngữ trong đv sau và nói rõ đấy là n dạng điệp ngữ gì ? -Theo em, trong đv sau đây, việc lặp đi, lặp lại 1 số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không ? -Em hãy chữa lại đoạn văn trên cho lưu loát hơn ? I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ: *Ví dụ: a- Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ->Từ nghe được lặp lại 3 lần - nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa. b-Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc . . . . . . . . . . . . . . Vì tiếng gã cục táchiến .. ->Từ vì được lặp lại 4 lần – nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của ng chiến sĩ. c-Cụm từ: Tiếng gà trưa “ -> lặp lại 4 lần ở đầu 4 khổ thơ - Nó gợi ra n KN của tuổi thơ tác giả. *Ghi nhớ: sgk (152 ). II-Các dạng điệp ngữ: - Điệp ngữ trong bài Tiếng gà trưa là điệp ngữ cách quãng. a-Điệp ngữ nối tiếp. b-Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng). *Ghi nhớ 2 : sgk (152 ). III-Luyện tập: 1-Bài 1 (153 ): -Một DÂN TỘC đã gan góc2, DÂN TỘC đó phải được2 ->Nhấn mạnh sự gan dạ, dũng cảm của DÂN TỘC VN trong cđ chống ngoại xâm và nhấn mạnh quyền được hưởng tự do, ĐỘC LẬP của DÂN TỘC ta. - Đi cấy2, trông8 ->Nhấn mạnh nỗi lo âu, trông mong cho thời tiết thuận lợi của ng nông dân. 2-Bài 2 (153 ): -Xa nhau... xa nhau ->ĐN cách quãng. -Một giấc mơ. Một giấc mơ ->chìnhtiếp. 3-Bài 3 (153 ): a-Các từ ngữ được lặp lại trong đv không có tác dụng biểu cảm. Có thể lược bỏ các từ ngữ trùng lặp không cần thiết. b-Phía sau nhà em có 1 mảnh vườn, trồng rất nhiều loại hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Quốc tế PN, em hái hoa ở vườn nhà để tặng mẹ, tặng chị em. 4.Củng cố -Học thuộc ghi nhớ, làm bài 4 (153 ). Đọc trước bài: Chơi chữ. 5. Hướng dẫn Học bài làm BT, Soạn bài Luyện nói vế phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_7_bai_13_diep_ngu.docx