Giáo án môn Toán Lớp 7 - Tuần 2 đến 6 - Năm học 2002-2003 - Trần Công Cương

Giáo án môn Toán Lớp 7 - Tuần 2 đến 6 - Năm học 2002-2003 - Trần Công Cương

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

-Nhận biết số hữu tỉ, tập hợp các số hữu tỉ ,

- Nhận biết số đối của số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ

-Nhận biết thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ

2. Về năng lực:

- Năng lực: HS phát biểu, nhận biết được số hữu tỉ, biểu diễn được 1 số hữu tỉ trên trục số. Tìm được số đối của số hữu tỉ, tìm 1 số hữu tỉ trong 1 khoảng cho trước; biết so sánh 2 số hữu tỉ bằng nhiều phương pháp. Sử dụng các kí hiệu thành thạo. Tìm điều kiện để 1 số là số hữu tỉ, số nguyên

3. Về phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng

2. Học sinh: SGK, thước thẳng

 

doc 42 trang phuongtrinh23 26/06/2023 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 7 - Tuần 2 đến 6 - Năm học 2002-2003 - Trần Công Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Ngày soạn: 8/9/2022 Ngày dạy:
	ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
-Nhận biết số hữu tỉ, tập hợp các số hữu tỉ , 
- Nhận biết số đối của số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ
-Nhận biết thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ
2. Về năng lực: 
- Năng lực: HS phát biểu, nhận biết được số hữu tỉ, biểu diễn được 1 số hữu tỉ trên trục số. Tìm được số đối của số hữu tỉ, tìm 1 số hữu tỉ trong 1 khoảng cho trước; biết so sánh 2 số hữu tỉ bằng nhiều phương pháp. Sử dụng các kí hiệu thành thạo. Tìm điều kiện để 1 số là số hữu tỉ, số nguyên 
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng
2. Học sinh: SGK, thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Số tự nhiên: 
- Số nguyên: 
- Số hữu tỉ: 
Tập hợp đều là tập con của tập số hữu tỉ 
	-Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số: 
	Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu: ta có: 
Nếu thì là số hữu tỉ dương, nếu thì là số hữu tỉ âm, số là số hữu tỉ nhưng không phải là số hữu tỉ dương, không phải số hữu tỉ âm
- Có thể chia số hữu tỉ theo hai cách: 
Cách 1: Gồm số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân hữu hạn 
Cách 2: Số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương và số 0
Ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có hoặc hoặchoặc
2. BÀI TẬP
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Giao nhiệm vụ
- GV tổ chức hoạt động, đưa bài lên bảng chiếu, cho 1 số em lên bảng thực hiện.
Hỏi HS Các kí hiệu: : thuộc , : không thuộc , : là tập con
Các em cần hiểu các phần tử nằm trong các tập và sử dụng nguyên tắc: Kí hiệu dùng để chỉ mối quan hệ giữa phần tử - Tập hợp, còn kí hiệu để chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp.
GV hướng dẫn học sinh làm bài 2, yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn.
GV đánh giá và cho điểm 
 GV chú ý: Tập hợp , đều là tập con của tập số hữu tỉ 
Bài 3: Điền các kí hiệu vào dấu chấm 
1) 	2) 
3) 4) 
5) 	6) 
7) 	8) 	9) 
Dạng 1: Sử dụng các kí hiệu 
Bài 1: Điền các kí hiệu vào dấu chấm 
1) 	2) 	
3) 4) 	
5) 6) 
7) 	8) 
9) 
Đáp án
1) 2) 	3) 	4) 	5) 	
6) 7) 	8) 	 9) ,
Bài 2: Điền các kí hiệu tập hợp vào dấu chấm 
1) 	
2) 	
3) 
4) 	
5) 	
6) 
@Đáp án
1) 	2) 	3) 	
4) 	5) 	6) 
* Giao nhiệm vụ
- GV tổ chức nêu phương pháp và hướng dẫn cho học sinh thực hiện.
Phương pháp: Nếu là số hữu tỉ dương, ta chia các khoảng có độ dài 1 đơn vị về phía chiều dương trục Ox làm b phần bằng nhau, rồi lấy a phần ta được vị trí của số . Nếu là số hữu tỉ âm, ta chia các khoảng có độ dài 1 đơn vị về phía chiều âm trục Ox làm b phần bằng nhau, rồi lấy a phần , ta được vị trí của số 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, gọi học sinh nêu cách làm.
GV chỉnh sửa câu từ cho chính xác,yêu cầu 1 số em nêu lại và thực hiện
Nội dung bài tập 2,3; Gv chiếu lên máy chiếu.
Gọi đồng thời 2 hs lên thực hiện. 
Lưu ý HS: khoảng cách giữa các điểm bằng nhau.
-Số hữu tỉ âm nằm bên trái điểm 0
-Số hữu tỉ dương nằm bên phải điểm 0
Dạng 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Bài 1: Nêu các bước để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Từ đó biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
@Lời giải
-Chia đoạn thẳng đơn vị ra làm 3 phần bằng nhau.
-Lấy đoạn thẳng mới làm đơn vị 
-Lấy điểm nằm bên phải điểm 0 cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
-điểm vừa lấy là điểm phải tìm. 
Tương tự với Ta lấy điểm nằm bên trái điểm 0 cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
điểm vừa lấy là điểm phải tìm. 
Bài 2: Biểu diễn các số sau trên cùng một trục số: 
@Lời giải
Để biểu diễn các số hữu tỉ trên cùng trục số, trước hết ta quy đồng mẫu số các số hữu tỉ đã cho.Ta có BCNN= 6 nên , ,
Ta chia đoạn thẳng thành 6 phần bằng nhau,lấy 1 đoạn làm đơn vị mới..khi đó ta biểu diễn số hữu tỉ trên như sau
 Gv nêu Phương pháp:
* Đưa về các phân số có cùng mẫu số dương rồi so sánh tử số.
* So sánh với số 0, so sánh với số 1, với -1 
* Dựa vào phần bù của 1.
* So sánh với phân số trung gian
Đưa nội dung bài tâp 1
Chú ý: mỗi ý là 1 cách làm khác nhau. GV nêu cách nhận biết để áp dụng cách hợp lí.
GV nêu gợi ý phương pháp làm ở bài tập 2
Gợi ý: a) So sánh với 1
b) So sánh với 0
c) So sánh phần bù
d) Rút gọn rồi quy đồng
-GV đưa ra nội dung bài tập 3. Bản chất so sánh là đi thu gọn phép tính.
-GV chủ động thời gian. Ý B có thể cho HS về nhà trình bày tương tự
Dạng 3: So sánh số hữu tỉ 
Bài 1: So sánh các số hữu tỉ sau:
a) và 	b) và 	
c) và 	d) và 	
e) và 	f) và 
@Lời giải
a) 	
b) vì nên 
c) 	
d) vì 2<3 	
e) vì nên 	
f) vì 
Bài 2: So sánh: 
a) 	b) 	
c) 	d) 
HS tự trình bày
Bài 3: Cho hai biểu thức : 
1) So sánh với 	
2) So sánh với 
@Lời giải
= 
vì nên A>
===nên B>
GV nêu chú ý cho HS 
Số hữu tỉ là số hữu tỉ dương nếu cùng dấu, là số hữu tỉ âm nếu trái dấu, bằng 0 nếu 
Cho hs nêu cách làm.
GV hướng dẫn hs cách viết bài.
Dạng 4: Tìm điều kiện để một số là số hữu tỉ âm – Dương – số 0 – Số nguyên
Bài 1: Cho số hữu tỉ . 
Với giá trị nào của m thì :
a) là số hữu tỉ	
b) là số dương.	
c) là số âm.	
d) không là số dương cũng không là số âm
Bài 2: Cho số hữu tỉ . 
Với giá trị nào của m thì:
a) là số hữu tỉ	b) là số dương.
c) là số âm 	d) là số nguyên
@Lời giải
Bài 1: 
a) m 	 b) m, m>2021	
c) m,m < 2021	 d) m=0
Bài 2: 
a) m , m 3	b) m, m 	
d) Để x là số nguyên thì m-3Ư(7)= 
* Phương pháp: 
- Đưa về các số hữu tỉ có cùng tử số hoặc mẫu số
Gv cùng hs thực hiện
Dạng 5: Tìm các số hữu tỉ trong một khoảng
Bài 1:	
a) Tìm a nguyên biết 
b) Tìm năm phân số lớn hơnvà nhỏ hơn .
@Lời giải
a)Ta có
b) 
* Giao nhiệm vụ
Gv đưa nội dung bài tập lên bảng chiêú, đặt ra câu hỏi, gợi ý hs cách làm và trình bày mẫu
HS làm theo hướng dẫn của giáo viên.
*Kết luận, nhận định: 
- Chốt phương pháp giải
- Nếu tử số không chứa x, ta dùng dấu hiệu chia hết.
- Nếu tử số chứa x, ta dùng dấu hiệu chia hết hoặc dùng phương pháp tách tử số theo mẫu số.
- Với các bài toán tìm đồng thời x, y ta nhóm x hoặc y rồi rút x hoặc y đưa về dạng phân thức.
Dạng 6:Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức nhận giá trị nguyên
Bài 1: Tìm x nguyên để là số nguyên
Bài 2: Tìm x nguyên để biểu thức nguyên 
M= 
@Lời giải
Bài 1: Để A là số nguyên thì x-1Ư(5)= thì A nguyên
Bài 2: ta có M= =
=. Để M nguyên thì x+1Ư(5) = 
3. H­íng dÉn häc sinh häc ë nhµ
- Xem l¹i c¸c dạng bµi ®· ch÷a 
- ¤n l¹i c¸c bµi to¸n vÒ tËp hîp các số hữu tỉ
- Lµm bµi tËp: 
Bài 1: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
 	c) 	e) 	g) 
	d) 	f) 	h) 
Bài 2: Điền kí hiệu vào ô trống
 	b) 	c) 	d) 
Bài 3: Biểu diễn các số hữu tỉ sau lên cùng một trục số: 
1) 	2) 
Bài 4: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần:
Bài 5: So sánh:
 1)	và 	2) và 	3) và 	
4) và 	5) và 	6)	và 
TUẦN 3
Ngày soạn: 13/9/2022 Ngày dạy:
ÔN TẬP CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong .
- Thực hiện thành thạo quy tắc dấu ngoặc đối với phép cộng số hữu tỉ.
2. Về năng lực: 
- Vận dụng được các tính chất của các phép cộng, trừ, nhân, chia và quy tắc dấu ngoặc để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
- Giải quyết được một số bài toán thực tiễn dùng số hữu tỉ.
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và 
* Năng lực đặc thù: 
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, vận dụng được phép tính cộng, trừ, 
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài học, thước thẳng
2. Học sinh: SGK, thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Tổng hợp kiến thức cần nhớ:
Cộng, trừ số hữu tỉ: Với ; 
; 
- Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
- Phép cộng số hữu tỉ có tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số , cộng với số đối.
b. Quy tắc dấu ngoặc: 
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc;
- - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu đổi thành dấu và dấu đổi thành dấu .
c. Tổng đại số: Là một dãy các phép toán cộng trừ các số hữu tỉ. Trong một tổng đại số, ta có thể:
– Đổi chỗ một cách tùy ý các số hạng kèm theo dấu của chúng.
– Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý nhưng chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
Với thì: 
d. Nhân, chia hai số hữu tỉ: 
Với ; , ta có : ;	.
- Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
- Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với , tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
- Mỗi số hữu tỉ khác đều có một số nghịch đảo.
-Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y khác 0) gọi là tỉ số của hai số x và y.
Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ. Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng phân số với . Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là .
2. BÀI TẬP
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nêu phương pháp làm.
- GV tổ chức hoạt động, trả lời nhanh bài toán trắc nghiệm 
Dạng 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
 Phương pháp: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số cùng một mẫu dương.
Bước 2: Cộng, trừ hai tử; mẫu chung giữ nguyên.
Bước 3: Rút gọn kết quả.
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân.
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏi.
*Kết luận, nhận định: 
GV chốt phương pháp giải của dạng toán và một số lưu ý.
Bài 1: Tính
a) ; b) ; 
c) ; d) 
Đáp án
a) 
b) 	
c) 
d) 
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân.
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏi.
*Kết luận, nhận định: 
GV chốt phương pháp giải của dạng toán và một số lưu ý.
Bài 2: Tính:
a) ; b) ; 
c) ; d) 
Đáp án
a) ; 
b)
c) ; 
d) 
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nêu phương pháp làm.
- GV tổ chức hoạt động, trả lời nhanh bài toán trắc nghiệm 
Dạng 2: Nhân, chia hai số hữu tỉ
 Phương pháp: Để nhân chia hai số hữu tỉ ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số.
Bước 2: Áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
Bước 3: Rút gọn kết quả .
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân.
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏi.
*Kết luận, nhận định: 
GV chốt phương pháp giải của dạng toán và một số lưu ý.
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) b) 
c) 	 d)
@Đáp án
a) b) 
c) 	 
d) 
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân.
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏi.
*Kết luận, nhận định: 
GV chốt phương pháp giải của dạng toán và một số lưu ý.
Bài 2: Thực hiện phép tính
 b) 
c) 	 d) 
@Đáp án
; 
b) 
c) ; 
d) 
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nêu phương pháp làm.
- GV tổ chức hoạt động, trả lời nhanh bài toán trắc nghiệm 1.
Dạng 3: Viết một số hữu tỉ dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ
 Phương pháp: Để viết một số hữu tỉ dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ, ta thường thực hiện các bước sau:
Bước 1: Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương
Bước 2: Viết tử của phân số thành tổng hoặc thành hiệu của hai số nguyên;
Bước 3: “Tách” ra hai phân số có tử là các số nguyên tìm được;
Bước 4: Rút gọn phân số .
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện cặp đôi.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi giải toán. 
*Kết luận, nhận định: 
GV chốt phương pháp giải của dạng toán và một số lưu ý.
Bài 1: a) Tìm ba cách viết số hữu tỉ dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm.
b) Tìm ba cách viết số hữu tỉ dưới dạng hiệu của hai số hữu tỉ dương.
@Đáp án
Ta có thể viết thành các số như sau:
a);	 ; 
b);	 ; 
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cầu:
- HS thực hiện cặp đôi.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi giải toán. 
*Kết luận, nhận định: 
GV chốt phương pháp giải của dạng toán và một số lưu ý.
Bài 2: a) Tìm ba cách viết số hữu tỉ dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm.
b) Tìm ba cách viết số hữu tỉ dưới dạng hiệu của hai số hữu tỉ dương.
@Đáp án
Ta có thể viết thành các số như sau:
a) ; ; .
b) ; ; .
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nêu phương pháp làm.
- GV tổ chức hoạt động, trả lời nhanh bài toán trắc nghiệm 1.
Dạng toán 4: Viết một số hữu tỉ dưới dạng tích hoặc thương của hai số hữu tỉ
 Phương pháp: Để viết một số hữu tỉ dưới dạng tích hoặc thương của hai số hữu tỉ ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số 
Bước 2: Viết tử và mẫu của phân số dưới dạng tích của hai số nguyên;
Bước 3: “Tách” ra hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên vừa tìm được;
Bước 4: Lập tích hoặc thương của các phân số đó
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân.
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏi.
*Kết luận, nhận định: 
GV chốt phương pháp giải của dạng toán và một số lưu ý.
Bài 1: Viết số hữu tỉ dưới các dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là ;
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là .
@Đáp án
a) 	 
 b) 
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân.
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏi.
*Kết luận, nhận định: 
GV chốt phương pháp giải của dạng toán và một số lưu ý.
Bài 2: Viết số hữu tỉ dưới dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có một thừa số là ;
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là .
@Đáp án
a) 	 b) 
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nêu phương pháp làm.
- GV tổ chức hoạt động, trả lời nhanh bài toán trắc nghiệm 1.
Dạng toán 5: Thực hiện các phép tính với nhiều số hữu tỉ
 Phương pháp:
- Sử dụng đúng bốn phép tính của số hữu tỉ;
- Sử dụng các tính chất của các phép tính để tính hợp lí ;
- Chú ý dấu của kết quả và rút gọn.
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân.
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏi.
*Kết luận, nhận định: 
GV chốt phương pháp giải của dạng toán và một số lưu ý.
Bài 1: Thực hiện phép tính 
a) 
b) .
@Đáp án
a) 
b) 
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân.
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏi.
*Kết luận, nhận định: 
GV chốt phương pháp giải của dạng toán và một số lưu ý.
Bài 2: Thực hiện phép tính 
a) ;	
b) ;
c) ;	
Đáp án
a) 
b) 
c) 
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nêu phương pháp làm.
- GV tổ chức hoạt động, trả lời nhanh bài toán trắc nghiệm 1.
Dạng toán 6: Tìm 
Phương pháp:
- Ta sử dụng quy tắc "cộng, trừ, nhân, chia, dấu ngoặc", tính chất của tổng đại số. 
- Sử dụng kiến thức tìm số hạng chưa biết, thừa số chưa biết, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia.
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán theo nhóm bàn.
- Hai nhóm bàn cạnh nhau so sánh kết quả với nhau.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận theo bàn để làm bài.
*Kết luận, nhận định: 
GV chốt phương pháp giải của dạng toán và một số lưu ý.
Bài 1: Tìm , biết
a) b) 
@Đáp án
 a)
b)
* Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán theo nhóm bàn.
- Hai nhóm bàn cạnh nhau so sánh kết quả với nhau.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận theo bàn để làm bài.
*Kết luận, nhận định: 
GV chốt phương pháp giải của dạng toán và một số lưu ý.
3. H­íng dÉn häc sinh häc ë nhµ
- Xem l¹i c¸c dạng bµi ®· ch÷a 
- ¤n l¹i c¸c bµi to¸n vÒ tËp hîp các số hữu tỉ
- Lµm bµi tËp: 
Bài 2: Tìm , biết:
a) ;	 b) ;	c) 
TUẦN 4
Ngày soạn: 19/9/2022 Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 BÀI 8: GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT- TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
- Củng cố kiến thức về các góc ở vị trí đặc biệt.
- Nắm vững kiến thức về tia phân giác của một góc.
2. Về năng lực: 
- Vẽ được tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.
- HS làm quen bước đầu về tập suy luận.
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù: 
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, tia phân giác của một góc.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,
3. Về phẩm chất: 
- Cẩn thận, tỉ mỉ khi vẽ tia phân giác của một góc, vẽ góc kề bù, góc đối đỉnh với góc đã cho. 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: ID2223GAGV130 SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: ID2223GAGV130 SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Tổng hợp kiến thức cần nhớ:
a) Góc ở vị trí đặc biệt
- Hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau được gọi là hai góc kề bù. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng . Hai góc kề bù còn được hiểu là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. 
- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Tia phân giác của một góc
- Tia nằm giữa hai cạnh của một góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau thì được gọi là tia phân giác của góc đó.
2. BÀI TẬP
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu đọc bài 1
Quan sát hình vẽ và viết tên:
a) Góc kề bù với góc .
b) Góc đối đỉnh với .
- GV em hãy vẽ lại hình vẽ vào vở và cho biết yêu cầu của bài
HS tìm hiểu bài toán 1
- Vẽ lại hình vào vở
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV để trả lời yêu cầu của bài em dựa vào kiến thức nào?
- HS em dựa vào kiến thức về góc ở vị trí đặc biệt.
- GV hãy trả lời yêu cầu của bài
- Đại diện trả lời từng ý .
- GV nhận xét trả lời.
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu đọc bài 2: Cho hình vẽ kể tên các cặp góc kề bù
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS Quan sát hình vẽ 
Vẽ lại hình vào vở
- GV yêu cầu trả lời bài 2 và giải thích?
- Đại diện trình bày bài 2, nhận xét.
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu đọc bài 3:
Cho hình vẽ 
a) Gọi tên các cặp góc đối đỉnh.
b) Gọi tên góc kề bù với góc .
* Thực hiện nhiệm vụ
- GV giao bài 3 theo nhóm.
- HS các nhóm hoạt động.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo, rồi kết luận.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày bài 3, nhận xét
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu đọc bài 4: Vẽ hai đường thẳng và cắt nhau tại sao cho . Tính các , , .
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV em hãy nêu cách trình bày bài.
- HS vẽ hình, xác định cách trình bày bài.
- GV gợi ý hãy chỉ ra mối liên hệ giữa các góc cần tính và góc đã biết số đo.
-HS xác định góc kề bù, góc đối đình với .
- GV yêu cầu đại diện trình bày bài.
- Đại diện HS trình bày bài 4.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu đọc bài 5: Vẽ . Vẽ là góc kề bù với . Tính số đo 
* Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu nêu cách vẽ hình của bài 5.
- HS xác định góc kề bù.
- HS vẽ hình.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm trình bày bài.
- HS các nhóm thảo luận xác định cách trình bày bài 5.
- GV yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét.
*Kết luận, nhận định: 
- GV để chỉ ra hai góc kề bù em dựa vào dấu hiệu nào của hình vẽ.
* Để chỉ ra hai góc kề bù tra chỉ ra 1 cạnh chung và chỉ ra hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau.
- GV vậy với 2 góc đối đỉnh em dựa vào dấu hiệu nào?
* Để chỉ ra hai góc đối đỉnh ta chỉ ra mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
Dạng 1: Góc ở vị trí đặc biệt
Bài 1: Bài 1: Quan sát hình vẽ và viết tên:
a) Góc kề bù với góc .
b) Góc đối đỉnh với .
@Lời giải
Ta có: và là hai tia đối nhau.
 và là hai tia đối nhau.
a) kề bù với và .
b) Góc đối đỉnh với là .
Bài 2: Cho hình vẽ kể tên các cặp góc kề bù
@Lời giải
a)
Ta có: và là hai tia đối nhau.
 kề bù .
b) 
Ta có: và là hai tia đối nhau.
 kề bù .
Bài 3: Cho hình vẽ 
a) Gọi tên các cặp góc đối đỉnh.
b) Gọi tên góc kề bù với .
@Lời giải
Ta có: và là hai tia đối nhau.
 và là hai đối nhau.
a) Hai cặp góc đối đỉnh là: và ; và .
b) Góc kề bù với là và .
Bài 4: Vẽ hai đường thẳng và cắt nhau tại sao cho . Tính các , , .
@Lời giải
cắt tại có: 
Ta có: .
Ta có: .
Bài 5: Vẽ . Vẽ là góc kề bù với . Tính số đo . 
@Lời giải
Cách vẽ: 
- Vẽ tia .
- Vẽ tia tạo với tia một góc ta được .
- Vẽ tia là tia đối của tia .
Ta có: .
Vậy .
* Phương pháp giải
- Nhận biết được hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.
- Dựa vào tính chất hai góc kề bù có tổng số đo bằng tính góc đươn giản của hai góc kề nhau.
- Dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, tính góc đơn giản của hai góc đối đỉnh.
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu đọc bài 6: Vẽ . Vẽ tia phân giác Az của .
a) Tính số đo .
b) Vẽ tia Am là tia đối của tia Az. Tính số đo .
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu nêu cách vẽ hình của bài 6.
- HS tìm hiểu bài toán và vẽ hình
- HS nêu rõ từng bước vẽ hình.
- GV là tia phân giác của nêu cách tính số đo .
- GV nêu cách tính số đo - GV yêu cầu đại diện nhận xét đánh giá.
- HS đại diện trình bày.
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu đọc bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia , vẽ hai tia và sao cho ; .
a) Tính ? Tia có là tia phân giác không? Vì sao?
b) Gọi tia là tia đối của tia . Tính .
c) Gọi tia là tia phân giác của . Tính ?
- HS tìm hiểu bài toán và vẽ hình vào vở.
*Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu hoạt đông nhóm trình bày hoàn chỉnh bài 7, kiểm tra chéo giữa các nhóm.
- HS các nhóm hoạt động trình bày bài, nhận xét nhóm bạn, xác định cách trình bày bài hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày bảng, nhận xét, đánh giá.
*Kết luận, nhận định: 
- GV em hãy nêu cách vẽ tia phân giác của một góc. 
- HS nêu cách vẽ tia phân giác của một góc là tia nằm giữa và cách đều 2 cạnh của góc.
- GV em hãy nêu cách giải của dạng toán 2.
- HS nêu cách giải.
Dạng 2: Tia phân giác của một góc
Bài 6: Vẽ góc xAy = 70o. Vẽ tia phân giác Az của góc xAy.
a) Tính số đo góc xAz.
b) Vẽ tia Am là tia đối của tia Az. Tính số đo góc yAm.
@Lời giải
a) Ta có: là tia phân giác của .
b) là tia đối của tia .
.
.
Ta có: .
.
Vậy ; .
Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia , vẽ hai tia và sao cho ; .
a) Tính ? Tia có là tia phân giác không? Vì sao?
b) Gọi tia là tia đối của tia . Tính .
c) Gọi tia là tia phân giác của . Tính ?
@Lời giải
a) Vì tia nằm giữa tia và nên:
Vậy .
Tia không là tia phân giác của . 
Vì: 
b) Vì là tia đối của tia .
Suy ra: 
Vậy .
c) Vì là tia phân giác của nên .
Mà nằm giữa hai tai và nên ta có:
.
Vậy .
* Phương pháp giải
- Vẽ tia phân giác của một góc cho trước bằng dụng cụ học tập.
- Áp dụng tính chất tia phân giác của một góc tính góc.
Hướng dẫn về nhà
I- Trắc nghiệm
Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Tia là tia phân giác của nếu:
 A. B. 
 C. và D. và 
2. Hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh là:
 A. Hai tia trùng nhau.	B. Hai tia vuông góc.
 C. Hai tia đối nhau.	D. Hai tia song song.
3. Cho và là hai góc kề bù. Biết , số đo của là:
 A. .	B. . 	C. .	D. .
4. Cho hai góc kề bù có một góc bằng , góc còn lại có số đo bằng bao nhiêu?
A. .	B. .	C. .	D. .
5. Cho hình vẽ
Số đo của là:
A. .
B. .
C. .
D. .
II- Tự luận
Bài 1: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau. Đặt tên cho các góc tạo thành và chỉ ra:
a) Tên hai cặp góc đối đỉnh.	b) Tên các cặp góc kề bù.
Bài 2: Hai đường thẳng và cắt nhau tại , trong các góc tạo thành có 
a) Tính số đo ?	b) Tính số đo ?
c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh.	d) Viết tên các cặp góc bù nhau, kề bù.
Bài 3: Vẽ . Vẽ tiếp kề bù với . Vẽ tiếp là tia phân giác của . Vẽ tiếp là tia phân giác của .
a) Tính số đo ?	b) Tính số đo ?
Bài 4: Cho . Vẽ tia là tia phân giác của .
a) Tính số đo .	b) Vẽ tia là tia đối của tia. Tính số đo .
c) Tính số đo ?
Bài 5: Cho . Vẽ kề bù với .
a) Tính số đo .	b) Vẽ là tia phân giác của . Tính số đo .
c) Vẽ là tia đối của tia . Tính số đo ; ?
Bài 6: Cho và là hai góc kề bù, biết .
a) Tính số đo .	b) Vẽ là tia phân giác của . Tính số đo ?
c) Vẽ là tia phân giác của . Tính số đo của ?
TUẦN 5
Ngày soạn: 26/9/2022 Ngày dạy:
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
- Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua các cặp góc động vị, cặp góc so le trong
2. Về năng lực: 
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù: 
- Năng lực giao tiếp toán học: Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc , viết, vẽ hình, kí hiệu các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng để từ đó hình thành năng lực giao tiếp Toán học, sử dụng ngôn ngữ Toán.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: HS nhận biết được cách vẽ hai đường thẳng song song
- Năng lực sử dụng công cụ toán học và phương tiện toán học:
+ Thông qua vẽ hình bằng thước, êke, thước đo góc góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.
+ Giúp học sinh xác định được các cặp góc so le trong, đồng vị, vận dụng được các tính chất về góc để tính góc, hình thành năng lực tính toán.
+ Khai thác các tình huống thực tiễn cuộc sống để hình thành năng lực mô hình hóa toán học.
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: ID2223GAGV130 SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2. Học sinh: ID2223GAGV130 SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Lý thuyết
1. Góc so le trong. Góc đồng vị 
Cho đường thẳng cắt hai đường thẳng và lần lượt tại và như hình vẽ. 
Khi đó: 
a) Hai cặp góc và , và được gọi là cặp góc so le trong. 
b) Bốn cặp góc và , và , và , và , được gọi là các cặp góc đồng vị. 
c) Hai cặp góc và , và được gọi là các góc trong cùng phía. 
2. Tính chất: 
Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng , và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: 
a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. 
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
3 . Kí hiệu hai đường thẳng song song
 Kí hiệu: a // b
4. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có:
+ Một cặp góc so le trong bằng nhau
+ Hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng 
Thì hai đường thẳng a, b song song với nhau.
3. Tính chất hai đường thẳng song song
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
+ Hai góc so le trong bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
2. BÀI TẬP
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Giao nhiệm vụ
- GV tổ chức hoạt động, trả lời nhanh bài toán trắc nghiệm 1 
- HS nhận nhiệm vụ GV giao
tìm hiểu bài toán 1
Dạng 1: Xác định các cặp góc so le trong, cặp góc trong cùng phía, cặp góc đồng vị
Bài 1: Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành :
A. Có 4 cặp góc sole trong, 2 cặp góc đồng vị.
B. Có 2 cặp góc so le trong, 4 cặp góc trong cùng phía.
C. Có 2 cặp góc sole trong, 4 cặp góc đồng vị, 2 cặp góc trong cùng phía.
D. Có 4 cặp góc sole trong, 4 cặp góc đồng vị, 4 cặp góc trong cùng phía.
Câu 2: Cho hình vẽ. Có bao nhiêu cặp góc đồng vị
A. 4 	B. 12 	C. 8 	D. 16
Câu 3: Chọn một cặp góc so le trong trong hình vẽ sau?
A. và 	
B. và 	
C. và 	
D. và 
Câu 4: Tên góc nào được điền vào chổ trống trong câu sau?
và ..là cặp góc đồng vị
A. 	B. 	
C. 	D. 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện 
+ Yêu cầu HS đọc đề và quan sát kỹ hình, dựa vào KN các góc để chọn đáp án đúng.
+ HS trả lời các câu hỏi được GV đề xuất hoặc nêu cách giải 1 bài toán
1-C, 2-D, 3-B, 4-B
+ GV cho HS nhận xét bài làm và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập
- HS chốt được kiến thức 
các cặp góc so le trong, cặp góc trong cùng phía, cặp góc đồng vị 
*Kết luận, nhận định: 
GV khai thác các câu hỏi theo các hướng khác nhau 
Trả lời
1-C, 
2-D,
3-B, 
4-B
- GV tổ chức hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu Bài 2: Cho đường thẳng cắt hai đường thẳng khác như hình vẽ. Xác định các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía. 
- HS đọc đề bài, vẽ hình và su

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_7_tuan_2_den_6_nam_hoc_2002_2003_tran_c.doc