Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Chương trình học cả năm - Năm học 2018-2019

Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Chương trình học cả năm - Năm học 2018-2019

a. Động từ:

- KN: là những từ chie hoạt động, trạng trái của sự vật.

- Đặc điểm của động từ:

 + Có khả năng kết hợp với:đã, sẽ, đang, .->tạo cụm động từ.

 + ĐT chỉ trạng thái tâm lí dễ kết hợp với: rất, hơi,.

 + ĐT ít có khả năng kết hợp với: này, nọ, kia, ấy,.

 + ĐT thường làm VN trong câu.

b. Cụm động từ: là tổ hợp những từ trong đó có ĐT là thành tố chính và những từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

- Câu tạo: 3 phần: +phụ trước: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, không, chưa,.

 + phần trung tâm: ĐT

 + phụ sau: đối tượng, đặc điểm, nguyên nhân,.

3. Tính từ và cụm tính từ:

 

docx 80 trang bachkq715 5640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Chương trình học cả năm - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 1
Ngày dạy: 01/03/2019
ễN TẬP KIẾN THỨC VĂN 6
HỆ THỐNG HểA KIẾN THỨC VĂN 7
A. Mục tiờu cần đạt
- ễn tập và hệ thống húa kiến thức đó học ở chương trỡnh Ngữ văn 6, vận dụng vào việc giải quyết cỏc bài tập.
- Hệ thống húa kiến thức Văn 7, hỡnh thành kiến thức ban đầu để dễ dàng nắm bắt chương trỡnh.
- Luyện cho HS kĩ năng cảm thụ một số văn bản dõn gian và thể loại văn tự sự đó học.
- Tiếp tục luyện kĩ năng dựng từ, đạt cõu, diễn đạt rừ ràng trụi chảy.
B. Chuẩn bị phương tiện dạy- học
- SGK, SGV, Sỏch tham khảo, Cỏc dạng bài tập tiếng Việt, làm văn và cảm thụ thơ. 
C. Tổ chức ụn tập
PHẦN I: ễN TẬP KIẾN THỨC VĂN 6
* PHẦN VĂN
I. Các thể loại truyện đã được học ở lớp 6:
	1. Truyện dân gian: Truyện truyền thuyết; truyện cổ tích; truyện ngụ ngôn; truyên cười.
	- Truyền thuyết: là loại truyện cổ dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kể.
NT: thường sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo, hư cấu, hoang đường.
Các truyện đã học: Thánh Gióng; Con Rồng cháu Tiên; Sơn Tinh Thủy Tinh; .
	- Truyện cổ tích: là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật kì tài, Truyện thường mang yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác, cái tốt thay thế cái xấu, ước mơ về ấm no. hạnh phúc.
Truyện cổ tích thấm đượm triết lí ở hiền gặp lành.
Các truyện đã học: Thạch Sánh; Sọ Dừa; Mai An Tiêm; Cây khế; ..
	- Truyện ngụ ngôn: là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện loài vật, đò vật hoặc chính con ngưpời để nói bóng gió, kín đáo truyện con người nhằm khuyên nhủ người ta một việc gì đó.
Các truyện đã học: Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; ếch ngồi đáy giếng;....
	- Truyện cười: là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong XH.
Các truyện đã học: Lợn cưới áo mới; Treo biển;....
	2. Truyện trung đại: Truyện pha tính chất kí, có nhân vật, có cốt truyện, thường sử dụng chi tiết chân thực lấy từ cuộc sống và có sử dụng những chi tiết kì lạ, hoang đường.
Các truyện đã học: Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng;....
	3. Văn thơ hiện đại: Các tác phẩm ra đời từ năm 1900 ->nay:
Các t/p đã học: Dế Mèn phiêu lưu kí; Sông nước Cà Mau; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng; Cô Tô; Cây tre Việt Nam; Lao xao; Lòng yêu nước; Lượm; Mưa; Đêm nay Bác không ngủ; ...
	4. Văn bản nhật dụng: Là các bài viết về các chủ đề: danh lam thắng cảnh. Di tích lịch sử, văn hóa giáo dục,....
Các t/p đã học: Động Phong Nha; Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử; ....
	5. Lí luận văn học: không có bài học riêng.
Có các nội dung: Sơ lược về VB và VB văn học, sơ lược về một số loại truyện dân gian, truyên trung đại, truyện và kí hiên đại; khái niệm ngôi kể - cốt truyện - chi tiết - nhân vật.
* Phần Tiếng Việt
I. Từ vựng:
1. Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt:
- KN: từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
vd: Em / đi/ học. (->3từ)
- Phân loại từ: 
+ từ đơn
+ Từ phức: - Từ ghép
 - Từ láy: + từ láy toàn bộ
 + từ láy bộ phận. ( lấy VD minh họa)
+ từ có một tiếng là từ đơn.
+ từ gồm 2 tiếng trở lên là từ phức.
+ từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
+ từ láy là những từ phức được tạo ra bằng cách ghépcác tiếng có quan hệ với nhau về âm.
(Lưu ý: cũng có những từ đơn nhiều âm tiết được gọi là từ đơn đa âm tiết: họa mi, bồ câu, mãn cầu, chôm chôm,....).	
2. Từ mượn:
- KN: từ mượn là từ do nhân dân ta vay mượn từ các ngôn ngữ khác.
- Từ mượn tiếng Hán: tạo sắc thái và phong cách cổ điển, trang nghiêm, trang trọng, tao nhã, hùng biện,....
vd: Người phụ nữ ấy đã hi sinh rồi.
3. Nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
a. KN: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,....) mà từ biểu thị.
	Vd: hoa (do cây cỏ sinh ra có màu sắc hoặc mùi thơm)
 Thầy giáo ( người dạy chữ, dạy nghề).
b. Cách giải nghĩa của từ:
4. Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
- Từ đồng âm là những từ có vỏ âm thanh giống nhau, giữa các từ đồng âm không có mối liên hệ nào về nghĩa.
- Từ nhiều nghĩa là các từ có liên hệ với nghĩa gốc (các nghĩa chuyển có nét chung với nghĩa gốc).
II. Ngữ pháp:
1. Danh từ và cụm danh từ:
a. Danh từ: 
- KN: là những từ chỉ người, vật, khái niệm, hiện tượng,.......
Vd: mẹ, cô, bàn ghế, mưa, gió, ........
- Đặc điểm: .................
b. Cụm danh từ: Là tổ hợp nhiều từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Vd: Một con mèo mướp.
 DT
- Đặc điểm cấu tạo cụm danh từ: gồm 3 phần:+ phụ trước (t1,t2)
 + phụ sau (T1, T2)
 + phụ sau (s1, s2).
2. Động từ và cụm động từ:
a. Động từ: 
- KN: là những từ chie hoạt động, trạng trái của sự vật.
- Đặc điểm của động từ: 
	+ Có khả năng kết hợp với:đã, sẽ, đang, .....->tạo cụm động từ.
	+ ĐT chỉ trạng thái tâm lí dễ kết hợp với: rất, hơi,.......
	+ ĐT ít có khả năng kết hợp với: này, nọ, kia, ấy,.......
	+ ĐT thường làm VN trong câu.
b. Cụm động từ: là tổ hợp những từ trong đó có ĐT là thành tố chính và những từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Câu tạo: 3 phần: +phụ trước: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, không, chưa,......
 + phần trung tâm: ĐT
 + phụ sau: đối tượng, đặc điểm, nguyên nhân,....
3. Tính từ và cụm tính từ:
a. Tính từ: 
- KN: là những từ chỉ màu sắc, mức độ, ......
- Đặc điểm: + ý nghĩa khái quát.
 + khả năng kết hợp
 + chức vụ ngữ pháp: Làm CN; VN; trạng ngữ (định ngữ, bổ ngữ).
b. Cụm danh từ: là tổ hợp nhiều từ do tính từ làm thành tố chính và những từ phụ thuộc nó tạo thành.
- Cấu tạo: + phụ trước: đã, sẽ, đang, cũng, càng, vẫn, rất, hơi, không, chưa,....
 + trung tâm: TT
 + phụ sau: ý nghĩa (vị trí, số lượng, ....)
III. Các phép tu từ về từ:
1. So sánh:
a. KN: là phương pháp đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn, câu thơ.
b. Tác dụng: tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người ta hiểu rõ sự việc được nói tới miêu tả gợi tính hàm xúc tưởng tượng.
2. Nhân hoá:
a. KN: là cỏch gọi hay tả con vật, cây cối, đồ vcật, thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới laòi vật, đồ vật ....trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
b. tác dụng: làm câu văn, thơ sinh động, gợi cmả, làm thế giới đồ vật, loài vật, cây cối gần gũi với con người.
3. ẩn dụ:
a. KN: là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt (là so sánh ngầm).
b. Các kiểu ẩn dụ: ẩn dụ hỡnh thức, ẩn dụ cỏch thức, ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc,ẩn dụ phẩm chất
4, Hoán dụ:
a. KN: là cách gọi tên sự vật, hiên tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
b. Các kiểu hoán dụ: 
	- Lấy một bộ phận để gọi cỏi toàn thể; 
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; 
- Lấy cỏi cụ thể dể gọi cỏi trừu tượng. 
* PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. Các dạng bài văn tự sự:
1. Kể theo cốt truyện có sẵn.
a. Dạng bài nhập vai nhân vật: Người kể đóng vai một trong những nhân vật trong truyện -> kể lại nội dung câu chuyện bằng lời kể của nhân vật đó.
b. Dạng bài trần thuật sáng tạo (kể bằng lời văn của mình): Người đọc, kể phải cảm nhận văn bản và tự kể bằng lời văn, ý hiểu của mình về nội dung cốt chuyện, nhân vật trong truyện.
VD: Đóng vai nhân vật cô út kể lại truyện Sọ Dừa.
2. Kể truyện đời thời (kể người, kể việc):
a. Kể việc:
b. Kể người:- Xây dựng tình huống truyện, nhân vật (tên, tuổi....) cần kể, kể đầy đủ theo một trình tự hợp lí.
II. Các dạng bài văn miêu tả:
1. Tả cảnh thiên nhiên
2. Tả cảnh sinh hoạt
3. Tả người
PHẦN II: HỆ THỐNG HểA KIẾN THỨC VĂN 7
SGK ngữ văn 7 kết hợp 3 phần: Văn - TV- TLV nhưng vẫn đảm bảo yờu cầu riờng cú tớnh tương đối độc lập của mỗi phần.
1. Về mụn văn:
 - Được sắp xếp theo thể loại văn bản.
 - Cỏc em sẽ được tiếp xỳc với văn thơ trữ tỡnh bao gồm thơ và ca dao. Tiếp xỳc với thể loại tự sự ,Tiếp xỳc với văn bản, tỏc phẩm văn chương nghị luận. Kịch dõn gian Văn bản nhật dụng.
2. Về Tiếng Việt :
 - Học sinh tiếp tục học về cấu tạo từ ( từ ghộp - từ lỏy), về từ vựng ( từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, từ đồng õm, thành ngữ), Về cỳ phỏp ( rỳt gọn cõu, cõu chủ động, bị động ). Về tu từ ( điệp ngữ, chơi chữ ) và về chuẩn mực sử dụng từ.
3. Về Tập Làm Văn:
 - Học sinh chủ yếu học 2 kiểu văn bản: biểu cảm và nghị luận.
 - Hiểu được mục đớch, bố cục văn bản, lập luận, cỏc kiểu nghị luận chứng minh, giải thớch, cú kĩ năng làm đề cương núi, viết về nghị luận giải thớch, chứng minh .
Rỳt kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................. 
..............................................................................................................................................
**********************************
BUỔI 2
Ngày dạy: 02/03/2019
CÁCH TIẾP CẬN VÀ CẢM THỤ MỘT SỐ THỂ LOẠI TRỮ TèNH 
 Tác phẩm văn học nào cũng biểu hiện tư tưởng , tình cảm nhưng tác phẩm trữ tình lại thể hiện tình cảm theo cách riêng .
Từ những câu ca dao xưa tới những bài thơ đương đại, dấu hiệu chung của tác phẩm trữ tình là sự biểu hiện trực tiếp của thế giới chủ quan của con người . Đó là cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của chính tác giả . Và biểu hiện trực tiếp những cảm xúc, suy tưởng của con người là cách phản ánh thế giới của tác phẩm trữ tình.
 Muốn hiểu được một tác phẩm trữ tình thì chúng ta cần hiểu hai lớp nội dung :
 - Nội dung hiện thực đời sống .
 - Nội dung của những ý nghĩ, cảm xúc, suy tư ẩn sau hiện thực đời sống 
 Cụ thể hơn đó chính là hiểu: cảnh và tình, sự và tình trong mỗi tác phẩm .
I. Cỏch tiếp cận và cảm thụ một số thể loại trữ tỡnh đó học
1. Ca dao 
 - Ca dao chính là những lời nói tâm tình, là những bài ca bắt nguồn từ tình cảm trong mối quan hệ của những người trong cuộc sống hàng ngày : tình cảm với cha mẹ , tình yêu nam nữ , tình cảm vợ chồng , tình cảm bạn bè ...
 - Tác phẩm ca dao trữ tình thường tập trung vào những điều sâu kín tinh vi và tế nhị của con người nên không phải lúc nào ca dao cũng giãi bày trực tiếp mà phải tìm đường đến sự xa xôi , nói vòng , hàm ẩn đa nghĩa . Chính điều ấy đòi hỏi người cảm thụ phải nắm được những biện pháp nghệ thuật mà ca dao trữ tình thường sử dụng như : ẩn dụ so sánh ví von :
 Ví dụ : 
 “ Bây giờ mận mới hỏi đào 
 Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? ”
 - Phải hiểu rõ hai lớp nội dung hiện thực - cảm xúc suy tư . “.”
 Ví dụ trong bài ca dao 
 “ Trong đầm gì đẹp bằng sen
 Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
 Nhị vàng bông trắng lá xanh
 Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn ” .
 Bức tranh đời sống trong bài ca dao được tái hiện lên rất cụ thể, sinh động :
 Một vẻ đẹp “ Không gì đẹp bằng” của hoa sen trong đầm . Đó là vẻ đẹp rực rỡ, đầy màu sắc và hương thơm , một vẻ đẹp vươn lên giữa bùn lầy mà vẫn vô cùng thanh khiết trắng trong .
 Vẻ đẹp của loài hoa này đã được tác giả khảng định bằng phương thức so sánh tuyệt đối : 
“ Trong đầm gì đẹp bằng sen ”
 Tiếp đến là mô tả cụ thể từng bộ phận của cây sen để chứng minh vẻ đẹp của nó 
“Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng ” .
 Cây sen , hoa sen hiện lên với dáng vẻ, màu sắc, hương thơm . Sự đối sánh bất ngờ trong mối liên quan với hoàn cảnh càng khảng định phẩm chất của loài sen, một phẩm chất tốt đẹp bên trong tương ứng với vẻ bên ngoài .
“ Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn ” .
 Không chỉ dừng lại ở đó, bài ca giao còn là lời ngợi ca, khảng định, tự hào về phẩm chất không chỉ của loài hoa đẹp đẽ , giản dị , gần gũi với người lao động mà còn của những con người có phẩm chất thanh cao trong sạch , những con người không bao giờ bị tha hoá bởi hoàn cảnh .
2. Thơ trữ tỡnh trung đại và hiện đại
 - Nắm vững hoàn cảnh sáng tác, cuộc đời và sự nghiệp của từng tác giả . Bởi vì có những tác phẩm : “Trữ tình thế sự ”, đó là những tác phẩm ghi lại những xúc động, những cảm nghĩ về cuộc đời về thế thái nhân tình. Chính thơ “ trữ tình thế sự ” gợi cho người đọc đi sâu suy nghĩ về thực trạng xã hội. Cả hai tác giả Nguyễn Trãi - Nguyễn Khuyến đều sáng tác rất nhiều tác phẩm khi cáo quan về quê ở ẩn . Phải chăng từ những tác phẩm của Nguyễn Trãi , Nguyễn Khuyến thì người đọc hiểu được suy tư về cuộc đời của hai tác giả đó .
 - Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu hình ảnh 
 Hình ảnh trong thơ không chỉ là hình ảnh của đời sống hiện thực mà còn giàu màu sắc tưởng tượng bởi khi cảm xúc mãnh liệt thì trí tưởng tượng có khả năng bay xa ngoài “vạn dặm ” 
 Ví dụ : “ Nước sông tuôn thẳng ba ngàn thước
 Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây ” .
 Lý Bạch
 Mục đích chính của hình ảnh trong thơ trữ tình là sự khách thể hoá những rung cảm nội tâm , bởi thế giới tinh thần và cảm xúc con người vốn vô hình nên nhất thiết phải dựa vào những điểm tưạ tạo hình cụ thể để được hữu hình hoá. Một nỗi nhớ vốn không nhìn thấy được đã trở lên cụ thể đầy khắc khoải, bồn chồn:
Nhớ gỡ như nhớ người yờu
Trăng lờn đầu nỳi nắng chiều lưng nương (Tố Hữu)
 - Ngôn ngữ thơ trữ tình giàu nhạc tính . Bởi thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm . Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng từ ngữ mà bằng cả âm thanh nhịp điệu của từ ngữ ấy . Nhạc tính trong thơ thể hiện ở sự cân đối tương xứng hài hoà giữa các dòng thơ .
 Ví dụ : “ Gác mái ngư ông về viễn phố
 Gõ sừng mục tử lại cô thôn ” .
	(Huyện Thanh Quan)
 Nhạc tính còn thể hiện ở sự trầm bổng của ngôn ngữ thơ . Đó là sự thay đổi âm thanh cao thấp khác nhau . Chính âm thanh của chữ nghĩa đã tạo nên những điều mà nghĩa không thể nói hết :
 “ Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
 Một buổi trưa , nắng dài bãi cát 
 Gió lộng xôn xao , sóng biển đu đưa 
 Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát ” .
 (Tố Hữu)
 - Đặc điểm nổi bật của thơ trữ tình là rất hàm xúc điều đó đòi hỏi người cảm thụ phải tìm hiểu từ lớp ngữ nghĩa , lớp hình ảnh , lớp âm thanh, nhịp điệu để tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng .
 Ví dụ : “ Ôi những cánh đồng quê chảy máu
 Dây thép gai đâm nát trời chiều 
 Những đêm dài hành quân nung nấu 
 Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu ” .
	(Nguyễn Đình Thi )
 - Nắm rõ các giá trị nghệ thuật mà thơ trữ tình sử dụng . Đó là các phép tu từ ẩn dụ nhân hoá, so sánh, ví von . Cách thể hiện tình cảm thường được thông qua các cách miêu tả : “ Cảnh ngụ tĩnh ” . Ai cũng biết , mọi cảm xúc tâm trạng suy nghĩ của con người đều là cảm xúc về cái gì ? Tâm trạng hiện thực nào - Suy nghĩ về vấn đề đó . Do vậy các sự kiện đời sống được thể hiện một cách gián tiếp . Nhưng cũng có bài thơ trữ tình trực tiếp miêu tả bức tranh phong cảnh làm nhà thơ xúc động :
 “ Bước tới đèo ngang bóng xế tà
 Cỏ cây chen đá, lá chen hoa 
 Lom khom dưới núi tiều vài chú
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà
 Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
 Thương nhà mỏi miệng cái gia gia ” .
 (Bà Huyện Thanh Quan)
 Đến đây người đọc cảm nhận thấy : Từ cảnh vật đèo Ngang - tâm trạng buồn thương cô đơn của tác giả .
 - Thơ trữ tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ tự sự . Người cảm nhận thơ trữ tình phải hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình thường là lời đánh giá trực tiếp chủ thể đối với cuộc đời 
 Ví dụ: 
 “ Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi
 Rừng cọ đồi chè,đồng xanh ngào ngạt ”
 (Tố Hữu)
 Ngay khi miêu tả, lời thơ cũng là lời đánh giá:
 “ Nông trường ta rộng mênh mông 
 Trăng lên, trăng lặn cũng không ra ngoài ”
 (Tế Hanh)
 Chính việc đánh giá trực tiếp làm cho lời thơ chữ tình căn bản khác với lời tự sự là lời miêu tả. Và lời thơ trữ tình là lời của chủ thể:
 Ví dụ: 
 “ Trời xanh đây là của chúng ta 
 Núi rừng đây là của chúng ta. ”
 (Nguyễn Đình Thi)
3. Thể loại tựy bỳt
 - Hiểu rõ tuỳ bút là thể loại văn xuôi phóng khoáng. Nhà văn theo ngọn bút mà suy tưởng, trần thuật nhưng thực chất là thả mình theo dòng liên tưởng, cảm xúc mà tả người kể việc.
 Ví dụ: Trong “ Thương nhớ mười hai ” Vũ Bằng, nhà văn đã đi sâu theo dòng hồi ức với những kỷ niệm đầy ắp thân thương về mười hai mùa trong năm. Mỗi tháng là một kỷ niệm sâu đậm. “ Tháng giêng ” với cảm xúc về những ngày tết với “ Gió lành lạnh - mưa riêu riêu - với tiếng trống chèo từ xa vẳng lại ”.Tất cả như muốn “ Người ta trẻ lại - tim đập nhanh hơn - ngực tràn trề nhựa sống ”...
 Chính thể loại tuỳ bút giúp chúng ta hiểu được nhân cách, chủ thể giàu có về tâm tìnhcủa nhà văn.
* Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm cảm xúc có khi được biểu hiện một cách trực tiếp song thông thường nó được biểu hiện một cách gián tiếp. Khi cảm nhận, thưởng thức tác phẩm trữ tình không được thoát li văn bản. Phải đọc thật kỹ văn bản ( đọc tìm hiểu - đọc cảm thụ ...) Đặc biệt không thêr dừng lại ở bề mặt ngôn từ mà phải đi tìm hiểu ý nghĩa hàm ẩn - tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm. 
II. Bài tập
Bài tập 1: Hóy phõn tớch & tỡm hiểu cỏi hay, cỏi đẹp của bài ca dao sau:
 Rõu tụm nấu với ruột bầu.
 Chồng chan, vợ hỳp gật đầu khen ngon.
Hướng dẫn
a. Tỡm hiểu:
- Rõu tụm, ruột bầu là 2 thứ bỏ đi.
- Bỏt canh ngon:Từ ngon cú giỏ trị gợi cảm.
- Cảm nghĩ của em về cuộc sống nghốo về vật chất nhưng đầm ấm về tinh thần.
b. Tập viết:
* Gợi ý: Rõu tụm- ruột bầu là 2 thứ bỏ đi.Thế mà ở đõy hai thứ ấy được nấu thành một bỏt canh “ngon” mới tuyệt & đỏng núi chứ. Đú là cỏi ngon & cỏi hạnh phỳc cú thực của đụi vợ chồng nghốo thương yờu nhau. Cõu ca dao vừa núi được sự khú khăn thiếu thốn cựng cực,đỏng thương vừa núi được niềm vui,niềm hạnh phỳc gia đỡnh đầm ấm, tuy bộ nhỏ đơn sơ, nhưng cú thực & rất đỏng tự hào của đụi vợ chồng nghốo khổ khi xưa. Cỏi cảnh chồng chan, vợ hỳp thật sinh động & hấp dẫn. Cỏi cảnh ấy cũn được núi ở những bài ca dao khỏc cũng rất hay :
Lấy anh thỡ sướng hơn vua.
Anh ra ngoài ruộng bắt cua kềnh càng.
Đem về nấu nấu, rang rang.
Chồng chan, vợ hỳp lại càng hơn vua.
Hai cõu ở bài ca dao trờn chỉ núi được cỏi vui khi ăn, cũn 4 này núi được cả 1 quỏ trỡnh vui khỏ dài (từ khi bắt cua ngoài đồng đến lỳc ăn canh cua ở nhà, nhất là cỏi cảnh nấu nấu, rang rang).
Bài tập 2: Hóy phõn tớch & tỡm hiểu cỏi hay, cỏi đẹp của bài thơ sau:
BÁNH TRễI NƯỚC
 “Thõn em vừa trắng lại vừa trũn,
 Bảy nổi ba chỡm với nước non.
 Rắn nỏt mặc dầu tay kẻ nặn
 Mà em vẫn giữ tấm lũng son”.
Hướng dẫn:
Bài thơ “Bỏnh trụi nước” là bài thơ đa nghĩa. Tỏc giả tả thực cỏi bỏnh trụi nước, làm bằng bột nếp, nhõn bằng đường phen (lũng son), dạng bỏnh “trũn”, sắc bỏnh “trắng”, được luộc trong nồi nước sụi “bảy nổi ba chỡm”. Nữ sĩ viết về một mún ăn dõn tộc, với tất cả lũng yờu mến tự hào bản sắc nền văn húa Việt Nam. Bài thơ giàu tớnh nhõn dõn.
 Bài thơ cũn mang hàm nghĩa độc đỏo.
 Cõu 1 cú 2 tiểu đối: “Thõn em vừa trắng” // “lại vừa trũn”, gợi tả chất bỏnh ngon lành, tinh khiết, chiếc bỏnh xin xắn, dõn đó bỡnh dị đỏng yờu, hàm ẩn sự duyờn dỏng, trinh trắng, vẻ đẹp xinh xắn của người thiếu nữ Việt Nam. Hai tiếng “Thõn em” khụng chỉ nhõn hoỏ chiếc bỏnh trụi nước, thể hiẹn một cỏch núi đậm đà màu sắc dõn gian (“thõn em” như hạt mưa sa , thõn em như tấm lụa đào ) mà cũn ngợi ca đức tớnh khiờm nhường, kớn đỏo duyờn dỏng của người con gỏi làng quờ.
 Hai cõu 2, 3, ngụn ngữ tương phản: “rắn” với “nỏt”, nghĩa đen là bỏnh ngon hay bỏnh khụng ngon; nghĩa búng là hạnh phỳc hay bất hạnh, đều tuỳ thuộc vào “tay kẻ nặn”, vào người cha, người chồng vào lễ giỏo phong kiến, vào số phận. Thành ngữ “bảy nổi ba chỡm” được vận dụng tài tỡnh nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xó hội phong kiến trọng nam khinh nữ.
 Hai cõu 3, 4 cấu trỳc: “mặc dự mà vẫn ” nhằm khẳng định một tõm thế.
 “Rắn nỏt mặc dầu tay kẻ nặn,
 Mà em vẫn giữ tấm lũng son”
 “vẫn giữ” biểu thị một thỏi độ kiờn trinh, bền vững. “Tấm lũng son” tượng trưng cho phẩm chất sắt son thuỷ chung, chịu thương chịu khú của người phụ nữ Việt Nam trong cuộc đời. Cõu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khỏ đậm tớnh cỏch Xuõn Hương. Bài thơ núi về bỏnh trụi nước, một mún ăn dõn tộc bằng một thứ ngụn ngữ bỡnh dị, dõn gian. Thể thơ thất ngụn tứ tuyệt đó được Việt húa hoàn toàn. Thơ hàm sỳc đa nghĩa giàu bản sắc Xuõn Hương. Bài thơ biểu lộ niềm cảm thụng và tự hào đối với số phận, thõn phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam, nú cú giỏ trị nhõn bản đặc sắc. 
Bài tập 3: Trỡnh bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
 “ Tự nhiờn như thế: ai cũng chuộng mựa xuõn. Mà thỏng giờng là thỏng đầu của mựa xuõn, người ta càng trỡu mến, khụng cú gỡ lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương giú; ai cấm được trai thương gỏi, ai cấm được mẹ yờu con; ai cấm được cụ gỏi cũn son nhớ chồng thỡ mới hết được người mờ luyến mựa xuõn.” ( Mựa xuõn của tụi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1)
Hướng dẫn
 Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. 
 Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
 Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu. 
Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. Tình cảm ấy rất chân tình không có gì lạ hết. Cách so sánh, đối chiếu của Vũ Bằng rất phong tình gợi cảm: Ai bảo được non đừng thương nước, thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng thương, đừng thương , ai bảo được ai cấm được ai cấm được ai cấm được Chữ thương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động. 
Rỳt kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................. 
..............................................................................................................................................
**********************************
BUỔI 3
Ngày dạy: 05/03/2019
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CA DAO
A. Mục tiờu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về ca dao.
- Rốn kĩ năng cảm thụ, phõn tớch một bài ca dao.
B. Chuẩn bị phương tiện dạy- học
- SGK, SGV, Sỏch tham khảo, Cỏc dạng bài tập về ca dao.
C. Tiến trỡnh dạy học
I. Một số nội dung cơ bản về ca dao
1. Khỏi niệm ca dao: Ca dao là những bài hỏt ngắn, thường là 3,4 cõu. cũng cú một số ớt những bài ca dao dài. Những bài ca thường cú nguồn gốc dõn ca- Dõn ca khi tước bỏ làn điệu đi, lời ca ở lại đi vào kho tàng ca dao. Ca dao, dõn ca vốn được dõn gian gọi bằng những cỏi tờn khỏc nhau: ca, hũ, lớ, vớ, kể, ngõm...
VD: - Tay cầm bú mạ xuống đồng.
 Miệng ca tay cấy mà lũng nhớ ai.
 - Vớ vớ rồi lại von von.
 Lại đõy cho một chỳt con mà bồng.
2. Đề tài ca dao
a. Ca dao hỏt về tỡnh bạn, tỡnh yờu, tỡnh gia đỡnh.
b. Ca dao bày tỏ lũng yờu quờ hương, đất nước.
c. Ca dao than thõn
d. Ca dao chõm biếm
3. Nội dung ca dao
Ca dao là sản phẩm trực tiếp của sinh hoạt văn húa quần chỳng, của hội hố đỡnh đỏm. Ca dao là một mảnh của đời sống văn húa nhõn dõn. Vỡ vậy nội dung vụ cựng đa dạng & phong phỳ.
Ca dao cú đủ mọi sắc độ cung bậc tỡnh cảm con người: vui, buồn, yờu ghột, giận hờn nhưng nổi lờn là niềm vui cuộc sống, tỡnh yờu đời, lũng yờu thương con người. Ca dao biểu hiện niềm vui cuộc sống, tỡnh yờu lao động, tinh thần dũng cảm, tấm lũng chan hũa với thiờn nhiờn, đồng thời bộc lộ nỗi khỏt vọng về cụng lớ, tự do,quyền con người.
a. Núi về vũ trụ gắn liền với truyện cổ:
VD: ễng đếm cỏt.
 ễng tỏt bể ...
 ễng trụ trời.
b. Cú những cõu ca dao núi về bọn vua quan phong kiến.
VD: Con ơi nhớ lấy cõu này.
 Cướp đờm là giặc, cướp ngày là quan.
c. Núi về cụng việc SX, đồng ỏng.
VD: Trờn đồng cạn, dưới đồng sõu.
Chồng cày vợ cấy, con trõu đi bừa.
d. Cú những cõu ca dao chỉ núi về việc nấu ăn , về gia vị.
VD: - Con gà cục tỏc lỏ chanh.
 Con lợn ủn ỉn mua hành cho tụi.
- Khế chua nấu với ốc nhồi.
Cỏi nước nú xỏm nhưng mựi nú ngon.
4. Nghệ thuật ca dao
a. Nghệ thuật cấu tứ của ca dao: cú 3 lối. Phỳ, tỉ, hứng.
+ Phỳ: Là mụ tả,trỡnh bày, kể lại trực tiếp cảnh vật, con người, sự việc tõm trạng.
VD: Ngang lưng thỡ thắt bao vàng.
 Đầu đội nún dấu, vai mang sỳng dài.
Hoặc núi trực tiếp.
- Cơm cha ỏo mẹ chữ thầy.
Gắng cụng học tập cú ngày thành danh.
- Em là cụ gỏi đồng trinh.
Em đi bỏn rựơu qua dinh ụng Nghố. . .
+ Tỉ: Là so sỏnh: trực tiếp hay so sỏnh giỏn tiếp.
VD: So sỏnh trực tiếp:
 - Cụng cha như nỳi thỏi Sơn.
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
So sỏnh giỏn tiếp: vận dụng NT ẩn dụ- So sỏnh ngầm.
- Thuyền về cú nhơ bến chăng.
 Bến thỡ một dạ khăng khăng đợi thuyền.
+ Hứng: là hứng khởi.Thường lấy sự vật khờu gợi cảm xỳc, lấy một vài cõu mào đầu tả cảnh để từ đú gợi cảm, gợi hứng.
VD: Trờn trời cú đỏm mõy xanh. 
 ở giữa mõy trắng xung quanh mõy vàng.
 Ước gỡ anh lấy được nàng.
 Để anh mua gạch Bỏt Tràng về xõy.
b. Nghệ thuật miờu tả và biểu hiện
Ca dao cú sử dụng rất nhiều biện phỏp tu từ: nhõn húa, tượng trưng, núi quỏ, ẩn dụ, hoỏn dụ, chơi chữ. . .
+ Ca dao đặc sắc ở NT xõy dựng hỡnh ảnh.
 Thấy anh như thấy mặt trời.
 Chúi chang khú ngú,trao lời khú trao.
+ NT sử dụng õm thanh
 Tiếng sấm động ỡ ầm ngoài biển Bắc.
 Giọt mưa tỡnh rỉ rắc chốn hàng hiờn.
+ Đối đỏp cũng là 1 đặc trưng NT của ca dao.
Đến đõy hỏi khỏch tương phựng.
Chim chi một cỏnh bay cựng nước non?
- Tương phựng nhắn với tương tri.
 Lỏ buồm một cỏnh bay đi khắp trời.
+ Lối xưng hụ cũng thật độc đỏo:
Ai ơi, em ơi, ai về, mỡnh đi, mỡnh về, hỡi cụ, đụi ta. . .
+ Vần & thể thơ.
- Làm theo thể lục bỏt (6-8).
Vần ở tiếng thứ 6 của cõu 6 với tiếng thứ 6 của cõu 8.
VD: Trăm quan mua lấy miệng cười.
 Nghỡn quan chẳng tiếc, tiếc người răng đen
- Làm theo lối lục bỏt biến thể hoặc mỗi cõu 4 tiếng hay 5 tiếng.
5. Hạn chế của ca dao
a. Cú cõu ca dao mang tư tưởng của g/c thống trị.
 Một ngày tựa mạn thuyền rồng.
 Cũn hơn chớn thỏng nằm trong thuyền chài
b. Mang tư tưởng mờ tớn dị đoan về số phận.
 Số giàu mang đến dửng dưng.
Lọ là con mắt trỏo trưng mới giàu.
6.Giỏ trị của ca dao
Giỏ trị của ca dao là hết sức to lớn, là vụ giỏ. Nú là nguồn sữa khụng bao giờ cạn của thơ ca dõn tộc.
Cỏc nhà thơ lớn như Nguyễn Du- Hồ Xuõn Hương và sau này như Tố Hữu thơ của họ đều mang hơi thở của ca dao, của thơ ca dõn gian.
Ca dao
Thơ trữ tỡnh
- Ai đi muụn dặm non sụng.
Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy.
- Quả cau nho nhỏ.
Cỏi vỏ võn võn. .
- Mỡnh về mỡnh nhớ ta chăng.
Ta về ta nhớ hàm răng mỡnh cười. 
- Sầu đong càng lắc càng đầy.
Ba thu dọn lại một ngày dài ghờ. (TK- NDu)
- Quả cau nho nhỏ,miếng trầu hụi.
Này của Xuõn Hương đó quệt rồi.(Hồ Xuõn Hương)
- Mỡnh về mỡnh cú nhớ ta.
Ta về ta nhớ những hoa cựng người. (Tố Hữu)
7. Phương phỏp cảm thụ một bài ca dao.
1. Đọc kĩ nhiều lượt để tỡm hiểu nội dung (ý).
2. Cỏch dựng từ đặt cõu cú gỡ đặc biệt.
3. Tỡm những hỡnh ảnh, chi tiết cú giỏ trị gợi tả.
4. Tỡm hiểu và vận dụng một số biện phỏp tu từ (Đặc biệt là ý và từ trong ca dao).
5. Cảm nhận của em về cả bài. 
II. Bài tập
Bài tập 1: Tỡnh thương yờu, nỗi nhớ quờ hương nhớ mẹ già của những người con xa quờ đó thể hiện rất rừ trong bài ca dao. Em hóy cảm nhận & phõn tớch.
 Chiều chiều ra đứng ngừ sau.
 Trụng về quờ mẹ, ruột đau chớn chiều.
* Gợi ý: Bài ca dao cũng núi về buổi chiều, khụng chỉ một buổi chiều mà là rất nhiều buổi chiều rồi: “Chiều chiều...”. Sự việc cứ diễn ra, cứ lặp đi lặp lại “ra đứng ngừ sau”. . .“Ngừ sau” là nơi vắng vẻ. Cõu ca dao khụng núi ai “ra đứng ngừ sau”, ai “trụng về quờ mẹ. . . ”, nhõn vật trữ tỡnh khụng được giới thiệu cụ thể về dỏng hỡnh, diện mạo... nhưng người đọc, người nghe vẫn cảm nhận được đú là cụ gỏi xa quờ, xa gia đỡnh... Nhớ lắm, nỗi nhớ vơi đầy, nờn chiều nào cũng như chiều nào, nàng một mỡnh “ra đứng ngừ sau”, lỳc hoàng hụn buụng xuống để nhỡn về quờ mẹ phớa chõn trời xa.
Chiều chiều ra đứng ngừ sau...
Càng trụng về quờ mẹ, người con càng thấy lẻ loi, cụ đơn nơi quờ người, nỗi thương nhớ da diết khụn nguụi: Trụng về quờ mẹ, ruột đau chớn chiều.
Người con“trụng về quờ mẹ”,càng trụng càng nhớ day dứt, tha thiết, nhớ khụn nguụi. Bốn tiếng “ruột đau chớn chiều” diễn tả cực hay nỗi nhớ đú.Buổi chiều nào cũng thấy nhớ thương đau đớn. Đứng ở chiều hướng nào, người con tha hương cũng buồn đau tờ tỏi,nỗi nhớ quờ, nhớ mẹ, nhớ người thõn thương càng dõng lờn, càng thấy cụ đơn vụ cựng.
Giọng điệu tõm tỡnh, sõu lắng dàn trải khắp vần thơ, một nỗi buồn khơi dậy trong lũng người đọc bao liờn tưởng về quờ hương yờu dấu,về tuổi thơ.
Đõy là một trong những bài ca dao trữ tỡnh hay nhất, một đúa hoa đồng nội tươi thắm mói với thời gian. 
Bài tập 2: Đỏnh giỏ về ca dao, cú ý kiến cho rằng: “Ca ngợi tỡnh cảm gia đỡnh đằm thắm, tỡnh yờu quờ hương đất nước thiết tha là một nội dung đặc sắc của ca dao”.
 Qua cỏc bài ca dao đó học và những hiểu biết của em về ca dao, hóy làm sỏng tỏ ý kiến trờn.
A. Mở bài : Dẫn dắt vấn đề - Trớch dẫn ý kiến 
B. Thõn bài : 
* Giải thớch: Nước ta cú một nền văn húa nước lõu đời. Cuộc sống của nhõn dõn luụn gắn liền với làng quờ, cõy đa, bến nước, con đũ và đồng quờ thẳng cỏnh cũ bay. Từ khi cất tiếng khúc chào đời người nụng dõn xưa đó gắn bú với làng quờ và với họ ca dao là những cõu hỏt dõn gian phản ỏnh tõm tư, tỡnh cảm trong đời sống , trong lao động, là “ bài ca sinh ra từ trỏi tim.” Qua ca dao, họ gửi trọn tỡnh yờu cho những người thõn ruột thịt của mỡnh, cho ruộng đồng, lũy tre, cho quờ hương, đất nước.
 * Chứng minh tỡnh cảm trong ca dao được thể hiện:
Tỡnh cảm gia đỡnh đằm thắm được ca dao thể hiện qua:
+ Lũng kớnh yờu với ụng bà, cha mẹ. (dẫn chứng – phõn tớch)
+ Tỡnh cảm anh em, tỡnh nghĩa vợ chồng. (dẫn chứng – phõn tớch)
Tỡnh yờu quờ hương đất nước được ca dao thể hiện qua:
+ Lũng tự hào yờu mến, gắn bú với xúm làng thõn thuộc, với cảnh vật tươi đẹp của quờ hương, đất nước. (dẫn chứng – phõn tớch)
+ Niềm tự hào, yờu mến, gắn bú với nếp sống, phong tục, tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_khoi_7_chuong_trinh_hoc_ca_nam_nam_hoc_2018.docx