Giáo án phụ đạo Toán 7 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thùy Dương
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố các kiến thức về tổng ba góc của một tam giác
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bài giải một cách khoa học
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , tính số đo của các góc
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của Thầy :
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
2. Chuẩn bị của Trò:
- Nội bung kiến thức : Tổng ba góc của một tam giác
- Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định Tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Ngày dạy: 12.10.2018 Tuần :11 - Tiết : 1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tổng ba góc của một tam giác 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bài giải một cách khoa học 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , tính số đo của các góc II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của Thầy : - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke. - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học 2. Chuẩn bị của Trò: - Nội bung kiến thức : Tổng ba góc của một tam giác - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định Tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện Bài mới Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết -Treo bảng phụ nêu câu hỏi . - Lần lượt gọi HS trả lời, rồi ghi bảng phần kiến thức cơ bản cần nhớ cho HS a) Tổng ba góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ ? b) Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ? c) Tam giác vuông là tam giác như thế nảo? d) Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? vì sao ? Với câu sai hãy sửa lại để trở thành câu đúng. +d1: Một tam giác có nhiều nhất một góc tù +d2: Một tam giác có nhiều nhất hai góc nhọn +d3: Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn tổng hai góc trong không kề với nó +d4: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong của nó - Đọc đề, suy nghĩ - HS.TBY trả lời các câu a,b ,c -HSTB xung phong trả lời câu d +d1: đúng +d2: Sai - Vì tam giác có ba góc mỗi góc bằng 600, đều là góc nhọn - Sửa lại:Một tam giác có ít nhất hai góc nhọn +d3: Sai -Vì : Mỗi góc ngoài của tan giác và góc trong kề nó có tổng bằng 1800 - Sửa lại:Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó +d4: Sai -Vì: Nếu góc trong của tam giác bằng 1000 thì góc ngoài tại đỉnh đó bằng 800 .Mà 800 < 1000 - Sửa lại: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1) Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 2) Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy + Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó + Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó 2) Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông + Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. 32’ Hoạt động 2 : Luyện Tập -Treo bảng phụ nêu đề bài Bài 1 Cho tam giác ABC có = 600, = 500. tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Tính , -Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình và viết GT,KL - Gợi ý: + Tính trước tiên các em phải biết số đo +Tính số đo các em phải biết số đo góc B - Gọi HS lên bảng tính số đo , ,, yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở. -Gọi vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn. -Nhận xét ,đánh giá, bổ sung và chốt lại cách làm cho HS. -Treo bảng phụ nêu đề bài Bài 2 Cho tam giác ABC có . Các tia phân giác BD, CE của góc B và góc C cắt nhau tại O .Tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh B cắt tia CO tại M, tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh C cắt tia BO tại N a) Tính số đo góc BOC b) Chứng min : - Gọi HS lên bảng vẽ hình . ghi GT,KL của bài toán, đồng thời yêu cầu cả lớp tự lực vẽ hình vào vở - Nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh hình vẽ - Yêu cầu HS tự lực làm câu a trong 7 phút -Gọi HS lên bảng trình bày câu a - Nhận xét, đánh giá, bổ sung -Gợi ý , hướng dẫn HS làm câu b + Tia phân giác hai góc kề bù thì thế nào với nhau? +Trong tam giác vuông hai góc nhọn có quan hệ như thế nào ? + Nếu hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau từng đôi một thì góc còn lại thề nào với nhau ? - Dựa trên cơ sở đó hãy chứng minh : - Gọi HS lên bảng chứng minh Theo hướng dẫn -Nhận xét , bổ sung và chốt lại : Muốn tính số đo một góc của tam giác ta có thể làm như thế nào ? - Đọc đề , vẽ hình, ghi GT,KL - Chú ý lắng nghe , ghi nhớ và thực hiên - HS.TB lên bảng thực hiện, cả lớp tự lực làm bài vào vở. - Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn - HS.TBY đọc to rõ đề bài -HS.TB lên bảng vẽ hình . ghi GT,KL của bài toán, cả lớp tự lực vẽ hình vào vở - Theo dõi , ghi chép, sửa chữa. - Cả lớp HS tự lực làm câu a trong 7 phút -HS.TBK lên bảng làm câu a - Theo dõi, ghi chép, sửa chữa -Tia phân giác hai góc kề bù thì vuông góc với nhau. -Trong tam giác vuông hai góc nhddooiphuj nhau - Nếu hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau từng đôi một thì cặp góc còn lại cũng bằng nhau. . -Suy nghĩ , xung phong trả lời: Tính số đo một góc của tam giác ta có thể: +Lấy 1800 trừ đi tổng số đo hai góc còn lại + Lấy số đo của một góc ngoài ở một đỉnh khác trừ đi số đo của góc trong không kề với nó II. LUYỆN TẬP A B C D 1 2 Bài 1 Xét tam giác ABC Ta có : = 1800- ( 600 + 500 ) =700 Do BD là phân giác của Nên: = 700 = 350 Vì :là góc ngoài đỉnh D của tam giác DBC nên: = 350+500 = 850 Suy ra: = 1800- = 1800- 850 = 950 A B C E D M N O 1 2 1 2 1 2 Bài 2 : Tính số đo góc BOC Xét tam giác ABC ta có : BD,CE là phân giác (gt) Nên : và Vì : Suy ra : Xét tam giác BOC ta có : b)Chứng minh : Ta có :BMBN ; CMCN ( Tia phân giác 2 góc kề bù ) Xét tam giác vuông BOM và tam giác vuông CON ta có : ( đối đỉnh ) Nên : Mặt khác : là góc ngoài của tam giác BOM. Suy ra : Vậy : 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 4’) + Xem lại các dạng bài tập đã giải. + Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi lí thuyết. + Làm các bài tập : 9,10,11,12 SBT trang 99 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố các kiến thức về tổng ba góc của một tam giác 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bài giải một cách khoa học 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , tính số đo của các góc II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của Thầy : - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke. - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học 2. Chuẩn bị của Trò: - Nội bung kiến thức : Tổng ba góc của một tam giác - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định Tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh 1.Nêu định lí về tổng 3 góc trong một tam giác 2..Tính các số đo x trong các hình sau: h1 h2 h3 1.Nêu định lí về tổng 3 góc trong một tam giác như SGK 2.Tính số đo x trong các hình Hình 1: hay x = 390 Hình 2: hay x = 800 Hình 3: 2x = 1800-1360 2x = 440 x = 220 Gọi HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét đánh giá , bổ sung, động viên khen thưởng Bài mới Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - Treo bảng phụ nêu bài toán Bài 1. Cho hình vẽ sau, Biết AB//DE Tính ? . -Nêu GT,KL của bài toán -Nêu cách tính - Gọi HS lên bảng làm bài theo hướng dẫn, và yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Kiểm tra,hướng dẫn HSY làm bài - Còn cách làm nào khác không ? Bµi 2. Cho hình vẽ bên. CMR: a // b -Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Từ đó hãy nêu cách chứng minh a//b - Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn - Gọi học sinh lên bảng làm . -Còn cách làm nào khác ? - Nhận xét bổ sung, chốt lại cách chứng minh hai đường thẳng song song - Giáo viên nêu bài toán Bµi 3.Cho cã. C¸c tia ph©n gi¸c cña c¸c gãc A vµ C c¾t nhau ë K. TÝnh -Nêu cách tính và - Yêu cầu HS làm theo nhóm - Kiểm tra ,hướng dẫn giúp đỡ HS làm bài -Gọi học sinh lên bảng trình bày -Gọi HS khác nhận xét, góp ý bài làm của bạn Giáo viên nêu bài toán Bài 4. Cho .Các tia phân giác của và cắt nhau tại N.Biết Tính - Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT,K của bài toán -Nêu cách tính -Gọi HS lên bảng làm .và yêu cầu học sinh khác cùng làm bài - Gọi HS nhận xét , bổ sung -Nhận xét, đánh giá , uốn nắn , sửa chữa cho học sinh . -Treo bảng phụ nêu bài toán Bài 5. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ BH vuông góc với AC (HAC), kẻ CKAB,(KAB). Chứng minh: và . -Yêu cầu HS vẽ hình, suy nghĩ làm bài cá nhân trong 5’ - Gọi HS lên bảng chữa bài. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách làm bài cho HS - Lưu ý HS bài toán vẫn đúng trong trường hợp tam giác tù. - Gọi HS nhắc lại định nghĩa tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù. - Đọc đề, vẽ hình vào vở - Vài HS nêu GT,KL của bài toán - Ta :tính -HS.TB lên bảng làm bài theo hướng dẫn, cả lớp làm bài vào vở - Cách khác ::tính - Vài HS nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng s.song - Tính rồi chứng tỏ - HS.TB lên bảng trình bày - Vài HS nêu : tính . - Đọc đề,vẽ hình, ghi GT,KL - Tính - Thảo luận nhóm nhỏ , làm bài trong 4 phút - HS.TB lên bảng trình bày - Vài HS khác nhận xét, góp ý bài làm của bạn -HS.TB lên bảng vẽ hình ghi GT,K của bài toán, cả lớp vẽ hình vào vở -Tính -HS.TB lên bảng làm .và học sinh cả lớp cùng làm bài - Vài HS nhận xét , bổ sung - Chú ý , theo dõi , ghi chép - Tự lực làm bài trong 5 phút -HS.TB xung phong lên bảng trình bày - Chú ý, lắng nghe, suy nghĩ - Vài HS nhắc lại định nghĩa tam giác nhọn,tam giác vuông , tam giác tù Bài 1 Ta có: AB//DE = = 470 Xét ta có: =1800-(+) =1800-(470+360) =970 Bµi 2. XÐt ta cã: =1800-(920+340) =540 Mµ 2 gãc nµy ở vị trí so le trong a // b Bµi 3 XÐt cã = 1800 - = 1800 – 720 = 1080 C¸c tia ph©n gi¸c của các góc A và C cắt nhau ở K = ( ):2 = 1080:2 = 540 Xét Ta có: = 1800-() = 1800-540=1260 Vậy =1260 Bài 4. XÐt ta cã: Mµ (1) V× c¸c tia ph©n gi¸c cña vµ c¾t nhau t¹i N (2) Tõ (1) vµ (2) =1800-1140=660 VËy A H K B C Bài 5 GT ABC nhọn C BHAC, CKAB KL = Chứng minh Xét HAB; D Ta có: + = 900 (1) Xét KAC ; Ta có + = 900 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra : + = + = 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 4’) + Xem lại các dạng bài tập đã giải. + Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi lí thuyết. + Làm các bài tập : 15,16,17,18 SBT trang 100 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 11 ÔN TẬP CHƯƠNG I. LUYỆN TẬP: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Bài 1: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý (nếu có thể): Bài 2: Tìm x, biết: Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: Bài 4: a) Cho ABC = DEF. Biết . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. b) Cho ABC = MNP. Biết AB = 5cm, MP = 7cm và chu vi của ABC bằng 22cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác. Bài 5: Cho ABC = DEF. Tính chu vi của mỗi tam giác biết rằng AB = 6cm, AC = 8cm, EF = 10cm. Bài 6: Cho ABC = DEF. Biết . Tính các góc của mỗi tam giác. Bài 7: Cho DEF = MNP. Biết EF + FD = 10cm, NP – MP = 2cm, DE = 3cm. Tính các cạnh của mỗi tam giác. Bài 8: Cho hai tam giác bằng nhau: ABC và một tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau giữa hai tam giác trong mỗi trường hợp sau, biết: PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12 ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài 1: Số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt tỷ lệ với các số 11, 12, 13, 14. Biết hai lần số học sinh lớp 7B nhiều hơn số học sinh lớp 7A là 39 em. Tính số học sinh mỗi lớp. Bài 2: Người ta trả thù lao cho cả 3 người thợ là 3.280.000 đồng. Người thứ nhất làm được 96 nông cụ, người thứ 2 làm được 120 nông cụ, người thứ 3 làm được 112 nông cụ. Hỏi mỗi người nhận đuợc bao nhiêu tiền. Biết rằng số tiền được chia tỷ lệ với số nông cụ mà mỗi người làm được. Bài 3: Hãy chia số 12 thành 4 phần tỉ lệ với các số 3; 5; 7; 9. Bài 4: a) Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: b) Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau; Bài 5: Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức sau có giá trị nguyên: a) b) c) LUYỆN TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNH Bài 6: Cho hình vẽ 1: Hình 1 Hình 2 Hình 3 a) Tìm trên hình vẽ các cặp tam giác bằng nhau b) Chứng tỏ AC là tia phân giác chung của góc Bài 7: Cho ABC có AC > AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AB. Gọi O là một điểm sao cho OA = OC, OB = OE. CM: a) AOB = COE b) So sánh góc ? Bài 8: Cho hình vẽ 2. Chứng minh 3 điểm C, D, E thẳng hàng. Bài 9: Cho hình vẽ 3. Chứng minh rằng: AB CE Ngày soạn: 15.10.2018 Tuần :12 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH ( C. C .C) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố cho HS trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác,vẽ tam giác biết ba cạnh 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình,chứng minh hai tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng, góc bằng nhau 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, lập luận logic khi trình bày bài toán chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của Thầy : - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , hệ thống bài tập, phấn màu , thước thẳng , compa - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học 2. Chuẩn bị của Trò: - Nội bung kiến thức : Vẽ tam giác biết ba cạnh , hai tam giác bằng nhau trường hợp thứ nhất - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , thước đo góc, compa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định Tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1 : Ôn tập Lý thuyết -Nêu các bước vẽ tam giác ABC biết độ dài ba cạnh ? -Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tan giác và viết định lý trên bằng ký hiệu ? - Khẳng định sau đúng hay sai ? .Nếu D ABC và D DEF có AB = DF, AC = DE, BC = FE thì D ABC = D DEF (c.c.c) -Treo bảng phu nêu đề bài Cho D ABC = D DEF. Biết = 500; = 750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. -HS.TB đúng tại chỗ trả lời ... - Vài HS.Y trả lời ... -HS.TB lên bảng thực hiên. Cả lớp làm bài vào vở I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Vẽ D ABC.Biết AB = a (đv.đd) , AC = b (đv.đd), BC = c (đv.đd) ; (c > b > a > 0) - Vẽ đoạn thẳng BC = c ( đv.đd) - Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng a và cung tròn tâm C bán kính bằng b. Hai cung tròn này cắt nhau tại A - Vẽ đoạn thẳng AB và AC . Ta có tam giác ABC phải vẽ 2. Trường hợp bằng nhau thứ 1 của hai tam giác (cạnh-cạnh-cạnh) Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 32’ Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 Cho hình vẽ. Hãy chứng minh - Ta có là góc của tam giác nào và là góc của tam giác nào? Hai tam giác đó có bằng nhau không ? vì sao? - Gọi HS lên bảng thực hiên. yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét , bổ sung Bài 2 Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM ^ BC -Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL -Nêu cách tính góc AMB ? -Gợi ý : AM ^ BC Ý Ý Ý DABM = DACM -Yêu cầu HS tự lực làm bài trong 4 phút - Gọi HS lên bảng trình bày bài làm -Gọi HS nhận xét góp ý bài làm của bạn - Nhận xét, bổ sung và chốt lại cách làm bài cho HS -Treo bảng nêu đề bài Bài 3 (Bài 30 SBT tr.141). Tìm chỗ sai trong bài toán sau -Gợi ý DABC = DDCB (c.c.c) ta suy ra điều gì ? -Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút -Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét , bổ sung - Treo bảng phụ nêu đề bài và yêu cầu HS đọc, ghi đề bằng cách vẽ hình và ghi GT,KL trong 4 phút Bài 4. Cho đoạn thẳng AB, điểm C và D cách đều hai điểm A, B ( C và D khác phía đối với AB). CD cắt AB tại I. Chứng minh : a) CD là phân giác của b) CD là trung trực của AB Kết quả trên còn đúng không ? nếu C, D cùng phía AB - Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL -Nhận xét đánh giá bổ sung và hướng dẫn HS.YK cách vẽ diểm C, D -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân trong 7 phút - Gọi HS lên bảng trình bày bài làm - Gọi HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, đánh giá , bổ sung và chốt lại cách làm bài cho HS - Quan sát , vẽ hình vào vở, suy nghĩ tìm cách làm bài - Ta cólà góc của D ADB và là góc của D BCA ; D ADB = D BCA (c.c.c) - HS.TB lên bảng thực hiên; cả lớp cùng làm bài vào vở -Vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn - Đọc ghi đề, suy nghĩ tìm cách làm bài -HS.TB lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL - Vài HS xung phong trả lời - Cả lớp tự lực làm bài trong 4 phút -HS.TBY lên bảng trình bày bài làm -Vài HS nhận xét góp ý bài làm của bạn - Chú ý , lắng nghe, ghi chép - Ta có DABC = DDCB (c.c.c) Þ ( cặp góc t/ứng) - Hoạt động nhóm trong 5 phút tìm chỗ sai - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày - Đại diện vài nhóm khác nhận xét , bổ sung - Tự lực đọc ghi đề , bằng cách vẽ hình ghi GT,KL trong 4 phút - HS.TB lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL GT CA = CB ; DA = DB KL a) CD là phân giác b) CD là trung trực của AB - Theo dõi, ghi nhớ , thực hiện - Cả lớp tự lực suy nghĩ làm bài cá nhân trong 7 phút - HS.TB lên bảng trình bày bài làm - Vài HS khác nhận xét bổ sung - Chú ý lắng nghe, theo dõi, ghi chép. II. LUYỆN TẬP Bài 1 Xét D ADB và D BCA Ta có: AD = BC (gt) AB = BA ( cạnh chung) DB = CA ( gt) Vậy : D ADB = D BCA (c.c.c) Bài 2 GT ABC, AB=AC MBC, MB = MC KL AM ^ BC Chứng minh Xét AMB và AMC Ta có: AM = AC ( gt) BM = MC (M trung điểm BC) AM = AM (cạnh chung) Vậy :AMB = AMC (c.c.c) Mà Nên . Do đó : AM ^ BC Bài 3 ( Bài 30 SBT tr. 141). Bài toán suy luận sai: DABC = DDCB ( c. c. c) Þ Nhưng không phải hai góc tương ứng của hai tam giác trên,mà hai góc tương ứng là: Do đó không suy ra được BC là tia phân giác của góc ABD. Bài 4: I A B C D a) Chứng minh: CD là tia phân giác của góc ACB Xét ACD và BCD có: CA = CB (gt) DA = DB (gt) CD = CD ( cạnh chung) Vậy : ACD = BCD (c-c-c) Nên : CD là phân giác của b) Chứng minh CD là đường trung trực của AB Ta có : CA = CB (gt) C thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB (1) và : DA = DB (gt) D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB (2) Từ (1) và (2) ta có CD là đường trung trực của AB Kết quả trên vẫn đúng trong trường hợp C, D cùng phía đối với AB. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 3’) + Xem lại các dạng bài tập đã giải. + Làm các bài tập : 33, 34,35 SBT trang 102 + Bài tập làm thêm : Cho MNP có MN = MP = NP và điểm O nằm trong tam giác sao cho OM = ON = OP. Chứng minh rằng: a) MON = NOP = POM b) Tinh góc NOP IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 13 LUYỆN TẬP: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Bài 1: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không nếu: x -3 -2 -1 1 2 y -9 -6 -3 3 6 x -2 -1 1 2 3 y 30 15 -15 -30 50 Bài 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1 và x2 là hai giá trị khác nhau của x, y1 và y2 là hai giá trị tương ứng của y. a) Tính x1, biết y1 = -3, y2 = -2, x2 = 5 b) Tính x2, y2 biết x2 + y2 = 10, x1 = 2, y1 = 3. Bài 3: Biết 4m dây thép nặng 100g. Hỏi 500m dây thép như thế nặng bao nhiêu kg? Bài 4: Chia số 490 thành ba phần: a) Tỉ lệ thuận với các số 2, 3, 5. b) Tỉ lệ thuận với các số . Bài 5*: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -0,4 và x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 10. Hãy chứng tỏ rằng y tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ. Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? LUYỆN TẬP: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – CẠNH – CẠNH Bài 6: Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ 2 cung tròn tâm A và tâm B có bán kính bằng nhau sao cho chúng cắt nhau ở C. a) Chứng minh: b) Chứng minh: OC là tia phân giác của góc xOy. Bài 7: Cho tam giác ABC, vẽ AH BC tại H. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tam giác ACD sao cho AD = BC; CD = AB. Chứng minh rằng: a) AB // CD b) AH AD. Bài 8: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB = MC; N là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng: a) AM là tia phân giác của góc BAC. b) Ba điểm A, M, N thẳng hàng. c) MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Bài 9: Cho tam giác ABC có AB = BC = AC. Gọi O là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác sao cho OA = OB = OC. Chứng minh rằng O là giao điểm 3 tia phân giác của các góc A; B; C. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 14 LUYỆN TẬP: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Bài 1: Một đội thủy lợi có 10 người làm trong 8 ngày đào đắp được 200m3 đất. Hỏi một đội khác có 12 người làm trong 7 ngày thì đào đắp được bao nhiêu mét khối đất?(Giả thiết năng suất của mỗi người như nhau). Bài 2: Ba xưởng may cùng may một loại áo và dùng hết tổng số vải là 236m. Số áo may được của xưởng 1 và xưởng 2 tỉ lệ thuận với 3 và 4, số áo may được của xưởng 2 và xưởng 3 tỉ lệ thuận với 5và 6. Hỏi mỗi xưởng đã dùng hết bao nhiêu mét vải? Bài 3: Tuổi anh cách đây 2 năm và tuổi em sau 4 năm nữa tỉ lệ thuận với 15 và 16. Tính tuổi của mỗi người hiện nay biết rằng anh hơn em 5 tuổi. Bài 4: Hai hình chữ nhật có cùng chiều dài. Chiều rộng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3 và 4. Tính diện tích của mỗi hình chữ nhật đó biết rằng hiệu diện tích của chúng là 7cm2. Bài 5*: Một xe tải chạy từ A đến B mất 6 giờ và một xe con chạy từ B đến A mất 3 giờ. Nếu 2 xe khởi hành cùng một lúc thì chúng gặp nhau sau mấy giờ? LUYỆN TẬP: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH Bài 6: Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB. Trên tia đối của các tia MB và NC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho MD = MB và NE = NC. Chứng minh rằng: a) AD = AE. b) Ba điểm A; E; D thẳng hàng. Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = AC = BC, phân giác BD và CE cắt nhau tại O. Chứng minh rằng: a) BD AC; CE AB. b) OA = OB = OC. c) Bài 8: Cho góc nhọn xOy và Oz là tia phân giác của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Gọi C là một điểm bất kỳ trên tia Oz. Chứng minh rằng: a) AC = BC và b) AB vuông góc với Oz. Ngày soạn: 16.10.2018 Tuần :13 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH .I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm vững khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết vận dụng các khái niệm và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải quyết các bài toán có liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận, phát triển tư duy logic 3. Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo khi vận dụng kiến thức- II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của Thầy : - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ; hệ thống bài tập, phấn màu , máy tính bỏ túi - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học 2. Chuẩn bị của Trò: - Nội bung kiến thức : Ôn tập kiến thức về khái niệm và tính chất hai đại lượng tỷ lệ nghịch - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện 3. Bài mới Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1 : Ôn lý thuyết - Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? - Nhận xết đánh giá, bổ sung , ghi bảng - Treo bảng phụ nêu câu hỏi a. Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3. x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15, Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z ?. Hệ số tỉ lệ ? b. Biết y tỉ lệ nghich với x, hệ số tỉ lệ là a, x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 6. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ? - Gọi hai HS lên bảng làm, yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét, góp ý, bổ sung bài làm của bạn - Nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt lại kiến thức cần nhớ - Vài HS nêu định nghĩa và tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - Chú ý theo dõi, ghi chép - HS.TB lên bảng làm + HS1 làm câu a Vi y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3 nên: y = 3x (1) và x tỉ lệ nghịch với z,hệ số tỉ lệ là 15 nên:x.z =15x= (2) Từ (1) và (2) suy ra: y = . Vậy y tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ 45. + HS2 làm câu b y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a nên : y = (1) và x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b nên:x = (2) Từ (1) và (2) suy ra y = Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ . I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.y =x.y = a;(a0) 2.Tính chất: Nếu y = ; a0 thì: + Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi, tức là: x1y1= x2y2 = = xnyn = a Hay + Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số nghịch đảo của hai giá trị tương ứng của đại lượng kia,tức là: 3. Chú ý : + Nếu ta viết: như vậy ta có tương quan mới: y tỉ lệ thuận vớitheo hệ số tỉ lệ a + Các đại lượng x, y, z tỉ lệ nghich với các số k, h, m thì : x.k = y.h = z.m 32’ Hoạt động 2 :Vận dụng Bài 1 : -Treo bảng phụ nêu đề bài Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10 a. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x và hệ số tỉ lệ của x đối với y ? b. Biểu diễn y theo x và biểu diễn x theo y c. Tính giá trị của y khi x = 20 và x = -5 d. Tính giá trị của x khi y = -28 và y = 1,2 Gợi ý : - Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau khi nào ? -Hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x và hệ số tỉ lệ nghịch của x đối với y thế nào với nhau ? - Gọi HS lên bảng làm câu a, b yêu cầu cả lớp làm bài vào vở -Nhận xét, đánh giá, bổ sung, sửa chữa -Gọi HS lên bảng làm câu c, d -Gọi HS nhận xét ,góp ý bài làm của bạn Treo bảng phụ nêu đề bài Bài 2: a. Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và x . y = 1500. Tìm các số x và y. b. Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng các bình phương của hai số đó là 325. - Gọi hai HS lên bảng ghi tóm tắt đề bài - Gọi HS nhận xét góp ý tóm tắt của bạn - Yêu cầu HS cả lớp tự lực làm bài trong 6 phút (Nửa lớp làm câu a,nửa lớp còn lại làm câu b) - Gọi hai HS đại diện hai dãy bàn lên bảng trình bày bài làm một câu - Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn -Nhận xét, đánh giá , bổ sung và chốt lại cách làm bài cho HS Bài 3 (Bài 34 SBT tr. 47 ) Hai xe máy cùng đi từ A đến B. Một xe đi hết 1 giờ 20 phút, xe kia đi hết 1 giờ 30 phút . Tính vận tốc trung bình của mỗi xe. Biết rằng trung bình 1 phút xe thứ nhất đi hơn xe thứ hai là 100m - Gợi ý + Bài tập cho biết gì ? Yêu cầu ta tìm gì? +Hai đại lượng nàotỉ lệ nghịch? - Yêu cầu HS thảo luận và làm bài vào bảng nhóm trong 7 phút - Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ và trình bày cách làm bài của nhóm -Gọi đại diên vài nhóm khác nhận xét , bổ sung bài làm của nhóm bạn - Đọc ghi đề bài - Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau khi : x.y = a - Vài HS xung phong trả lời... -HS.TBY lên bảng trình bày câu a, b, cả lớp cùng làm bài vào vở - HS.TB lên bảng làm câu c,d -Vài HS nhận xét ,góp ý bài làm của bạn - Đoc và ghi tóm tắt đề bài vào vở - HS.TB lên bảng ghi tóm tắt đề bài - Vài HS nhận xét góp ý tóm tắt của bạn - Cả lớp tự lực làm bài trong 6 phút ( Nửa lớp làm câu a, nửa lớp còn lại làm câu b) -Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn - Chú ý , theo dõi , ghi chép - Đọc và ghi tóm tắt đề toán vào vở -Thảo luận nhóm và làm bài vào bảng nhóm trong 7 phút -Đại diện vài nhóm treo bảng phụ và trình bày cách làm bài của nhóm - Đại diên vài nhóm khác nhận xét, bổ sung bài làm của nhóm bạn II. BÀI TẬP Bài 1 : a) Hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x bằng hệ số tỉ lệ nghịch của x đối với y. Ta có : a = x.y =7.10 = 70 b) Biểu diễn y theo x : y = và x theo y: x = c) Với x = 20 thì y = Với x = - 5 thì y = d) Với y = -28 thì x = Với y = 4 thì x = Bài 2 Câu a. + Đã cho: x.3 = y.5 và x.y =1500 + Hỏi: x = ? và y = ? Giải Ta có: 3x =5y mà x.y =1500 nên : + Với a =150 thì: và +Với a = -150 thì và Câu b. +Đã chọ: x.3 = y.2 và x2+ y2=325 + Hỏi : x = ? y = ? Giải Ta có : x.3 = y.2 Do đó : x2+ y2 = Mà x2+ y2 = 325 Với a =30 thì x = và Với a=-30 thì: và Bài 3 (Bài 34 SBT tr. 47 ) + Đã cho : -Xe máy1 đi A đến B hết 1h20 -Xe máy2 đi từ B đến A hết 1h30 + Hỏi : v1 = ? ; v2 = ? ( km/h) Giải 1h20 = 80 phút 1h30 = 90 phút Gọi vận tốc của hai xe máy là lần lượt v1, v2 . ĐK: v1 > v2 > 0 Theo đề bài ra ta có : 80 .v1= 90. v2 và v1 - v2 = 100 Vì 80 .v1= 90. v2 = = = ==10 v1= 900 m/ph = 54 km/h, v2 = 800 m/ph = 48 km/h 4. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’) - Học thuộc phần lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. - Làm lại các bài tập 19,20,21,22,23 SBT trang 46 - Nghiên cứu trước “ Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch” III. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG Ngày soạn: 20.10.2018 Tuần :14 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH ( C. G .C) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :Củng cố trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác,vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình,chứng minh hai tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng, góc bằng nhau 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, lập luận logic khi trình bày bài toán chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của Thầy : - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , hệ thống bài tập, phấn màu , thước thẳng , compa - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học 2. Chuẩn bị của Trò: - Nội bung kiến thức : Ôn tập : - Các bước vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa - Hai tam giác bằng nhau trường hợp thứ hai ( c.g.c) - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , thước đo góc, compa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định Tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số HS trong lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập Bài mới: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 8’ Hoạt động 1 : Ôn lý thuyết -Treo bảng phụ nêu câu hỏi a) Nêu các bước và vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm; BC = 5 (cm) và b) Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác và viết định lý trên bằng ký hiệu ? c) Khẳng định sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa cho đúng 1) Nếu D ABC và D DEF có AB=DE; AC=DF; thì D ABC = D DEF (c.g.c) 2) Nếu D ABC, và có: AB=A’B’; AC=A’C’ thì -Gọi HS lên bảng trả lời, và yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở nháp - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại và ghi bảng -Đọc câu hỏi suy nghĩ trả lời -Lên bảng thực hiện và trả lời + HS.TB thực hiện và trả lời câu a,b + HS.TBY trả lời câu c và sửa cho đúng 1) Nếu D ABC và D DEF có AB=DE; AC=DF; thì D ABC = D DEF (c.g.c) sai vì không xen giữa hai cạnh AB, AC và không xen giữa hai cạnh DE,DF Sửa lại: Nếu D ABC và D DEF có AB = DE; AC = DF; thì D ABC = D DEF (c.g.c) 2) Nếu D ABC, và có: AB=A’B’; AC=A’C’ thì đúng I.LÝ THUYẾT 1. Vẽ . Biết AB = a (đv.đd); BC = c (đv.đd) và - Vẽ - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho : BA = a . Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = c - Vẽ đoạn thẳng AB ; AC ta có tam giác ABC phải vẽ 2. Trường hợp bằng nhau thứ hai cảu tam giác ( cạnh –
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_phu_dao_toan_7_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thuy_duong.doc