Giáo án Sinh học 7 - Học kỳ 2 từ Tuần 22 trở đi - Năm học 2019-2020

Giáo án Sinh học 7 - Học kỳ 2 từ Tuần 22 trở đi - Năm học 2019-2020

Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ

I / Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- Mô tả được đặc điểm cấu tạo, chức năng các hệ cơ quan của thỏ.

- Nêu được hoạt động, tập tính của thỏ

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh

- Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ thiên nhiên.

4. Nội dung trọng tâm:

 - Mô tả được đặc điểm cấu tạo, chức năng các hệ cơ quan của thỏ.

5. Định hướng phát triển năng lực:

a/ Năng lực chung:

 -Làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Giao tiếp và hợp tác.

- Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

b/ Năng lực riêng: Bảng mô tả năng lực có thể phát triển trong bài học

Nhóm năng lực Mức độ thực hiện trong chủ đề

NL kiến thức sinh học K1: Nắm được kiến thức bài học

K3: Sử dụng kiến thức sinh học để t/h nhiệm vụ học.

NL kỹ năng thực hành KN6: Biết mô tả, hình ảnh quan sát được

NL phương pháp sinh học P3: PP nghiên cứu giải phẫu và sinh lý học.

II/ Chuẩn bị của GV-HS:

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên.

- Tranh hình 47.1, 2,3 sgk

- Mẫu bộ xương thỏ

- Mô hình thỏ

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Nghiên cứu thông tin bài mới trước

- Kẻ bảng sgk T150 vào vở

 

docx 53 trang Trịnh Thu Thảo 31/05/2022 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 - Học kỳ 2 từ Tuần 22 trở đi - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22	 	 Ngày soạn: /0 /2020
Tiết: 43	 Ngày dạy: /0 /2020
Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
-Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với điều kiện sống của đại diện( thằn lằn bóng đuôi dài)
-Mô tả hoạt động của các hệ cơ quan.
-So sánh với lưỡng cư để thấy sự hoàn thiện của các cơ quan.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, so sánh
 3.Thái độ:GD học sinh thái độ yêu thích môn học. 
4.Xác định nội dung trọng tâm bài học :.cấu tạo trong của thằn lằn
5.Định hướng phát triển năng lực :
-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng thuật ngữ sinh học.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học .
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1.Chuẩn bị của GV.
 - Tranh cấu tạo trong của thằn lằn (nếu có)
 - Tranh vẽ hình 39.1, 39.2, 39.3
2.Chuẩn bị của HS:Xem và soạn trước bài học .
3.Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cấu tạo trong của thằn lằn.
Biết cách quan sát trên hình vẻ
Dựa vào mô hình và hình vẻ chỉ ra đượ các cơ quan của thằn lằn
Đối chiếu các cơ quan của thằn lằn với ếch.
III . Hoạt động dạy học 
1. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số hs(1’)
2 . Kiểm tra bài cũ: (4’)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
 Đáp án :
Đặc điểm cấu tạo ngoài
ý nghĩa thích nghi
Da khô có vảy sừng bao bọc
Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể (1,5điểm )
Có cổ dài
Phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng (2điểm )
Mắt có mí cử động, có nước mắt
Bảo vệ mắt,giữ nước mắt để màng mắt (1,5điểm )
không bị khô
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào
 màng nhĩ (2điểm )
Thân dài đuôi rất dài
Động lực chính của sự di chuyển (1,5điểm )
Bàn chân có 5 ngón có vuốt
Tham gia sự di chuyển trên cạn (1,5điểm )
A. Khởi động
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát ( 1’)
-Mục tiêu:Gây hứng thú cho hs tìm hiểu bài mới.
-Phương pháp dạy học: đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề
-Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân
-Phương tiện dạy học: hệ thống câu hỏi .
-Sản phẩm: hs biết tên bài học mới là là “cấu tạo trong của thằn lằn”
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Quan sát tranh sau và cho biết tên tranh là gì ?
Gv:Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Đánh giá kết quả : gv nhận xét câu trả lời của hs ,chốt kiến thức.
- Gv dẫn dắt: Hôm trước các em đã học cấu tạo của thằn lằn ,vậy thằn lằn có cấu tạo trong như thế nào ? Có gì khác so với ếch đồng? Đó là nội dung bài học hôm nay .
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs hoạt đông cá nhân ..
- Báo cáo kết quả: Đại điện hs trả lời bổ sung cho nhau.. 
(học cấu tạo trong ..)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28p)
HOẠT ĐỘNG 2. Quan sát bộ xương thằn lằn (10P)
1. Mục tiêu: HS biết bộ xương của thằn lằn bóng đuôi dài.
2. Phương pháp/kỹ thuật : đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề 
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân , nhóm
4. Phương tiện dạy học: Tranh xương thằn lằn phóng to
5. Sản phẩm: I. Bộ xương thằn lằn gồm:
+ Xương đầu
+ Cột sống có các xương sườn
+ Xương chi: xương đai, các xương chi
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
NLHT
. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
hs thảo luận 4 hs /nhóm khoảng 6’
1.Yêu cầu HS quan sát bộ xương thằn lằn đối chiếu với hình 39.1 sgk -> xác định vị trí các xương
2. Nêu đặc điểm của bộ xương thằn lằn?
3.Nêu những điểm sai khác so với bộ xương của ếch đồng?
-Gv đánh giá kết quả:
Nhận xét câu trả lời của hs.... GV phaân tích: Xuaát hieän xöông söôøn, xöông moû aùc àLoàng ngöïc coù taàm quan troïng trong söï hoâ haáp ôû caïn Hs cập nhật kiến thức . GV: đôn đốc ,giúp đỡ 
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS quan saùt H39.1 sgk, ñoïc chuù thích àGhi nhôù caùc teân cuûa xöông thaèn laèn thảo luận nhóm trả lời hai câu hỏi 
HS báo cáo kết quả:...
HS đại diện nhóm trình bày kết quả. đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung.
-> nêu được đặc điểm sai khác cơ bản của bộ xương ếch đồng và thằm lằn .
+ Số đốt sống cổ 8 đốt nên rất linh hoạt phạm vi quan sát rộng .
+ Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợpvới xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp
+ Đai vai khớp với cột sống -> chi trước linh hoạt
+ Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn 
K1
K2
T1
T3
KN4
KN6
HOẠT ĐỘNG 3. Đặc điểm các cơ quan dinh dưỡng (15’)
1. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về các cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn bóng đuôi dài.
2. Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, vấn đáp/ Trình bày một phút/thu nhận tt và phản hồi tt.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân , nhóm
4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi ,hình vẽ sgk
5. Sản phẩm: II. Đặc điểm các cơ quan dinh dưỡng 
1. Tiêu hóa: - ống tiêu hóa phân hóa rõ
- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước .
2. Hệ tuần hoàn và hô hấp
- Tuần hoàn: + Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) xuất hiện vách hụt
+ 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn .
- Hô hấp:+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí ở phổi là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn .
3. Hệ bài tiết: - Thằn lằn có thận sau
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước -> nước tiểu đặc, chống mất nước
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
NLHT
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
hs thảo luận 4 hs /nhóm khoảng 10’
GV yeâu caàu HS quan saùt H39.2 sgk ñoïc chuù thích àXaùc ñònh vò trí caùc heä cô quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, sinh sản. thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1.Heä tieâu hoaù cuûa thaèn laèn goàm nhöõng boä phaän naøoNhöõng ñieåm naøo khaùc heä tieâu hoaù cuûa eách?
2.Khả naêng haáp thuï laïi nöôùc coù yù nghóa gì vôùi thaèn laèn khi soáng ôû caïn?
3.Heä tuaàn hoaøn cuûa thaèn laèn coù gì khaùc so vôùi eách?
4.Heä hoâ haáp cuûa thaèn laèn khaùc eách ôû ñieåm naøo? Ý nghóa?
5.Nöôùc tieåu ñaëc cuûa thaèn laèn lieân quan gì ñeán ñôøi soáng ôû caïn?
-Gv đánh giá kết quả:
Nhận xét câu trả lời của hs....chốt kiến thức từng hệ cơ quan của thằn lằn trên hình vẽ 
Giải thích khái niệm thận -> chốt lại các đặc điểm bài tiết....
.
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS quan sát H39.2 sgk, ñoïc chuù thích àXaùc ñònh vò trí caùc heä cô quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, sinh sản. thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trên.
GV: đôn đốc ,giúp đỡ 
HS báo cáo kết quả:...
HS đại diện nhóm trình bày kết quả,trên hình vé
HS đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung .
Hs cập nhật kiến thức
KN4
KN6
P3
P5
HOẠT ĐỘNG 4. Thaàn kinh vaø giaùc quan(8’)
1. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về hệ thần kinh và giác quan của thằn lằn bóng đuôi dài.
2. Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, vấn đáp/ Trình bày một phút/thu nhận tt và phản hồi tt.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân , nhóm
4. Phương tiện dạy học: Câu hỏi ,hình vẽ sgk
5. Sản phẩm: III. Thaàn kinh vaø giaùc quan(8’)
- Thần kinh và giác quan: - Bộ não: 5 phần
+ Não trước, tiểu não phát triển -> liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp
- Giác quan: 
+ Tai xuất hiện ống tai ngoài
+ Mắt xuất hiện mí thứ ba:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
NLHT
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
1. Yeâu caàu HS quan saùt boä naõo thaèn laèn àXaùc ñònh caùc boä phaän cuûa naõo
2.Boä naõo thaèn laèn khaùc eách ôû ñieåm naøo?
3.Thaèn laèn coù nhöõng giaùc quan naøo? Ñaëc ñieåm thích nghi
GV: đôn đốc ,giúp đỡ 
-Gv đánh giá kết quả: Nhận xét câu trả lời của hs....chốt kiến thức trên hình vẽ .
.
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS quan saùt hệ thần kinh thaèn laèn àXaùc ñònh caùc boä phaän cuûa naõo.trả lời các câu hỏi trên .
HS báo cáo kết quả:...
HS đại diện nhóm trình bày kết quả,trên hình vé
HS đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung .
Hs cập nhật kiến thức
KN4
KN6
P3
P5
C. LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ (5P)
HOẠT ĐỘNG 
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi
2. Phương pháp/kỹ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não/ Trình bày một phút/thu nhận tt và phản hồi tt.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân , nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, tranh phóng to, máy chiếu
5. Sản phẩm: Nội dung bài học.
- Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đòi sống hoàn toàn ở cạn 
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3p)
	Câu 1 Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của thằn lằn? Trình bày cấu tạo của bộ xương thằn lằn 
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2P)
- Học bài, trả lời câu hỏi trong sgk, đọc mục em có biết.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát
------------------------------------------------------------
Tuần: 22	 	 Ngày soạn: /0 /2020
Tiết: 44	 Ngày dạy: /0 /2020
BÀI: 40 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
I / Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp bò sát.
- Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp ( có vảy, Rùa, Cá sấu)
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh
- Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ thiên nhiên.
4. Nội dung trọng tâm: 
 Đặc điểm cấu trong của.
5. Định hướng phát triển năng lực:
a/ Năng lực chung: 
 -Làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Giao tiếp và hợp tác.
- Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
b/ Năng lực riêng: Bảng mô tả năng lực có thể phát triển trong bài học
Nhóm năng lực
Mức độ thực hiện trong chủ đề
NL liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học
K1: Trình bày kiến thức về cấu tạo trong củaThằn lằn bóng đuôi dài.
K2:Trình bày được mối quan hệ giữa các k/t sinh học
K3: Sử dụng kiến thức s/h để thực hiện các nhiệm vụ sinh học
Nhóm năng lực về kỹ năng thực hành sinh học
KN6: Biết mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng thuật ngữ sinh học.
Nhóm NLTP về PP Sinh học
P3: PP nghiên cứu giải phẫu và sinh lí động vật.
P5: PP nghiên cứu tập tính ĐV.
II / Chuẩn bị của GV-HS
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tranh vẽ hình 39.1, 39.2, 39.3
- Mô hình Thằn lằn
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Học bài và xem lại nội dung kiến thức bài 36
- Đọc trước bài mới 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng
MĐ3
Đa dạng của Bò Sát
Sự đa dạng của Bò sát
Ví dụ minh họa sự đa dạng của Bò sát
Đặc điểm chung của Bò Sát
Đặc điểm chung của Bò Sát
Đặc điểm tiến hóa của Bò sát so với Lưỡng cư
Vai trò của Bò Sát
Lợi ích và tác hại của bò sát
Ý nghĩa của Bò sát trong đời sống
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
*. Kiểm tra bài cũ (5p): 
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng của Thằn lằn?
Câu 2: Bồ xương của T Lằn khác gì với Bộ xương ếch?
 * Đáp án.
Câu 1: 1. Tiêu hóa: - ống tiêu hóa phân hóa rõ
- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước .
2. Hệ tuần hoàn và hô hấp
- Tuần hoàn: + Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) xuất hiện vách hụt
+ 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn .
- Hô hấp:+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí ở phổi là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn .
3. Hệ bài tiết: - Thằn lằn có thận sau
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước -> nước tiểu đặc, chống mất nước
Câu 2: 
- TL có xương cột sống dài, đuôi rất dài, có các xương sườn nối xương cột sống tạo thành khoang bụng bảo vệ các nội quan.
- Xương cổ có 8 đốt giúp cổ cử động linh hoạt.
A. KHỞI ĐỘNG (2P)
HOẠT ĐỘNG 1. 
1. Mục tiêu: HS Định hướng được nội dung bài học.
2. Phương pháp/kỹ thuật: Vấn đáp./ Trình bày một phút/thu nhận tt và phản hồi tt./ chia nhóm và giao nhiệm vụ.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: SGK.
5. Sản phẩm: Nội dung bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Lớp Bò sát rất phong phú, kích thước đa dạng. Một số loài hiện nay đã tuyệt chủng.
Chúng có ý nghĩa cho nông nghiệp. Vậy đó là những loài nào? Vào bài ta cùng tìm hiểu.
HS: Chú ý theo dõi, định hướng vào nội dung bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28p)
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu sự đa dạng của bò sát. Sự đa dạng của bò sát. (08P)
1. Mục tiêu: Nêu được sự đa dạng của bò sát.
2. Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, vấn đáp/ Trình bày một phút, thu nhận tt và phản hồi tt.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân , nhóm
4. Phương tiện dạy học: Tranh phóng to, ảnh minh họa, PHT
5. Sản phẩm: I. Sự đa dạng của bò sát. 
- Lớp bò sát rất đa dạng, số loài lớn, chia làm 4 bộ.
- Có lối sống và môi trường sống phong phú.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NLHT
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk T130 quan sát hình 40.1 -> làm phiếu học tập
- Treo bảng phụ gọi HS lên điền
- Chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi
H. Sự đa dạng của bò sát thể hiện ở những đặc điểm nào? Lấy ví dụ minh họa?
- Chốt lại kiến thức
HS: Nhận và thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm đọc thông trong hình, thảo luận hoàn thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên làm bài tập, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm tự sửa chữa
Các nhóm nghiên cứu kĩ thông tin và hình 40.1 sgk -> thảo luận câu trả lời:
+ Sự đa dạng thể hiện ở: số loài nhiều, cấu tạo cơ thể và môi trường sống phong phú
- Đại diện nhóm phát biểu -> các nhóm khác bổ sung
K1
K2
K3
KN6
Đáp án bảng phụ
 Đặc điểm cấu tạo
Tên bộ
Mai và yếm
Hàm và răng
Vỏ trứng
Có vảy
Không có
Hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên hàm
Trứng có màng dai
Cá sấu
Không có
Hàm dài, răng lớn mọc trong lỗ chân răng
Có vỏ đá vôi
Rùa
Có
Hàm không có răng
Vỏ đá vôi
HOẠT ĐỘNG 3. Đặc điểm chung của bò sát (12P)
1. Mục tiêu: HS rút ra đặc điểm chung của Bò Sát.
2. Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, vấn đáp/ Trình bày một phút, thu nhận tt và phản hồi tt.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân , nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu
5. Sản phẩm: II. Đặc điểm chung của bò sát 
 Bò sát là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn:
+ Da khô có vảy sừng.
+ Chi yếu có vuốt sắc.
+ Phổi có nhiều vách ngăn.
+ Tim có vách hụt,máu pha đi nuôi cơ thể.
+ Thụ tinh trong,trứng có vỏ bao bọc,giàu noãn hoàng.
+ Là động vật biến nhiệt.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
NLHT
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS thảo luận:
H. Nêu đặc điểm chung của bò sát về:
+ Môi trường sống?
+ Đặc điểm cấu tạo ngoài?
+ Đặc điểm cấu tạo trong?
Chốt lại kiến thức
Gọi HS nhắc lại đặc điểm chung
HS: Nhận và thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức của lớp bò sát thảo luận rút ra đặc điểm chung về:
 cơ quan di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, thân nhiệt
K1
K2
K3
P3
P5
HOẠT ĐỘNG 4. Vai trò của bò sát (12P)
1. Mục tiêu: Trình bày được Vai trò của bò sát
2. Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, vấn đáp/ Trình bày một phút, thu nhận tt và phản hồi tt.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân , nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, TLTK, ảnh minh họa.
5. Sản phẩm: IV. Vai trò của bò sát
- Có ích lợi:
+ Có ích cho nông nghiệp : diệt sâu bọ, diệt chuột...
+ Có giá trị thực phẩm:ba ba, rùa...
+ Làm dược phẩm: rắn,trăn...
+ Sản phẩm mỹ nghệ:vảy đồi mồi,da cá sấu...
- Tác hại: + Gây độc cho người: rắn...
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
NLHT
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi
H. Nêu ích lợi và tác hại của bò sát?
H. Lấy ví dụ minh họa?
HS: Nhận và thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện nhóm phát biểu -> các nhóm khác bổ sung
HS đọc thông tin tự rút ra vai trò của bò sát
- 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung
K1
K2
K3
P
C. LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ (5P).
GV: Cho HS tìm hiểu một số tình huống trong thực tiễn sau:
Câu 1: Ba bộ Bó Sát sống ở những môi trường nào?
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của Bò Sát?
Câu 3: Vai trò của Bò Sát?
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3p)
Câu 1: Đặc điểm tiến hóa của Bò Sát so với Lưỡng Cư?
Câu 2: Cá Cóc Tam Đảo có phải lớp Bò Sát không?
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2P)
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. 
- Chuẩn bị bài Chi Bồ Câu.
NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP.
Về nhà phân tích một số hiện tượng trong cuộc sống sau:
Câu 1: Ba bộ Bò Sát sống ở những môi trường nào? Nêu đại diện từng bộ?
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của Bò Sát?
Câu 3: Vai trò của Bò Sát?
---------------------------------------------------------------------
Tuần: 23	 	 Ngày soạn: /0 /2020
Tiết: 45	 Ngày dạy: /0 /2020
LỚP CHIM
Bài 41: CHIM BỒ CÂU
I / Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm đời sống và giải thích được sự sinh sản của chim bồ câu là tiến bộ hơn thằn lằn bóng đuôi dài.
- Giải thích được cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh
- Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ thiên nhiên.
4. Nội dung trọng tâm: 
 Đặc điểm cấu trong của đặc điểm đời sống và giải thích được sự sinh sản của chim bồ câu.
5. Định hướng phát triển năng lực:
a/ Năng lực chung: 
 -Làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Giao tiếp và hợp tác.
- Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
b/ Năng lực riêng: Bảng mô tả năng lực có thể phát triển trong bài học
Nhóm năng lực
Mức độ thực hiện trong chủ đề
NL liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học
K1: Trình bày kiến thức về cấu tạo đặc điểm đời sống và sinh sản của chim bồ câu.
K2:Trình bày được mối quan hệ giữa các k/t sinh học
Năng lực về phương pháp SH
P3: PP nghiên cứu giải phẫu và sinh lý động vật
P4: PP nghiên cứu tập tính học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tranh H 41.1, H41.3, H41.4; bảng phụ.
- Mô hình: Chim bồ câu.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
 - Soạn bài, kẻ sẵn bảng 1 và bảng 2 trang 135, 136/ SGK vào vở
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Đời sống chim bồ câu
Đời sống của chim bồ câu
Tập tính, đời sống của bồ câu cho thấy sự tiến hóa của lớp chim so với lớp Bò Sát.
Ý nghĩa của sữa diều 
.
Cấu tạo ngoài và di chuyển
Xác định kiểu 
bay của chim
Cấu tạo ngoài phù hợp với đời sống bay lượn của chim bồ câu.
Giải thích được cơ chế hô hấp của chim thích hợp cho đời sống bay lượn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
*. Kiểm tra bài cũ (5p): 
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của lớp Bò sát?
 * Đáp án.
Câu 1: - Lớp Bò sát là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.
- Da khô có vảy sừng.
- Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Phổi có nhiều vách ngăn.
- Tim có 3 ngăn ( trừ Cá sấu) xuất hiện vách ngăn tâm thất hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha ít hơn.
- Là động vật biến nhiệt.
- Thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
A. KHỞI ĐỘNG (2P)
HOẠT ĐỘNG 1. Xuất phát
1. Mục tiêu: HS Định hướng được nội dung bài học.
2. Phương pháp/kỹ thuật: Vấn đáp./ Trình bày một phút/thu nhận tt và phản hồi tt./ chia nhóm và giao nhiệm vụ.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: SGK.
5. Sản phẩm: Chim bồ câu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Lớp chim tiến hóa hơn các lớp trước như thế nào, cấu tạo của chúng phù hợp với đời sống bay lượn như thế nào?... vào bài chúng ta cùng tìm hiểu.
HS: Chú ý theo dõi, định hướng vào nội dung bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28p)
HOẠT ĐỘNG 2. Đời sống chim bồ câu. (10P)
1. Mục tiêu: Tìm hiểu đời sống và tập tính của bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn của chúng.
2. Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, vấn đáp/ Trình bày một phút, thu nhận tt và phản hồi tt.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân , nhóm
4. Phương tiện dạy học: Mô hình chim bồ câu.
5. Sản phẩm I. Đời sống chim bồ câu 
- Đời sống:+ Sống trên cây, bay giỏi.
+ Tập tính làm tổ.
+ Là động vật hằng nhiệt.
- Sinh sản:+ Thụ tinh trong
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NLHT
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:
H. Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?
H. Đặc điểm đời sống của chim bồ câu?
Yêu cầu HS thảo luận tiếp
H. Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
H. So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim?
H. Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì?
Phân tích: Vỏ đá vôi -> Phôi phát triển an toàn. ấp trứng -> Phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.
HS: Nhận và thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin trong sgk T135 -> thảo luận tìm đáp án. Nêu được:
+ Tổ tiên là từ bồ câu núi
+ Bay giỏi
+ Thân nhiệt ổn định
- 1 -> 2 HS phát biểu lớp bổ sung 
- HS thảo luận -> nêu được ở chim :
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có vỏ đá vôi
+ Có hiện tượng ấp trứng nuôi con.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
K1
K2
P4
HOẠT ĐỘNG 3. Cấu tạo ngoài và di chuyển (18P)
1. Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo ngoài có ý nghĩa với đời sống bay lượn và di chuyển của chúng.
2. Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, vấn đáp/ Trình bày một phút, thu nhận tt và phản hồi tt.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân , nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, mô hình, tranh phóng to chim bồ câu.
5. Sản phẩm: II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 
1. Cấu tạo ngoài: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay.
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
Thân : Hình thoi
Giảm sức cản không khí khi bay 
Chi trước: Cánh chim
Quạt gió ( động lực của sự bay ), cản không khí khi hạ cánh 
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.
Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng.
Làm cho cánh chim khi giang ra tạo ra một diện tích rộng
Lông tơ: Cơ các sợi lông làm thành chùm lông xốp.
Giữ nhiệt,giúp cơ thể nhẹ
Mỏ : Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng
Làm đầu chim nhẹ
Cổ: Dài, khớp đầu với thân
Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi rỉa lông
2. Di chuyển: Chim có hai kiểu bay
- Bay lượn và bay vỗ cánh
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
NLHT
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát hình 41.1 và 41.2, đọc thông tin mục 1 trong sgk T136
H. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu?
- Gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo 
ngoài trên tranh
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 (SGK T135)
- Gọi 1 HS lên điền trên bảng phụ
-Sửa chữa và chốt lại
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 41.3, 41.4 sgk
- Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh -> hoàn thành bảng 2
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay
- Chốt lại kiến thức
HS: Nhận và thực hiện nhiệm vụ 
- HS quan sát kĩ hình kết hợp thông tin trong sgk -> nêu được các đặc điểm:
+ Thân, cổ, mỏ
+ Chi
+ Lông
- 1 -> 2 HS trả lời -> lớp bổ sung
- Các nhóm thảo luận -> tìm các đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay -> điền vào bảng 1
- Đại diện nhóm lên điền vào bảng -> các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm sửa chữa (nếu cần)
- HS thu nhận thông tin qua hình -> nắm được các động tác bay
- Thảo luận nhóm -> đánh dấu vào bảng 2
K1
K3
P3
P4
C. LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ (5P)
Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nhi với đời sống bay?
Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn?
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3p)
HOẠT ĐỘNG. 
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài học, sách tham khảo, trả lời câu hỏi
2. Phương pháp/kỹ thuật: Thuyết trình, vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân , nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, TLTK...
5. Sản phẩm: Nội dung bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu 1: Chim bồ câu khi bay hô hấp bằng gì?
Câu 2: Tại sao khi chim đáp xuống đất không bị gãy chân?
HS: Vận dụng kiến thức đã học trình bày. 
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2P)
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. 
- Chuẩn bị bài TT .
NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP.
Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nhi với đời sống bay?
Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn?
Câu 4: Chim bồ câu khi bay hô hấp bằng gì?
Câu 5: Tại sao khi chim đáp xuống đất không bị gãy chân?
--------------------------------------------------------------------
Tuần: 23	 	 Ngày soạn: /0 /2020
Tiết: 46	 Ngày dạy: /0 /2020
Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I / Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- HS trình bày được đặc điểm cấu tạo, hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng: tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, sinh sản của Chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Từ đó, HS so sánh được với Thằn lằn để tìm ra được đặc điểm tiến hoá. 
- HS biết được những đặc điểm cấu tạo của thần kinh và giác quan của Chm bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh
- Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ thiên nhiên.
4. Nội dung trọng tâm: 
 Cấu tạo trong của chim bồ câu tiến hóa hơn thằn lằn.
5. Định hướng phát triển năng lực:
a/ Năng lực chung: 
 -Làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Giao tiếp và hợp tác.
- Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
b/ Năng lực riêng: Bảng mô tả năng lực có thể phát triển trong bài học
Nhóm năng lực
Mức độ thực hiện trong chủ đề
NL liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học
K1: Trình bày kiến thức về cấu tạo trong của chim bồ câu.
K2:Trình bày được mối quan hệ giữa các k/t sinh học
Năng lực về phương pháp SH
P3: PP nghiên cứu giải phẫu và sinh lý động vật
P4: PP nghiên cứu tập tính học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên.
Tranh H 41.1, H41.3, H41.4; bảng phụ.
- Mô hình: Chim bồ câu.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Soạn bài, kẻ sẵn bảng 1 và bảng 2 trang 135, 136/ SGK vào vở. 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Các cơ quan dinh dưỡng
Cơ quan tiêu hóa
 của bồ câu
Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đ/s 
bay của chim
Giải thích được tại sao tốc độ tiêu hóa của chim nhanh hơn các loài khác.
Thần kinh và giác quan
Cơ quan thần kinh
Giải thích được vì sao có thể dùng chim đưa thư?
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
*. Kiểm tra bài cũ (5p): 
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay?
Câu 2. Tập tính ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa gì?
 * Đáp án.
Câu 1: Thân : Hình thoi . Giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước: Biến đổi thành cánh. Quạt gió ( động lực của sự bay ), cản không khí khi hạ cánh
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt. Giúp chimbám chặt vàocành cây và khi hạ cánh
Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng. Làm cho cánh chim khi giang ra tạo ra một diện tích rộng
Lông tơ: Có các sợi lông làm thành chùm lông xốp. Giữ nhiệt, giúp cơ thể nhẹ.
Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng. Làm đầu chim nhẹ
Cổ: Dài, khớp đầu với thân. Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi rỉa lông
Câu 2. Phôi phát triển an toàn, ít lệ thuộc vào môi trường.
A. KHỞI ĐỘNG (2P)
HOẠT ĐỘNG 1. Xuất phát
1. Mục tiêu: HS Định hướng được nội dung bài học.
2. Phương pháp/kỹ thuật: Vấn đáp./ Trình bày một phút/thu nhận tt và phản hồi tt./ chia nhóm và giao nhiệm vụ.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: SGK.
5. Sản phẩm: Nội dung bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cấu tạo trong của bồ câu tiến hóa hơn các động vật khác như thế nào.
- Nhờ đâu người ta có thể dùng bồ câu để đưa thư?
HS: Chú ý theo dõi, định hướng vào nội dung bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28p)
HOẠT ĐỘNG 2. Các cơ quan dinh dưỡng (20P)
1. Mục tiêu: Tìm hiểu cơ quan dinh dưỡng của chim bồ câu .
2. Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, vấn đáp/ Trình bày một phút, thu nhận tt và phản hồi tt.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân , nhóm
4. Phương tiện dạy học: Tranh phóng to, ảnh minh họa.
5. Sản phẩm: I. Các cơ quan dinh dưỡng 
1. Tiêu hóa- Ống tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa với chức năng
- Tốc độ tiêu hóa cao
2. Hệ tuần hoàn
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)
3. Hô hấp - Phổi có mạng ống khí
- 1 số ống khí thông với túi khí -> bề mặt trao đổi khí rộng
- Trao đổi khí: + Khi bay - do túi khí
+ Khi đậu - do phổi
4. Bài tiết và sinh dục
a. - Bài tiết: Thận sau, không có bóng đái
+ Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân
b.- Sinh dục: + Con đực: 1 đôi tinh hoàn 
+ Con cái: buồng trứng trái phát triển
+ Thụ tinh trong
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
NLHT
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu các em quan sát tranh 42.2 SGK. Xác định các bộ phận của hệ tiêu hóa ở chim
Cho HS thảo luận
H. Hệ tiêu hóa của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở những điểm nào?
H. Vì sao chim có tốc độ tiêu hóa cao hơn bò sát?
(Do có tuyến tiêu hóa lớn, dạ dày cơ nghiền thức ăn, dạ dày tuyến tiết dịch)
- Chốt lại kiến thức đúng
Cho HS thảo luận
H. Tim của chim có gì khác tim bò sát?
H. Cho biết ý nghĩa sự khác nhau đó?
Treo sơ đồ câm hệ tuần hoàn -> gọi 1 HS lên xác định các ngăn tim
H. Trình bày sự tuần hoàn máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?
- Yêu cầu HS đọc thông tin quan sát hình 43.2 sgk -> thảo luận
H. So sánh hô hấp của chim với bò sát?
H. Vai trò của túi khí?
H. Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống bay của chim?
- Chốt lại kiến thức -> HS tự rút ra kết luận
- Yêu cầu HS thảo luận
H. Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim?
H. Những đặc điểm nào thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
Chốt lại kiến thức
HS: Nhận và thực hiện nhiệm vụ
- 1 HS xác định các bộ phận của hệ tiêu hóa đã quan sát được ở tranh vẽ
- HS thảo luận nêu được:
+ Thực quản có diều.
+ Dạ dày: dạ dày tuyến, dạ dày cơ -> tốc độ tiêu hóa cao
- 1 -> 2 HS phát biểu, lớp bổ sung
- HS đọc thông tin sgk T141, quan sát hình 43.1 -> nêu điểm khác nhau so với bò sát
+ Tim 4 ngăn chia 2 nửa
+ Nửa trái chứa máu đỏ tươi -> đi nuôi cơ thể, nửa phải chứa máu đỏ thẫm.
+ Ý nghĩa: máu nuôi cơ thể giàu oxi -> sự trao đổi chất mạnh
- HS lên trình bày trên tranh 
-> lớp nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận -> nêu được:
+ Phổi chim có nhiều ống khí thông với hệ túi khí
+ Sự thông khí do -> sự co giãn túi khí (k

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_7_hoc_ky_2_tu_tuan_22_tro_di_nam_hoc_2019_2.docx