Giáo án Sinh học 7 theo chủ đề - Năm học 2020-2021 - Hán Vũ Văn

Giáo án Sinh học 7 theo chủ đề - Năm học 2020-2021 - Hán Vũ Văn

I. GIỚI THIỆU CHUNG

1. Tên chủ đề: GIUN TRÒN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH

2. Các bài học liên quan:

-Tiết 13: Giun đũa

-Tiết 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn

3. Ý NGHĨA CỦA CHỦ ĐỀ:

 Sau khi học xong chủ đề này, HS nắm được:

- Đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.

- Tác hại của một số giun tròn, từ đó có biện pháp phòng tránh.

4. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:

a. Kiến thức:

 - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.

- HS nắm được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh.

- Học sinh biết được một số giun tròn khác đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh.

b. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

c. Thái độ:

- Giáo dục cho HS giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống. (lồng ghép)

d. Các năng lực hướng tới của chủ đề:

* NL chung: tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy, giải quyết vấn đề.

* NL riêng: Sử dụng kiến thức đã học giải thích được một số bệnh do giun đũa kí sinh. Từ đó đề xuất biện pháp để phòng tránh.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU:

1. Phương pháp dạy học:đàm thoại, thuyết trình, trực quan, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật dạy học:chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, động não, phân tích video.

3. Thiết bị dạy học, học liệu:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh, ảnh liên quan.

- Bảng phụ

- Máy chiếu

b. Chuẩn bị của học sinh:

- Nghiên cứu trước bài học.

III. Kế hoạch dạy học:

 

docx 111 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 theo chủ đề - Năm học 2020-2021 - Hán Vũ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN CHỦ ĐỀ: GIUN TRÒN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH ( 3 tiết )
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tên chủ đề: GIUN TRÒN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH 
2. Các bài học liên quan: 
-Tiết 13: Giun đũa
-Tiết 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
3. Ý NGHĨA CỦA CHỦ ĐỀ:
 Sau khi học xong chủ đề này, HS nắm được: 
- Đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.
- Tác hại của một số giun tròn, từ đó có biện pháp phòng tránh.
4. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: 
a. Kiến thức:
 - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.
- HS nắm được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh.
- Học sinh biết được một số giun tròn khác đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh.
b. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho HS giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống. (lồng ghép)
d. Các năng lực hướng tới của chủ đề:
* NL chung: tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy, giải quyết vấn đề.
* NL riêng: Sử dụng kiến thức đã học giải thích được một số bệnh do giun đũa kí sinh. Từ đó đề xuất biện pháp để phòng tránh.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU:
1. Phương pháp dạy học:đàm thoại, thuyết trình, trực quan, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học:chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, động não, phân tích video.
3. Thiết bị dạy học, học liệu:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh, ảnh liên quan.
- Bảng phụ
- Máy chiếu
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu trước bài học.
III. Kế hoạch dạy học:
Thời gian
Tiến trình dạy học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Kết quả/
SP dự kiến
Tiết 1
-Hoạt động khởi động
-Hoạt động hình thành kiến thức
- Học sinh quan sát, hoạt động nhóm để hoàn thành
- HS quan sát, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ mà GV đưa ra
- Giáo viên cho hs quan sat video.
- Giao nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
- Các câu trả lời của các nhóm
- Nội dung kiến thức mà HS tiếp thu được.
Tiết 2
-Hoạt động hình thành kiến thức
-Hoạt động luyện tập và giao nhiệm vụ về nhà
- HS quan sát, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ mà GV đưa ra
- HS nhận nhiệm vụ và thực hiện
 - Giao nhiệm vụ cho HS
- Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
 - GV hướng dẫn cho HS chơi trò chơi " ai tinh rinh quà" để củng cố nội dung bài học 
- Giao nhiệm vụ về nhà cho HS
- Các câu trả lời của hs
- Nội dung kiến thức mà HS tiếp thu được.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỤ THỂ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
TIẾT 1: 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS qs đoạn video về một số bệnh thường gặp do giun tròn gây ra
- y/c hs hoạt động nhóm nhận xét về tác hại của chúng
- HS qs đoạn video, hoạt động nhóm nhận xét về tác hại của chúng
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
- GV: Ngoài các loại giun tròn kí sinh ở người nói trên còn có một loại giun tròn cũng gây tác hại không nhỏ đến đời sống của chúng ta đó chính là giun đũa. Vậy thì giun đũa có đặc điểm cấu tạo ra sao, cũng như tác hại của chúng ntn? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong nội dung sau
Hoạt động 1: Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát hình 13.1; 13.2 trang 47, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
? Trình bày cấu tạo của giun đũa?
- Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?
- Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng sẽ như thế nào?
- Ruột thẳng ở giun đũa liên quan gì tới tốc độ tiêu hoá? khác với giun dẹp đặc điểm nào? Tại sao?
- Giun đũa di chuyển bằng cách nào? -- Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật? hậu quả gây ra như thế nào đối với con người?
- GV lưu ý vì câu hỏi thảo luận dài nên cần để HS trả lời hết sau đó mới gọi HS khác bổ sung.
- GV nên giảng giả về tốc độ tiêu hoá nhanh do thức ăn chủ yếu là chất dinh dưỡng và thức ăn đi một chiều.
Câu hỏi (*) nhờ đặc điểm cấu tạo của cơ thể là đầu thuôn nhọn, cơ dọc phát triển " chui rúc.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo, dinh dưỡng và di chuyển của giun đũa.
- GV nhận xét, kết luận : 
- Cho HS nh¾c l¹i kÕt luËn.
Hoạt động 2: Sinh sản của giun đũa
- Yêu cầu HS đọc mục I trong SGK trang 48 và trả lời câu hỏi:
- Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa?
- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 13.3 và 13.4, trả lời câu hỏi:
- Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ?
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
- GV nhận xét, kết luận : 
- C¸ nh©n HS tù nghiªn cøu th«ng tin SGK kÕt hîp víi quan s¸t h×nh, ghi nhí kiÕn thøc.
- Th¶o luËn nhãm thèng nhÊt c©u tr¶ lêi, yªu cÇu nªu ®­îc:
+ H×nh d¹ng
+ CÊu t¹o: 
Líp vá cuticun
Thµnh c¬ thÓ
Khoang c¬ thÓ.
+ Giun c¸i dµi, to ®Î nhiÒu trøng.
+ Vá cã t¸c dông chèng t¸c ®éng cña dÞch tiªu ho¸.
+ Tèc ®é tiªu ho¸ nhanh, xuÊt hiÖn hËu m«n.
+ DÞch chuyÓn rÊt Ýt, chui róc.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- HS tù rót ra kÕt luËn.
- Cá nhân tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân đọc thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm về vòng đời của giun đũa.
- Yêu cầu:
+ Vòng đời: nơi trứng và ấu trùng phát triển, con đường xâm nhập vào vật chủ là nơi kí sinh.
+ Trứng giun trong thức ăn sống hay bám vào tay.
- Cấu tạo:
+ Hình trụ dài 25 cm.
+ Thành cơ thể: biểu bì cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức.
+ Ống tiêu hoá thẳng: có lỗ hậu môn.
+ Tuyến sinh dục dài cuộn khúc.
+ Lớp cuticun có tác dụng làm căng cơ thể, tránh dịch tiêu hoá.
- Di chuyển: hạn chế.
+ Cơ thể cong duỗi giúp giun chui rúc.
- Dinh dưỡng: hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.
* Vòng đời
- Giun đũa (trong ruột người) " đẻ trứng " ấu trùng " thức ăn sống " ruột non (ấu trùng) " máu, tim, gan, phổi " ruột người.
Tiết 2:
Hoạt động 3:Một số giun tròn khác và biện pháp phòng tránh
 - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 14.1; 14.2; 14.3; 14.4, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
- Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở người? Chúng có tác hại gì cho vật chủ?
- Trình bày vòng đời của giun kim?
- Giun kim gây cho trẻ em những phiền phức gì?
- Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời nhanh nhất?
- GV để HS tự chữa bài, GV chỉ thông báo ý kiến đúng sai, các nhóm tự sửa chữa nếu cần.
- GV thông báo thêm: giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần ở thực vật, có loại giun truyền qua muỗi, khả năng lây lan sẽ rất lớn.
- Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun kí sinh?
- GV cho HS tự rút ra kết luận.
- GV nhaän xeùt, keát luaän : 
- Vì sao phải rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống ?
- Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1-2 lần trong một năm?
- GV lưu ý: trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ở ngoài môi trường nên:
+ Dễ lây nhiễm
+ Dễ tiêu diệt
- GV nêu một số tác hại: gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
- GV cho HS chơi trò chơi " ai tinh rinh quà" để củng cố nội dung bài học bằng hệ thống các câu hỏi:
1.Trình bày cấu tạo của giun đũa?
2.Giun đũa di chuyển bằng cách nào? 
3.Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật? hậu quả gây ra như thế nào đối với con người?
4.Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa?
5.Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở người? 
6.Chúng có tác hại gì cho vật chủ?
7.Trình bày vòng đời của giun kim?
8.Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun kí sinh?
9.Vì sao phải rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống ?
10.Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1-2 lần trong một năm?
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc
- Gv củng cố lại các nội dung trọng tâm của bài
- Y/c Hs học bài và trả lời câu hỏi, tìm hiểu thêm về sán kí sinh, chuẩn bị mỗi nhóm 3 con giun đất to.
- Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát các hình, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi trong nhóm, thống nhất ý kiến và trả lời.
- Yêu cầu nêu được:
+ Ngứa hậu môn.
+ Mút tay.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Kí sinh ở động vật, thực vật.
- Tác hại: lúa thối rẽ, năng suất giảm. Lợn gầy, năng suất chất lượng giảm.
+ Biện pháp: giữ vệ sinh, đặc biệt là trẻ em. Diệt muỗi, tẩy giun định kì.
+ Diệt giun đũa, hạn chế được số trứng.
- Đại diện nhóm lên bảng viết sơ đồ vòng đời, các nhóm khác trả lời tiếp các câu hỏi bổ sung.
- HS nhận nhiệm vụ, các đội chơi tiến hành tham gia chơi
- HS lắng nghe
- HS nhận nhiệm vụ và thực hiện
- Đa số giun tròn kí sinh như: giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ...
- Giun tròn kí sinh ở cơ, ruột... (người, động vật) và ở rễ, thân, quả (thực vật) gây nhiều tác hại. 
- Phòng chống: 
+ Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun.
+ Tẩy giun định kì.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 18
NGÀNH GIUN ĐỐT
Bài 15: GIUN ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của giun đất đại diện cho ngành giun đốt.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát.
- Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, dùng kính lúp quan sát.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ học thực hành.
4. Các năng lực học sinh cần rèn luyện và củng cố: 
* NL chung: tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy, giải quyết vấn đề.
- Thực hiện các quy tắc an toàn phòng thí nghiệm.
- Sử dụng được thành thạo các thiết bị thí nghiệm thích hợp.
* NL riêng: 
- Thực hiện được các kỹ năng cơ bản để quan sát đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của giun đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- HS: Chuẩn bị :1-2 con giun đất
 Học kĩ bài giun đất
- GV: Khay, kính lúp, ghim găm, ete hay cồn.
- Tranh câm hình 16.1 – 16.3 SGK.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: vấn đáp, trực quan, dạy học nhóm, thực hành, làm mẫu thao tác.
* Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, kỹ thuật làm mẫu.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số. Chia nhóm.
2. Kiểm tra bài cũ (15’) : Cho HS kt 15’
Đề:
Câu 1: Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ?( 4 điểm )
Câu 2: Kể tên một số loại giun tròn kí sinh phổ biến ở người và thực vật? ( 4 điểm )
Câu 3: Để phòng tránh nhiễm giun tròn ta cần phải làm gì? ( 2 điểm )
Đáp án- Biểu điểm
Câu
Hướng dẫn chấm
Biểu điểm
1
Vòng đời của giun đũa: Giun đũa (trong ruột người) " đẻ trứng " ấu trùng " thức ăn sống " ruột non (ấu trùng) " máu, tim, gan, phổi " ruột người.
4.0 điểm
2
- Các loại giun tròn kí sinh phổ biến ở người như: giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc câu, giun chỉ.
- Giun tròn kí sinh phổ biến ở thực vật như: giun rễ lúa.
2.0 điểm
2.0 điểm
3
Để phòng tránh nhiễm giun tròn ta cần phải: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun.
2.0 điểm
3. Bài học
a/ Khởi động: ( ) Giun đất sống ở đâu? Em thấy giun đất vào thời gian nào trong ngày?
b/ Hình thành kiến thức
Hoạt động 1 Di chuyển của giun đất (10’)
Mục tiêu: HS nắm được cách di chuyển của giun đất liên quan đến cấu tạo cơ thể
* Phương pháp: vấn đáp, trực quan, dạy học nhóm, thực hành, làm mẫu thao tác.
* NL: Thực hiện được các kỹ năng cơ bản để quan sát cách di chuyển của giun đất.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát giun đất mang theo để thấy động tác di chuyển của giun đất.
- Yêu cầu các nhóm đặc giun đất lên khay, rửa sạch rồi dùng kính lúp tiến hành quan sát cách di chuyển của giun đất.
- Trong quá trình quan sát GV y/c các nhóm ghi lại cách di chuyển của giun đất.
- GV y/c c¸c nhãm b¸o kÕt qu¶ của nhóm mình 
- GV nhận xét, bổ sung 
- GV cÇn chó ý: HS hái t¹i sao giun ®Êt chun gi·n ®­îc c¬ thÓ? 
- GV: §ã lµ do sù ®iÒu chØnh søc Ðp cña dÞch khoang trong c¸c phÇn kh¸c nhau cña c¬ thÓ.
 - Các nhóm làm theo yêu cầu của GV và tiền hành quan sát
- Trao ®æi nhãm hoµn thành. 
Yªu cÇu:
+ X¸c ®Þnh ®­îc h­íng di chuyÓn.
+ Ph©n biÖt 2 lÇn thu m×nh phång ®o¹n ®Çu, thu ®o¹n ®u«i.
+ Vai trß cña vßng t¬ ë mçi ®èt.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bày, nhãm kh¸c bæ sung nÕu cÇn.
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài (15’)
Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo cơ thể của giun đất
* Phương pháp: vấn đáp, trực quan, dạy học nhóm, thực hành, làm mẫu thao tác.
* NL:Thực hiện được các kỹ năng cơ bản để quan sát đặc điểm cấu tạo của giun đất.
a. Cách xử lí mẫu
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ở mục s trang 56 và thao tác luôn.
- Yêu cầu HS trình bày cách xử lí mẫu?
- GV kiểm tra mẫu thực hành, nếu nhóm nào chưa làm được, GV hướng dẫn thêm.
- Cá nhân tự đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức.
- Trong nhóm cử 1 người tiến hành (lưu ý dùng hơi ete hay cồn vừa phải).
- Đại diện nhóm trình bày cách xử lí mẫu.
- Thao tác thật nhanh.
b. Quan sát cấu tạo ngoài
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu các nhóm:
+ Quan sát các đốt, vòng tơ.
+ X¸c ®Þnh mÆt l­ng vµ mÆt bông.
+ T×m ®ai sinh dôc.
- Lµm thÕ nµo ®Ó quan s¸t ®­îc vßng t¬?
- Dùa vµo ®Æc ®iÓm nµo ®Ó x¸c ®Þnh mÆt l­ng, mÆt bông?
-T×m ®ai sinh dôc, lç sinh dôc dùa vµo ®Æc ®iÓm nµo?
- GV cho HS lµm bµi tËp: chó thÝch vµo h×nh 16.1 (ghi vµo vë).
- GV gäi ®¹i diÖn nhãm lªn chó thÝch vµo tranh.
- GV th«ng b¸o ®¸p ¸n ®óng: 16.1 A
1- Lç miÖng; 2- §ai sinh dôc; 3- Lç hËu m«n; H×nh 16.1B : 4- §ai sinh dôc; 3- Lç c¸i; 5- Lç ®ùc. H×nh 16.1C: 
2- Vßng t¬ quanh ®èt.
- Trong nhãm ®Æt giun lªn giÊy quan s¸t b»ng kÝnh lóp, thèng nhÊt ®¸p ¸n, hoµn thµnh yªu cÇu cña GV.
- Trao ®æi tiÕp c©u hái:
+ Quan s¸t vßng t¬ " kÐo giun thÊy l¹o x¹o.
+ Dùa vµo mµu s¾c ®Ó x¸c ®Þnh mÆt l­ng vµ mÆt bông cña giun ®Êt.
+ T×m ®ai sinh dôc: phÝa ®Çu, kÝch th­íc b»ng 3 ®èt, h¬i th¾t l¹i mµu nh¹t h¬n.
- C¸c nhãm dùa vµo ®Æc ®iÓm míi quan s¸t, thèng nhÊt ®¸p ¸n.
- §¹i diÖn c¸c nhãm ch÷a bµi, nhãm kh¸c bæ sung.
- C¸c nhãm theo dâi, tù söa lçi nÕu cÇn.
c/ Luyện tập - Vận dụng (3’) 
- Tr×nh bµy cÊu t¹o giun ®Êt phï hîp víi ®êi sèng chui róc trong ®Êt?
- C¬ thÓ giun dÊt cã ®Æc ®iÓm nµo tiÕn ho¸ so víi ngµnh ®éng vËt tr­íc?
- GV nhận xét, đánh giá giờ thực hành của lớp, tuyên dương các nhóm làm việc tốt và có kết quả đúng, đẹp. 
- GV y/c lớp dọn vệ sinh sau tiết học.
d/ Tìm tòi mở rộng (1’) 
- Sưu tầm tài liệu về cấu tạo trong của giun đất
- Chuẩn bị mỗi em 2 con giun đất.
- Xem trước phần cấu tạo trong của giun đất SGK tr 54.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 19
Bài 16: THỰC HÀNH MỔ QUAN SÁT GIUN ĐẤT 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết được loài giun tròn, chỉ rõ được cấu tạo ngoài (đốt, vòng tơ, đai sinh dục), cách di chuyển và cấu tạo trong (một số nội quan).
2. Kĩ năng
- Tập thao tác mổ động vật không xương sống.
- Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ học thực hành.
4. Các năng lực học sinh cần rèn luyện và củng cố: 
* NL chung: tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy, giải quyết vấn đề.
 Biết cách quan sát và ghi chép, xử lý mẫu vật, thu thập số liệu, kết quả nghiên cứu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- HS: Chuẩn bị :1-2 con giun đất. Học kĩ bài giun đất
- GV: Bộ đồ mổ, khay, kính lúp, ghim găm, ete hay cồn.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: vấn đáp, trực quan, dạy học nhóm, thực hành, làm mẫu thao tác.
* Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, kỹ thuật làm mẫu.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức( 1’ )
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS( 4’ )
- Kiểm tra mẫu vật.
3. Bài học
a/ Khởi động: ( 1’ ) Chúng ta tìm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sâu lí thuyết về giun đất. 
b/ Hình thành kiến thức
Hoạt động 3: Cấu tạo trong ( 33’ )
Mục tiêu: HS mổ giun đất, tìm được một số hệ cơ quan như: tiêu hoá, thần kinh.
Cách mổ giun đất ( 18’ )
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu:
+ HS các nhóm quan sát hình 16.2 đọc các thông tin trong SGK trang 57.
+ Thực hành mổ giun đất.
- GV kiểm tra sản phẩm của các nhóm bằng cách:
+ Gọi 1 nhóm mổ đẹp đúng trình bày thao tác mổ.
+ 1 nhóm mổ chưa đúng trình bày thao tác mổ.
- Vì sao mổ chưa đúng hay nát các nội quan?
- GV giảng: mổ đv không xương sống chú ý:
+ Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước.
+ Ở giun ®Êt cã thÓ xoang chøa dÞch liªn quan ®Õn viÖc di chuyÓn cña giun ®Êt.
- C¸ nh©n quan s¸t h×nh, ®äc kÜ c¸c b­íc tiÕn hµnh mæ.
- Cö 1 ®¹i diÖn mæ, thµnh viªn kh¸c gi÷, lau dÞch cho s¹ch mÉu.
- §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶.
- Nhãm kh¸c theo dâi, gãp ý cho nhãm mæ ch­a ®óng.
Quan sát cấu tạo trong ( 15’ )
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV hướng dẫn:
+ Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan.
+ Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hoá.
+ Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát bộ phận sinh dục.
+ Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng.
+ Hoàn thành chú thích ở hình 16B và 16C SGK.
- GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm lên bảng chú thích vào tranh câm.
- Trong nhóm:
+ Một HS thao tác gỡ nội quan.
+ HS khác đối chiếu với SGK để xác định các hệ cơ quan.
- Ghi chú thích vào hình vẽ.
- Đại diện các nhóm lên chữa bài, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
c/ Luyện tập ( 4’ ) GV gọi đại diện 1-3 nhóm:
+ Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài của giun đất?
+ Trình bày thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo trong của giun đất?
+ Nhận xét giờ thực hành.
d/ Vận dụng - Tìm tòi mở rộng ( 2’ )
- Viết thu hoạch theo nhóm.
- Kẻ bảng 1, 2 trang 60 SGK vào vở.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 20
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được đặc điểm đại diện giun đốt phù hợp với lối sống và vai trò của chúng trong đời sống
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.
4. Các năng lực học sinh cần rèn luyện và củng cố: 
* NL chung: tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy, giải quyết vấn đề.
* NL riêng: Nhận dạng được một số đại diện giun đốt thường gặp và biết cách phòng tránh một số bệnh do giun đốt gây ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Chuẩn bị tranh một số giun đốt phóng to như: rươi, giun đỏ, róm biển.
- HS: kẻ bảng 1 và 2 vào vở.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, trực quan, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề.
* Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, động não.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức( 1’ ) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài học
a/ Khởi động: ( ) Giun đốt có khoảng 9 nghìn loài, sống ở nước mặn, nước ngọt, trong bùn, trong đất. Vậy chúng có giống nhau hay không? Đặc điểm chung là gì?
b/ Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Một số giun đốt thường gặp ( 23’ )
Mục tiêu: Thông quan các đại diện , HS thấy được sự đa dạng của giun đốt.
* Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, trực quan, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề.
* NL riêng: Nhận dạng được một số đại diện giun đốt thường gặp 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV cho HS quan sát tranh hình vẽ giun đỏ, rươi, róm biển.
- yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 59, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1.
- GV kẻ sẵn bảng 1 vào bảng phụ để HS chữa bài.
- GV gọi nhiều nhóm lên chữa bài.
- GV ghi ý kiến bổ sung của từng nội dung để HS tiện theo dõi.
- GV thông báo các nội dung đúng và cho HS theo dõi bảng 1 chuẩn kiến thức.
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về số loài, lối sống, môi trường sống.
- Cá nhân HS tự quan sát tranh hình, đọc thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến và hoàn thành nội dung bảng 1.
- Yêu cầu:
+ Chỉ ra được lối sống của các đại diện giun đốt.
+ 1 số cấu tạo phù hợp với lối sống.
- Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả ở từng nội dung.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- HS theo dõi và tự sửa chữa nếu cần.
- HS rút ra kết luận.
Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt
STT
 Đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Lối sống
1
Giun đất
- Đất ẩm
- Chui rúc.
2
Đỉa
- Nước ngọt, mặn, nước lợ.
- Kí sinh ngoài.
3
Rươi
- Nước lợ.
- Tự do.
4
Giun đỏ
- Nước ngọt.
- Định cư.
5
Vắt
- Đất, lá cây.
- Tự do.
6
Róm biển
- Nước mặn.
- Tự do.
Kết luận:
- Giun đốt có nhiều loài: vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ.
- Sống ở các môi trường: đất ẩm, nước, lá cây.
- Giun đốt có thể sống tự do định cư hay chui rúc.
Hoạt động 2: Vai trò giun đốt( 15’ )
Mục tiêu: Chỉ rõ lợi ích nhiều mặt của giun đốt và tác hại.
* Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình.
* NL riêng: Vận dụng kiến thức để phòng tránh một số bệnh do giun đốt gây ra.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong SGK trang 61.
+ Làm thức ăn cho người...
+ Làm thức ăn cho động vật...
- GV hỏi: Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người ? -> từ đó rút ra kết luận.
- Cá nhân tự hoàn thành bài tập.
Yêu cầu: Chọn đúng loài giun đốt. 
- Đại diện một nhóm HS trình bày -> HS khác bổ sung.
Kết luận:
- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
- Tác hại: Hút máu người và động vật, gây bệnh. 
c/ Luyện tập ( 5’ ) 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trình bày đặc điểm chung của giun đốt ?
+ Vai trò của giun đốt ?
d/ Củng cố - Tìm tòi mở rộng ( 2’ ) 
+ Để nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 4 tr.61.
- Chuẩn bị nội dung kiểm tra.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 21
KIỂM TRA GIỮA KÌ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố, ghi nhớ các nội dung đã học.
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức để làm bài KT
3. Thái độ
- Có tính tự giác trong thi cử.
II. Chuẩn bị
	+ GV: đề kiểm tra
	+ HS : giấy, bút
III. Hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Các hoạt động dạy học:
 A. Phát đề:
 -GV phát đề kiểm tra cho HS
 B. Thu bài:
 -GV đếm số bài thu vào.
 -GV nhận xét ý thức thái độ của HS.
 C. Hướng dẫn về nhà: 
- Đọc bài 19.
- Mỗi tổ 2 con trai sông.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 22 
Chương V: Ngành thân mềm
Bài 18: TRAI SÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm.
- Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát.
- Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai.
- Hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan áo.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
4. Các năng lực học sinh cần rèn luyện và củng cố: 
* NL chung: tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy, giải quyết vấn đề.
* NL riêng: Rút ra các kết luận về: hình dạng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trai sông
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Tranh phóng to hình 18.2; 18.3; 18.4 SGK.
- Mẫu vật: con trai, vỏ trai.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, trực quan, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề.
* Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, động não.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ choc 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài học
a/ Khởi động (2')
	GV giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoá theo hướng: có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt. Giới thiệu đại diện nghiên cứu là con trai sông.
b/ Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo( 11’ )
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của vỏ và cơ thể trai. Giải thích các khái niệm : áo, khoang áo.
*Vỏ trai
* Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, trực quan, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề.
* NL riêng: Rút ra các kết luận về: hình dạng, cấu tạo của trai
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK.
- GV gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai trên mẫu vật.
- GV giới thiệu vòng tăng trưởng vỏ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào?
- Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
- Trai chết thì mở vỏ, tại sao?
- GV tổ chức thảo luận giữa các nhóm.
- GV giải thích cho HS vì sao lớp xà cừ óng ánh màu cầu vồng.
- HS quan sát hình 18.1; 18.2, đọc thông tin SGK trang 62, quan sát mẫu vật, tự thu thập thông tin về vỏ trai.
- 1 HS chỉ trên mẫu trai sông.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được:
+ Mở vỏ trai: cắt dây chằng phía lưng, cắt 2 cơ khép vỏ.
+ Mài mặt ngoài có mùi khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sát, khi cháy có mùi khét.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Cơ thể trai
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
- GV giải thích khái niệm áo trai, khoang áo.
- Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó?
- GV giới thiệu: đầu trai tiêu giảm
- HS đọc thông tin tự rút ra đđ cấu tạo cơ thể trai.
- Cơ thể có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
- Cấu tạo:
+ Ngoài; áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Giữa: tấm mang
+ Trong: thân trai.
- Chân rìu.
Hoạt động 2: Di chuyển ( 8’ )
Mục tiêu: HS nắm được cách di chuyển của trai
* Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề.
* NL riêng: Rút ra kết luận về di chuyển của trai sông
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 18.4 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Trai di chuyển như thế nào?
- GV chốt lại kiến thức.
- GV mở rộng: chân thò theo hướng nào, thân chuyển động theo hướng đó.
- HS căn cứ vào thông tin và hình 18.4 SGK, mô tả cách di chuyển.
- 1 HS phát biểu, lớp bổ sung.
Kết luận:
- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển.
Hoạt động 3: Dinh dưỡng ( 9’ ) 
Mục tiêu: HS nắm được cách lấy thức ăn và trao đổi oxi của trai
* Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, dạy học nhóm. 
* NL riêng: Rút ra kết luận về dinh dưỡng của trai sông
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhóm và trả lời:
+ Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai?
+ Nêu kiểu dinh dưỡng của trai?
- GV chốt lại kiến thức.
+ Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Nếu HS không trả lời được, GV giải thích vai trò lọc nước.
- HS tự thu nhận thông tin, thảo luận nhóm và hoàn thành đáp án.
- Yêu cầu nêu được:
+ Nước đem đến oxi và thức ăn.
+ Kiểu dinh dưỡng thụ động.
Kết luận:
- Thức ăn: động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Oxi trao đổi qua mang.
Hoạt động 4: Sinh sản ( 9’ )
 Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm sinh sản của trai
* Phương pháp: thuyết trình, dạy học nhóm. 
* NL riêng: Rút ra kết luận về sinh sản của trai sông
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
- Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ?
- Ý nghÜa giai ®o¹n Êu trïng b¸m vµo mang vµ da c¸?
- GV chèt l¹i ®Æc ®iÓm sinh s¶n.
- HS c¨n cø vµo th«ng tin SGK, th¶o luËn vµ tr¶ lêi:
+ Trøng ph¸t triÓn trong mang trai mÑ, ®­îc b¶o vÖ vµ t¨ng l­îng oxi.
+ Êu trïng b¸m vµo mang vµ da c¸ ®Ó t¨ng l­îng oxi vµ ®­îc b¶o vÖ.
Kết luận:
- Trai phân tính.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
c/ Luyện tập (3') HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/ 64
d/ Vận dụng (2'): HS trả lời câu hỏi 3 SGK/ 64
e/ Tìm tòi mở rộng ( 1’ )
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”. - Sưu tầm tranh, ảnh về thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 23
Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm.
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm như vỏ, cấu tạo ngoài 
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ sử dụng kính lúp.
- Kĩ năng quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
4. Các năng lực học sinh cần rèn luyện và củng cố: 
* NL chung: tự học, giao tiếp và hợp tác, tư duy, giải quyết vấn đề.
* NL riêng: Biết cách quan sát và ghi chép, xử lý mẫu vật, thu thập số liệu, kết quả nghiên cứu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Mẫu trai, mực mổ sẵn.
- Mẫu trai, ốc, mực để quan sát cấu tạo ngoài.
- Tranh, mô hình cấu tạo trong của trai mực.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, trực quan, dạy học nhóm, thực hành, làm mẫu thao tác.
* Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, kỹ thuật làm mẫu.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1/ Khởi động (2')
a. Ổn định tổ choc ( 1’ )
- Kiểm tra sĩ số.
b. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( 2’ )
2/ Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành ( 7’ )
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được yêu cầu của bài thực hành
- Phân chia nhóm
* Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thực hành.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành như SGK.
- Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- HS trình bày sự chuẩn bị của mình.
Hoạt động 2: Tiến trình thực hành ( 29’ )
* Mục tiêu:
 - Học sinh quan sát được cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm. 
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm như vỏ, cấu tạo ngoài 
* Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, trực quan, dạy học nhóm, thực hành, làm mẫu thao tác.
* NL riêng: Biết cách quan sát và ghi chép, xử lý mẫu vật, thu thập số liệu, kết quả nghiên cứu.
Bước 1: GV hướng dẫn nội dung quan sát:
a. Quan sát cấu tạo vỏ:
- Trai : 	+ Đầu, đuôi
	+ Đỉnh, vòng tăng trưởng
	+ Bản lề
- Ốc: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết các bộ phận, chú thích bằng số vào hình.
- Mực: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK trang 69 để chú thích số vào hình.
b. Quan sát cấu tạo ngoài:
- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt:
	+ Áo trai
	+ Khoang áo, mang
	+ Thân trai, chân trai
	+ Cơ khép vỏ.
Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK trang 69, điền chú thích vào hình.
- Ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở.
- Bằng kiến thức đã học chú htích bằng số vào hình 20.5 SGK trang 69.
Bước 2: HS tiến hành quan sát:
- HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hướng dẫn.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_7_theo_chu_de_nam_hoc_2020_2021_han_vu_van.docx