Giáo án Sinh học 7 theo CV5512 - Học kỳ 1

Giáo án Sinh học 7 theo CV5512 - Học kỳ 1

1. Hoạt động 1: Mở đầu

1.1. Mục tiêu:

Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chương trình sinh học 7.

1.2. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chương trình.

1.3. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

1.4. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe.

a. Giao nhiệm vụ: HS trao đổi theo cặp trong 2 phút để thực hiện nhiệm vụ như mục Nội dung. Ghi kết quả vào vở.

b. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh quan sát và liên hệ kiến thức bản thân để trả lời câu hỏi ở mục b. Nội dung. Kết quả của hoạt động này là sản phẩm học tập.

c. Báo cáo và thảo luận:

- GV yêu cầu HS xung phong trình bày kết quả.

- GV ghi nhanh ý kiến lên bảng; yêu cầu cả lớp nhận xét, lựa chọn ý kiến đúng/sai, bổ sung các ý còn thiếu .

 

doc 83 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 theo CV5512 - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Bài 1. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Học sinh chứng minh sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.
2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và thông tin
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: 
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Mở đầu
1.1. Mục tiêu:
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chương trình sinh học 7.
1.2. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chương trình.
1.3. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
1.4. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe.
a. Giao nhiệm vụ: HS trao đổi theo cặp trong 2 phút để thực hiện nhiệm vụ như mục Nội dung. Ghi kết quả vào vở. 
b. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh quan sát và liên hệ kiến thức bản thân để trả lời câu hỏi ở mục b. Nội dung. Kết quả của hoạt động này là sản phẩm học tập.
c. Báo cáo và thảo luận: 
- GV yêu cầu HS xung phong trình bày kết quả. 
- GV ghi nhanh ý kiến lên bảng; yêu cầu cả lớp nhận xét, lựa chọn ý kiến đúng/sai, bổ sung các ý còn thiếu .
d. Đánh giá kết quả:
- GV nhận xét, khen thưởng nhóm có nhiều ý đúng nhất và chốt lại một số ý kiến cơ bản như dự kiến trong mục sản phẩm, có thể nhấn mạnh những ý kiến hay, đúng từ kết quả làm việc của HS. 
GV nêu vấn đề: Ở chương trình sinh học lớp 6 chúng ta đã nghiên cứu về thế giới thực vật, chương trình sinh học 7 sẽ mang đến cho các em chìa khoá mở cánh cửa bước vào thế giới động vật , các em sẽ được tìm hiểu , khám phá thế giới động vật đa dạng phong phú, từ đơn giản đến phức tạp, từ động vật có kích thước hiển vi đến kích thước khổng lồ.Vậy sự đa dạng đó thể hiện như thế nào ta Đặt vấn đề vào bài mới hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Đơn vị kiến thức 1:Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể. 
2.1.1. Mục tiêu:Sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể.
2.1.2. Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
2.1.3. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
2.1.4. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
a. Giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H1.1- 2 SGK tr.5,6 và trả lời câu hỏi:
? Sự phong phú về loài được thể hiện như thế nào?
? Hãy kể tên loài động trong:
+ Một mẻ kéo lưới ở biển.
+ Tát 1 ao cá
+ Đánh bắt ở hồ.
+ Chặn dòng nước suối ngâm?
? Ban đêm mùa hè ở trên cánh đồng có những loài động vật nào phát ra tiếng kêu?
- Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bày ong, đàn bướm, đàn kiến?
c. Báo cáo và thảo luận:
- Mời đại diện nhóm xung phong trình bày kết quả thảo luận. GV ghi nhanh lên phần bảng nháp câu trả lời của HS.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức 
d. Kết luận:
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của động vật.
b. Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân đọc thông tin SGK, quan sát H1.1- 2SGK. Thảo luận. Trả lời câu hỏi. 
- Yêu cầu nêu được.
+ Số lượng loài.
 + Kích thước khác nhau.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. 
- Yêu cầu nêu được 
+ Dưới biển, hồ hay ao cá đều có nhiều loại động vật khác nhau sinh sống.
+ Ban đêm mùa hè thường có 1 số loài động vật như: Cóc, ếch, dế mèn, phát ra tiếng kêu.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác NX, bổ sung.
- Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm báo cáo .
1. Sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể.
* Kết luận
- Thế giới động vật rất đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể trong loài.
2.2. Đơn vị kiến thức 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống. (19’)
2.2.1. Mục tiêu:Sự đa dạng môi trường sống
2.2.2. Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
2.2.3. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
2.2.4. Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
a. GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4, hoàn thành bài tập. Điền chú thích.
- GV cho HS chữa nhanh bài tập .
- GV cho HS thảo luận rồi trả lời.
? Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?
? Nguyên nhân nào khiến ĐV ở nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới nam cực?
+ ĐV nước ta có đa dạng và phong phú không, tại sao?
? Lấy ví dụ chứng minh sự phong phú về môi trường sống của động vật
c. Báo cáo và thảo luận: Mời đại diện nhóm xung phong trình bày kết quả thảo luận. GV ghi nhanh lên phần bảng nháp câu trả lời của HS.
d. Kết luận: 
- Động vật có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống.
b. HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS tự nghiên cứu hoàn thành bài tập.
- HS vận dụng kiến thức đã có, trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Yêu cầu nêu được:
+ Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp lớp mỡ dưới da dày: Giữ nhiệt
+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm, thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp.
+ Nước ta ĐV phong phú vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới.
- HS có thể nêu thêm một số loài khác ở các môi trường như: Gấu trắng Bắc cực, 
2. Sự đa dạng về môi trường sống.
* Kết luận.
- Động vật cóở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống.
3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (10')
3.1. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
3.2. Nội dung:
Thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào ?
Qua vài tỉ năm tiến hoá, thế giới động vật tiến hoá theo hướng đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể, thể hiện :
- Đa dạng về loài:
+ Từ nhiều loài có kích thước nhỏ như trùng biến hình đến loài có kích thước lớn như cá voi.
+ Chỉ một giọt nước biển thôi cũng có nhiều đại diện của các loài khác nhau (hình 1.3 SGK).
+ Chỉ quây một mẻ lưới, tát một cái ao, lập tức được vô số các loài khác nhau. Đã có khoảng 1,5 triệu loài được phát hiện.
- Phong phú về số lượng cá thể: Một số loài có số lượng cá thể rất lớn, cá biệt, có loài có số lượng lên đến hàng vạn, hàng triệu cá thể như : các đàn cá biển, tổ kiến, đàn chim di cư, chim hồng hạc...
3.3. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
3.4. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.
a. GV giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ tương ứng như 
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
-HS hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi 
-Kết quả của hoạt động là sản phẩm học tập 
c. Báo cáo và thảo luận:
Mời HS xung phong trả lời, GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng. Mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
d. Kết luận:
GV nhận xét quá trình làm việc của các thành viên trong lớp và cùng HS kết luận, yêu cầu HS ghi vào vở nội dung như mục 3.3 sản phẩm.
4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (8’)
4.1. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
4.2. Nội dung
Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực:
Trả lời:
 - Chim cánh cụt có một bộ lông không thấm nước và một lớp mỡ dày nên thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực.
Kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Có đa dạng, phong phú không?
4.3. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
Trả lời:
 - Những động vật thường gặp ở địa phương em: trâu, bò, lợn, cá chép, cá rô, ếch, 
 - Chúng rất đa dạng và phong phú.
4.4. Tổ chức thực hiện:
GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm 
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập 
Giải thích tại sao thê giói động vật đa dạng và phong phú.
d. Kết luận:
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.
- GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện.
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.
c. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
Thế giới động vật đa dạng và phong phú vì:
- Chúng đã có quá trình tiến hoá vài tỉ năm : Tuy nhiều loài động vật đã mất đi, nhưng nhiều loài mới đã sinh ra và ngày càng đông đảo.
- Chúng đã thích nghi với các điều kiện tự nhiên khác nhau của Trái Đất như : Từ ở nước đến ở cạn, từ vùng cực lạnh giá đến vùng nhiệt đới nóng nực, từ đáy biển đến đỉnh núi... Khắp nơi đều có động vật sinh sống.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà soạn bài .
- Đọc trước thông tin trong bài 2.
Tiết 2 Bài 2. PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNGVẬT.
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức
- Trình bày điểm giông nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật
- Kể tên các ngành động vật.
2. Năng lực
	Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và thông tin
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK, Mô hình TB thực vật và động vật.
2. Học sinh: 
 - Vở ghi, SGK, Chuẩn bị bài cũ và bài mới tốt.
III. KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút.
2. Phương pháp:
- Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi, trình bày 1 phút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- ĐV đa dạng và phong phú như thế nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1: Mở đầu
1.1. Mục tiêu:HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
1.2. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
1.3. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
1.4. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp
Gv nêu vấn đề: Động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh chúng ta, chúng xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành nên hai nhóm sinh vật khác nhau. Vậy giữa chúng có những đặc điểm gì giống và khác nhau? Làm thế nào để phân biệt chúng?
2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 
2.1. Đơn vị kiến thức 1: Đặc điểm chung của động vật. (10’)
2.1.1 Mục tiêu:động vật với thực vật giống nhau và khác nhau như thế nào? Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.
 - Động vật có xương sống và Động vật không xương sống. Vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.
- Sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể.
2.1.2. Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
2.1.3. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
2.1.4. Tổ chứcthực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
a. GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát H2.1 hoàn thành bảng 1 SGK tr.9
- GV kẻ bảng 1 lên bảng để HS chữa bài.
- GV ghi ý kiến của các nhóm vào cạnh bảng.
- GV nhận xét và thông báo kết quảđúng.
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận :
? ĐV giống TV ởđiểm nào?
? ĐV khác TV ởđiểm nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
d. Kết luận: Đặc điểm giống nhau giữa động vật và thực vật
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Cá nhân quan sát hình vẽđọc chú thích và ghi nhớ kiến thức .
- HS trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.
c. Báo cáo và thảo luận:
- Đại các nhóm lên bảng ghi kết quả nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- HS theo dõi và tự sửa.
- Các nhóm dựa vào kết quả của bảng 1 thảo luận tìm câu trả lời.
I. Đặc điểm chung của động vật.
* Đặc điểm giống nhau giữa động vật và thực vật
- Đặc điểm giống nhau: Cấu tạo từ tế bào.
- Đặc điểm khác nhau: Di chuyển, hệ thần kinh và giác quan, thành xenlulô của tế bào, chất hữu cơ nuôi cơ thể.
2. Đơn vị kiến thức 2: Sơ lược phân chia giới động vật. (14’)
2.1.1 Mục tiêu:Biết được sự phân chia giới động vật
2.1.2. Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
2.1.3. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
2.1.4. Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
a. GV giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu giới động vật được chia thành 20 ngành thể hiện ở hình 2.2 SGK . Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản.
d. Kết luận: - Có 8 ngành động vật 
+ ĐV không xương sống :7 ngành.
+ ĐV có xương sống: 1 ngành.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức .
c. Báo cáo:
II. Sơ lược phân chia giới động vật.
* Kết luận.
- Có 8 ngành động vật 
+ ĐV không xương sống :7 ngành.
+ ĐV có xương sống: 1 ngành.
Đơn vị kiến thức 3: Tìm hiểu vai trò của động vật. (10’)
3.1.1 Mục tiêu: Biết được vai trò của động vật.
3.1.2. Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
3.1.3. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
3.1.4. Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
a. GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2. Động vật với đời sống con người.
- GV kẻ sẵn bảng 2 để HS chữa bài.
- GV nhận xét và bổ sung.
- GV nêu câu hỏi:
? ĐV có vai trò gì trong đời sống con người?
d. Kết luận:
- GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm trao đổi hoàn thành bảng 2.
c. Báo cáo và thảo luận:
- Đại diên nhóm lên ghi kết quả và nhóm khác bổ sung.
- HS hoạt động độc lập.
- Yêu cầu nêu được:
+ Có lợi nhiều mặt. 
+ Tác hại đối với người.
- HS đọc kết luận SGK
III. Vai trò của động vật.
* Kết luận.
- Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người tuy nhiên một số loài có hại.
* Ghi nhớ SGK.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
3.1. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
3.2. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
So sánh động vật với thực vật
- Giống nhau:
+ Đều có cấu tạo tế bào
+ Đều có khả năng lớn lên và sinh sản
- Khác nhau:
+ Về cấu tạo thành tế bào
Thành tế bào thực vật có xenlulôzơ, còn tế bào động vật không có
+ Về phương thức dinh dưỡng
Thực vật là những sinh vật tự dưỡng, có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể.
Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
+ Về khả năng di chuyển
Thực vật không có khả năng di chuyển
Động vật có khả năng di chuyển
+ Hệ thần kinh và giác quan
Thực vật không có hệ thần kinh và giác quan
Động vật có hệ thần kinh và giác quan.
3.3. Sản phẩm: 3.3.4. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm 
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập 
Liên hệ đến thực tế địa phương, điền tên các loài động vật mà bạn biết vào bảng 2.
d. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.
- GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện.
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.
c. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
Trả lời:
 Bảng 2. Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người
STT
Các mặt lợi, hại
Tên động vật đại diện
1
Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người:
- Thực phẩm
Lợn, gà, vịt, trâu, bò, 
- Lông
Cừu
- Da
Trâu
2
Động vật dùng làm thí nghiệm cho:
- Học tập, nghiên cứu khoa học
Thỏ, chuột
- Thử nghiệm thuốc
Chuột
3
Động vật hỗ trợ cho người trong:
- Lao động
Trâu, bò, ngựa
- Giải trí
Khỉ
- Thể thao
Ngựa
- Bảo vệ an ninh
Chó
4
Động vật truyền bệnh sang người
Chuột, gà, vịt, muỗi
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
4.1. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
4.2. Nội dung
 Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
4.3. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
4.4. Tổ chức thực hiện:
GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.
a. GV giao nhiệm vụ:
- Tìm hiểu đời sống của một số động vật xung quanh
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Ngâm cỏ khô vào bình nước trtước 5 ngày
- Váng nước ao hồ, rễ cây bèo Nhật bản
c. Báo cáo và thảo luận:
d. Kết luận:
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị dụng cụ cho buổi thí nghiệm sau.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH ĐỘNGVẬT NGUYÊN SINH
Tiết 3 Bài 3. THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. MỤCTIÊU
1. Kiến thức.
- HS nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh cùng cách thu thập và nuôi cấy chúng.
- HS quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng.
2. Năng lực: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và thông tin
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ trùng roi, trùng giày. Kính hiển vi, bản kính, lamen.
- Mẫu vật: Váng cống rãnh , bình nuôi cấy động vật nguyên sinh rơm khô.
2. Học sinh
- Váng cống rãnh, bình nuôi cấy động vật nguyên sinh như rơm khô.
III. TIẾNTRÌNHDẠYHỌC.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu
1.1. Mục tiêu:HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
1.2. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
1.3. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
1.4. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp,
Gv nêu vấn đề: Động vật nguyên sinh rất phong phú và đa dạng. Hôm nay chúng ta sẽ đi quan sát 1 số động vật nguyên sinh thường gặp
2.Hoạt động 2. Hoạt động hình thành kiến thức 
2.1Đơn vị kiến thức 1. Quan sát trùng giày. (17’)
2.1.1 Mục tiêu: Quan sát trùng giầy
2.1.2 Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với mẫu vật thật, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
2.1.3 Sản phẩm:Quan sát trùng giầy.
2.1.4 Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- GV hướng dẫn HS cách quan sát các thao tác :
+ Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm.
+ Nhỏ lên lam kính rải vài sợi bông để cản tốc độ rồi soi
 dưới kính hiển vi 
+ Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ
+ Quan sát H3.1 SGK tr.14 nhận biết trùng giầy.
- GV kiểm tra ngay trên kính của các nhóm 
- GV hướng dẫn cách cốđịnh mẫu: Dùng lamen đậy lên giọt nước lấy giấy thấm bớt nước 
- GV yêu cầu lấy 1 mẫu khác. HS quan sát trùng giầy di chuyển.
- GV cho HS làm bài tập SGK tr.15. Chọn câu trả lời đúng. 
- GV thông báo kết quảđúng để HS tự sửa chữa nếu cần
- HS làm việc theo nhóm đã phân công .
- Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác của GV 
- HS quan sát H3.1 SGK tr.14 nhận biết trùng giầy.
- Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi, nhận biết trùng giầy 
- Vẽ sơ lược hình dạng trùng giầy .
- HS quan sát được trùng giày di chuyển trên lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển
- HS dựa vào kết quả quan sát rồi hoàn thành bài tập 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhóm khác bổ sung.
1. Quan sát trùng giày:
- Trùng giày không đối xứng và có hình chiếc giày.
- Di chuyển: vừa tiến vừa xoay.
2.2 Đơn vị kiến thức 2: Quan sát trùng roi. (16’)
2.2.1. Mục tiêu: Quan sát trùng roi
2.2.2. Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với mẫu vật thật, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
2.2.3. Sản phẩm:Quan sát trùng roi.
2.2.4. Tổ chứcthực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- GV cho HS quan sát H3.2 - 3 SGK tr.15 
- GV yêu cầu cách lấy mẫu và quan sát tơng tự nh quan sát trùng giầy 
- GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm 
- GV lưu ý HS sử dụng vật kính cóđộ phóng đại khác nhau để nhìn rõ mẫu. 
Nhóm nào tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý .
- GV yêu cầu HS làm bài tập SGK tr.16.
- GV thông báo đáp án đúng.
- HS tự quan sát hình SGK để nhận biết trùng roi.
- Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát.
- Các nhóm lên lấy váng xanh ở nớc ao để có trùng roi.
- Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông tin SGK tr.16 để trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
II. Quan sát trùng roi
- Cơ thể trùng roi có hình lá dài, đầu tù, đuôi nhọn ở đầu có roi, di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ roi xoáy vào nước.
- Cơ thể có màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể.
3. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
3.1. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
3.2. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
3.3. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
3.4. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.
a. GV giao nhiệm vụ:
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?
A. Trong không khí.B. Trong đất khô.
C. Trong cơ thể người.D. Trong nước.
Câu 2: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là
A. bắt mồi.B. định hướng.
C. kéo dài roi.D. điều khiển roi.
Câu 3: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là
A. quang tự dưỡng.B. hoá tự dưỡng.
C. quang dị dưỡng.D. hoá dị dưỡng.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
c. Báo cáo 
d. Kết luận
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
a. Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.
a. GV giao nhiệm vụ:
Tìm hiểu đời sống của một số động nguyên sinh khác
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Ngâm cỏ khô vào bình nước trtước 5 ngày
- Tự nghiên cứu để quan sát trùng roi xanh trong mẫu nước ao hồ 
c. Báo cáo và thảo luận:
d. Kết luận:
4. Dặn dò.(1’)
- Yêu cầu HS về nhà vẽ hình dạng trùng giày và trùng roi và ghi chú thích vào vở.
Tiết 4 Bài 4. TRÙNG ROI
I. MỤCTIÊU
1.Kiến thức.
- HS mô tả được cấu tạo trong, ngoài của trùng roi. Hiểu cách dinh dưỡng và cách sinh sản của chúng.
- Hiểu được cấu tạo tập đoàn trùng roi và mối quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào vàđộng vật đa bào.
2. Năng lực
	Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và thông tin
- Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: 
- Tranh vẽ cấu tạo trùng roi sinh sản và sự tiến hóa của chúng
- Tranh vẽ cấu tạo tập đoàn vôn vốc 
- Tiêu bản, kính hiển vi 
2. Học sinh:
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thu bài thực hành.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
1. HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu
1.1. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
1.2. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
1.3. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
1.4. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.
Nêu những hiểu biết của em về trùng roi (Biết được qua bài thực hành)?
 Trùng roi là một nhóm sinh vật mang những dặc điểm vừa của động vật vừa của thực vật. Đây cũng là bằng chứng thống nhất về nguồn gốc của giới động vật và thực vật. Vậy trùng roi có những đặc điểm như thế nào ? Ta Đặt vấn đề vào bài mới hôm nay:
2. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
.Đơn vị kiến thức 1: Tìm hiểu trùng roi xanh. (17’)
a) Mục tiêu:
- Cấu tạo trong, ngoài của trùng roi. Hiểu cách dinh dưỡng và cách sinh sản của chúng.
- Cấu tạo tập đoàn trùng roi và mối quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.
b) Nội dung:HS Làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(Phần 1. Cấu tạo và di chuyển:
GV không dạy chi tiết, chỉ dạy phần đóng khung cuối bài)
a. GV giao nhiệm vụ:
-Yêu cầu HS nghiên cứu phần đóng khung cuối bài. 
? Cơ thể trùng roi xanh có mấy tế bào?
? Trùng roi xanh di chuyển nhờ cơ quan nào?
GV kết luận.
- GV yêu cầu nghiên cứu SGk vận dụng kiến thức bài trước. 
+Quan sát hình 4.1- 2 SGK .
 + Hoàn thành phiếu học tập.
- GV đi đến các nhóm và giúp đỡ các nhóm yếu. 
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng chữa bài.
- GV chữa từng bài tập trong phiếu.
Yêu cầu.
+ Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi xanh.
+ Giải thích thí nghiệm ở mục 4: “Tính hướng sáng”
+ Làm nhanh bài tập thứ 2 SGK tr. 18
d. Kết luận:
Đáp án bài tập: Roi, đặc điểm mắt, quang hợp, có diệp lục.
- GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến thức.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu sgk, phần đóng khung cuối bài.
- HS trả lời
HS trả lời
- Cá nhân tựđọc thông tin mục I SGK tr.17,18.
c. Báo cáo và thảo luận:
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu học tập.
- Yêu cầu nêu được:
+ Cấu tạo chi tiết trùng roi.
+ Cách di chuyển nhờ có roi.
+ Các hình thức dinh dưỡng 
+ Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc cơ thể.
- Đại diện các nhóm ghi kết quả trên bảng . 
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS dựa vào hình 4.2 SGK trả lời, lưu ý nhân phân chia trước rồi đến các phần khác.
I. Trùng roi xanh.
1. Cấu tạo và di chuyển:
Trùng roi xanh là một cơ thể động vật đơn bào, di chuyển nhờ roi.
2. Dinh dưỡng:
- Tự dưỡng và dị dưỡng.
- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào.
- Bài tiết: Nhờ không bào co bóp.
3. Sinh sản:
- Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
2.2.Đơn vị kiến thức 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi xanh. (16’)
a) Mục tiêu:
- Cấu tạo tập đoàn trùng roi và mối quan hệ nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.
b) Nội dung: HS Làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
a. GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu câu HS nghiên cứu SGK quan sát H4.3 SGK tr.18, hoàn thành bài tập SGK tr.19
- GV nêu câu hỏi:
? Tập đoàn vôn vốc dinh dưỡng như thế nào?
? Hình thức sinh sản của tập đoàn vôn vốc.
? Tập đoàn vôn vốc cho ta suy nghĩ gì mối liên quan giữa động vật đơn bào vàđộng vật đa bào?
- GV nhận xét, bổ sung.
d. Kết luận:
- Yêu cầu HS tự rút ra KL.
- GV gọi HS đọc KL chung.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Cá nhân tự thu nhận kiến thức. Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập 
- Yêu cầu lựa chọn: trùng roi, TB , đơn bào, đa bào.
c. Báo cáo và thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung.
- 1 – 2 HS đọc toàn bộ nội dung bài tập vừa hoàn thành.
- HS tự rút ra kết luận.
- HS đọc kết luận SGK.
II. Tập đoàn trùng roi.
* Kết luận.
- Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào, bước đầu có sự phân hóa chức năng.
* Ghi nhớ SGK.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung:Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.
a. GV giao nhiệm vụ:
Câu 1: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?
A. Trong không khí.B. Trong đất khô.
C. Trong cơ thể người.D. Trong nước.
Câu 2: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là
A. bắt mồi.B. định hướng.
C. kéo dài roi.D. điều khiển roi.
Câu 3: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là
A. quang tự dưỡng.B. hoá tự dưỡng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_7_theo_cv5512_hoc_ky_1.doc