Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Đa dạng của lớp thú

Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Đa dạng của lớp thú

Chủ đề này gồm các bài trong chương V: Ngành ĐVCXS.

Bài 48: Bộ thú huyệt, bộ thú túi

Bài 49: Bộ dơi, bộ cá voi

Bài 50: Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Bài 51: Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

Bài 52: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú

I-Muïc tieâu:

1. Kiến thức:

 -Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp thú . Tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau ( thú huyệt , thú túi ).

 - Học sinh nắm được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng.

 - Giải thích được sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.

 - Nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống, thấy được 1 số tập tính của dơi và cá voi.

 - Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp thú. Tìm hiểu tính đa dang của lớp thú thể hiện qua quan sát Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm, Bộ ăn thịt.

 - Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp thú. Tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú thể hiện qua quan sát các bộ móng guốc và bộ linh trưởng. Nêu được đặc điểm chung, vai trò lớp thú đối với tự nhiên và đối với con người nhất là những thú nuôi

 - Xem băng hình về tập tinh của thú để thấy được sự đa dạng của lớp thú.

2. Kĩ năng:

 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi quan sát tranh hình, mẫu vật, băng hình để tìm hiểu tập tính của thú

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.

- Kĩ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

 3. Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

- Thấy được sự đa dạng của thú, vai trò to lớn của thú, bảo vệ các loài thú trong tự nhiên.

4. Năng lực được hình thành

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tư duy sáng tạo

- Năng lực giao tiếp, hợp tác

- Năng lực tự quản lý thời gian.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên

- Tranh phóng to hình 48.1 và 48.2, bảng phụ.

 - Tranh dơi, cá voi, bảng phụ.

- Tranh raêng chuoät chuø, chuoät ñoàng, soùc.

- Tranh thuù aên thòt, boä raêng thuù aên thòt.

- Máy chiếu, băng hình.

 2. Học sinh

 - Chuẩn bị trước nội dung các bài học

 

doc 8 trang sontrang 6220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Đa dạng của lớp thú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
CHỦ ĐỀ : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
Thời lượng: 6 tiết. Số tiết PPCT: 49 -> 54 gồm 5 bài: 48 ->52
Chủ đề này gồm các bài trong chương V: Ngành ĐVCXS.
Bài 48: Bộ thú huyệt, bộ thú túi
Bài 49: Bộ dơi, bộ cá voi
Bài 50: Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Bài 51: Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng
Bài 52: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
I-Muïc tieâu:
1. Kiến thức: 
 -Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp thú . Tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau ( thú huyệt , thú túi ).
 - Học sinh nắm được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng.
 - Giải thích được sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.
 - Nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống, thấy được 1 số tập tính của dơi và cá voi.
 - Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp thú. Tìm hiểu tính đa dang của lớp thú thể hiện qua quan sát Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm, Bộ ăn thịt.
 - Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp thú. Tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú thể hiện qua quan sát các bộ móng guốc và bộ linh trưởng. Nêu được đặc điểm chung, vai trò lớp thú đối với tự nhiên và đối với con người nhất là những thú nuôi
 - Xem băng hình về tập tinh của thú để thấy được sự đa dạng của lớp thú.
2. Kĩ năng: 
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi quan sát tranh hình, mẫu vật, băng hình để tìm hiểu tập tính của thú
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
 3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
- Thấy được sự đa dạng của thú, vai trò to lớn của thú, bảo vệ các loài thú trong tự nhiên.
4. Năng lực được hình thành 
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực tự quản lý thời gian.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên
- Tranh phóng to hình 48.1 và 48.2, bảng phụ.
 - Tranh dơi, cá voi, bảng phụ.
- Tranh raêng chuoät chuø, chuoät ñoàng, soùc.
- Tranh thuù aên thòt, boä raêng thuù aên thòt.
- Máy chiếu, băng hình.
 2. Học sinh
 - Chuẩn bị trước nội dung các bài học
III-Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
TIẾT BÀI 48: BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
1. Ổn định tổ chức lớp học: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3P) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ?
3. Bài mới
A. Hoạt động khởi động: (1’)
Hãy kể tên các loài thú mà em biết? Có những loài thú ở Châu Úc rất kì lạ đó là thú mỏ vịt giống mỏ vịt, có tuyến sữa, đẻ trứng như chim. Thú có túi Kanguru cao 2 mét, con sơ sinh chỉ bé bằng hạt đậu được nuôi trong túi da ở bụng mẹ. Khác so với các thú đẻ con, con sơ sinh chưa phát triển đầy đủ và được nuôi bên ngoài cơ thể mẹ. Chúng ta cùng khám phá điều thú vị này nhé.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Đa dạng của lớp thú (17P)
Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng của lớp thú, đặc điểm cơ bản để phân chia lớp thú.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT phần đầu bài Sgk trang 156 trả lời câu hỏi:
+ Đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào?
+ Người ta phân chia lớp thú dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
- GV nhận xét, bổ sung thêm: Ngoài đặc điểm sinh sản khi phân chia người ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và bộ răng, một số bộ thú: Bộ ăn thịt, Bộ guốc chẵn, lẻ ..
- HS tự đọc Sgk kết hợp theo dõi sơ đồ các bộ thú trả lời.
+ Số loài nhiều.
+ Dựa vào đặc điểm sinh sản.
- HS nghe và ghi bài.
Tiểu kết:
I-Đa dạng của lớp thú:
- Lớp thú có số lượng loài lớn (4600 loài) 
- HS kẻ sơ đồ một số bộ thú quan trọng vào vở.
Hoạt động 2: Bộ thú huyệt. Bộ thú túi (18P)
Mục tiêu: Thấy được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú huyệt và bộ thú túi. Đặc điểm sinh sản của 2 bộ.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu Sgk trang 156, 157 à thảo luận các câu hỏi:
+ Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà lại xếp vào lớp thú?
+ Tại sao thú mỏ vịt không bú sữa mẹ như chó hay mèo con?
+ Thú mỏ vịt có đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với đời sông bơi lội ở nước?
+ Kanguru có đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với đời sống trên đồng cỏ?
+ Tại sao Kanguru phải nuôi trong túi ấp của mẹ?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo, sinh sản để ghi bài. 
- HS tiếp tục nghiên cứu thông tin àThảo luận nhóm thống nhất câu trả lời
+ Vì nuôi con bằng sữa.
+ Vì thú mẹ chưa có núm vú.
+ Chân có màng bơi.
+ Hai chân sau to, khỏe, dài, đuôi dài.
+ Vì con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ.
- Vài HS trả lời, HS khác lập lại ghi bài.
Tiểu kết:
II- Bộ thú huyệt, bộ thú túi:
1-Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt): Có lông mao dày, chân có màng bơi. Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa.
2-Bộ thú túi (Kanguru): Chi sau dài khỏe, đuôi dài. Đẻ con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ, sống trong túi da ở bụng thú mẹ.
C. Luyện tập, vận dụng (3p)
- Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa của con sơ sinh?
- Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và Kanguru thích nghi với đời sống của chúng?
D. Tìm tòi mở rộng (1p)
	Tìm hiểu thêm về tập tính của Kanguru
*. Daën doø:
Veà hoïc baøi, chuaån bò bài 49
 TIẾT BÀI 49: BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI
1. Ổn định tổ chức lớp học: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3P) Trình bày đặc điểm của bộ Thú túi và bộ thú huyệt?
3. Bài mới
A. Hoạt động khởi động: (4’)
	Trò chơi: Em biết gì? GV yêu cầu HS không nhìn SGK đọc thông tin mà hãy kể về những gì em biết về loài dơi và cá voi theo kiến thức của bản thân có được. Sau khi HS kể, GV không chốt đúng sai về những thông tin của HS mà ĐVĐ: chúng ta cùng nhau khám phá xem điều các bạn kể có đúng không trong bài học hôm nay
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Bộ dơi (15p)
Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo của cơ thể thích nghi với đời sống và tập tính ăn của dơi phù hợp với cấu tạo miệng.
- GV cho HS đọc TT quan sát hình 49.1 để trả lời câu hỏi:
+ Thường thấy dơi ở đâu ?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo chi trước và chi sau của dơi để thích nghi vời đời sống?
+ Miệng (răng) có cấu tạo như thế nào để phù hợp với tập tính ăn sâu bọ, quả?
+ Vì sao dơi tránh né được các chướng ngại vật khi bay ban đêm?
+ Dơi cất cánh bay như thế nào?
+ Tại sao nói dơi là lòai có ích?
& Bộ dơi có khoảng 850 loài , có tập tính ngủ đông trong các hang, hốc cây.
- Con non rất yếu bám vào bụng của dơi mẹ khoảng 4 tháng
- HS đọc TT, quan sát hình ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.
+ Chi trước biến đổi thành cánh da nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi.
+ Răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ.
+ Vì dơi có tai rất thính có thể thu nhận được những siêu âm (những âm thanh mà tai người không thu được ) do chúng phát hiện từ mũi và miệng khi gặp chướng ngại , những siêu âm sẽ dội lại giúp dơi tránh né kịp thời .
+ Chân yếu ’bám vào cành cây treo ngược cơ thể , lấy đà cất cánh.
+ Dơi góp phần phát tán quả , hạt, dơi ăn sâu bọ , phân dơi được sử dụng làm phân bón và là nguồn diêm tiêu trắng để dùng làm thuốc nổ.
Tiểu kết:
I- Bộ dơi: Đại diện: dơi ăn sâu bọ, dơi quả
- Chi trước biến đổi thành cánh da, có màng cánh rộng. Thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt.
- Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể, khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.
Hoạt động 2: Bộ cá voi (15p)
Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước.
- GV cho HS đọc TT Sgk trang 159, 160, quan sát hình 49.2 trả lời câu hỏi.
+ Cho biết môi trường sống của cá voi?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể cá voi thích nghi với đời sống dưới nước? (Tại sao cá voi cơ thể nặng nề, vây ngực rất nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển được dễ dàng trong nước?)
+ Miệng (răng) cá voi cấu tạo như thế nào để có thể giữ được tôm cá và những động vật nhỏ?
+ Tại sao cá voi sống ở nước bơi lội như cá nhưng lại xếp vào lớp thú?
- GV đưa thêm TT về cá voi, cá heo (cá đenphin).
- Từ 2 bộ đã học em hãy hoàn thành bảng so sánh về cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi?
- HS đọc TT, quan sát hình trả lời câu hỏi.
+ Biển ôn đới và biển lạnh.
+ Dựa vào cấu tạo của xương vây giống chi trước của ĐVCXS ở cạn nên rất khỏe, cơ thể có lớp mỡ dày (khoảng ½ mét như cái phao bơi).
+ Không có răng, hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước ..
+ Vì đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Cá heo có răng, dài 1,5 mét mõm kéo dài giống cái mỏ, rất thông minh 
- HS trao đổi nhóm hoàn thành bài tập.
Tiểu kết:
II-Bộ cá voi: Đại diện: cá heo, cá voi
- Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lớp mở dưới da rất dày.
- Chi trước biến đổi thành bơi chèo, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
C. Luyện tập, vận dụng (3p)
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước?
D. Tìm tòi mở rộng (1p)
Đọc mục “Em có biết”.
Tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, báo.
*. Daën doø:
Veà hoïc baøi, chuaån bò bài 50
 TIẾT BÀI 50: BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
1. Ổn định tổ chức lớp học: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3P) Trình bày đặc điểm của bộ dơi và bộ cá voi?
3. Bài mới
A. Hoạt động khởi động: (4’)
	Đại diện các nhóm báo cáo về phần tìm hiểu đời sống của chuột, hổ, báo do GV yêu cầu ở tiết trước trong vòng 3p. Qua đó GV ĐVĐ vào bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoaït ñoäng 1: Boä aên saâu boï (13P)
Muïc tieâu: Neâu ñöôïc nhöõng ñaëc ñieåm caáu taïo ngoaøi vaø taäp tính cuûa boä aên saâu boï thích nghi vôùi cheá ñoä aên saâu boï.
- GV cho HS töï ñoïc thaàm TT muïc 1 keát hôïp quan saùt hình 50.1 ñeå trao ñoåi nhoùm ñieàn vaøo baûng caáu taïo, ñôøi soáng, taäp tính cuûa 1 soá ñaïi dieän.
+ Chuoät chuõi coù ñaëc ñieåm caáu taïo naøo ñeå thích nghi vôùi ñôøi soáng ñaøo hang trong ñaát?
- HS töï ñoïc TT quan saùt hình, thaûo luaän nhoùm. Ñaïi dieän nhoùm leân ñieàn, nhoùm khaùc boå sung.
+ Chi tröôùc ngaén, baøn tay roäng vaø ngoùn tay to khoûe.
 Tieåu keát:
I. Boä aên saâu boï: Ñaïi dieän: chuoät ï chuø, chuoät chuõi
- Moõm keùo daøi thaønh voøi, chi tröôùc ngaén, baøn roäng, ngoùn to khoûe
- Raêng nhoïn, raêng haøm coù 3 – 4 maáu nhoïn.
Hoaït ñoäng 2: Boä gaëm nhaám. (13P)
Muïc tieâu: Neâu ñöôïc nhöõng ñaëc ñieåm caáu taïo ngoaøi vaø taäp tính cuûa boä gaäm nhaám thích nghi vôùi cheá ñoä gaëm nhaám thöùc aên.
- GV cho HS ñoïc TT muïc II, quan saùt hình 50.2, thaûo luaän nhoùm hoaøn thaønh baûng (phaàn chuoät ñoàng, soùc).
- GV höôùng daãn chænh söûa.
- HS nghieân cöùu TT thaûo luaän nhoùm hoaøn thaønh baûng. Ñaïi dieän 2 nhoùm leân ñieàn.
- Caùc nhoùm khaùc boå sung.
Tieåu keát:
II. Boä gaëm nhaám: Ñaïi dieän: chuoät coáng, chuoät nhaéc, soùc.
 Raêng cöûa lôùn, saéc, luoân moïc daøi, coù khoaûng troáng haøm, thieáu raêng nanh
Hoaït ñoäng 3: Boä aên thòt. (13P)
Muïc tieâu: Neâu ñöôïc nhöõng ñaëc ñieåm caáu taïo ngoaøi vaø taäp tính cuûa boä thuù aên thòt thích nghi vôùi cheá ñoä aên thòt.
- GV cho HS ñoïc TT phaàn III, quan saùt hình 50.3 hoaøn thaønh baûng, GV goïi 2 HS leân ñieàn.
-GV choát laïi ñaùp aùn ñuùng vaø giaûi thích môû roäng theâm.
- HS xöû lí TT, quan saùt hình, trao ñoåi nhoùm hoaøn thaønh baøi taäp, 2 HS leân ñieàn, hs khaùc bs
- Nghe GV môû roäng theâm.
Tieåu keát:
III. Boä aên thòt: Ñaïi dieän: choù, meøo, hoå, baùo
- Raêng cöûa ngaén, saéc, raêng nanh lôùn, daøi, nhoïn, raêng haøm coù nhieàu maáu deïp saéc
- Caùc ngoùn chaân coù vuoát cong, döôùi coù ñeäm thòt daày	
C. Luyện tập, vận dụng (4p)
1. Trình baøy ñaëc ñieåm caáu taïo taäp tính thích nghi vôùi ñôøi soáng cuûa boä aên thòt, saâu boï, gaëm nhaám?
2. Trình baøy ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa chuoät chuõi thích nghi vôùi ñôøi soáng ñaøo hang trong ñaát.
3. Neâu taäp tính baét moài cuûa nhöõng ñaïi dieän cuûa ba boä thuù: Aên saâu boï, gaëm nhaám, aên thòt.
D. Tìm tòi mở rộng (1p)
Đọc mục “Em có biết”.
Tìm hiểu thêm về đời sống của các loài thú khác trong bộ ăn thịt.
*. Daën doø:
Veà hoïc baøi, chuaån bò bài 51
 TIẾT BÀI 51: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
1. Ổn định tổ chức lớp học: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3P) Trình bày đặc điểm của bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt và bộ ăn sâu bọ?
3. Bài mới
A. Hoạt động khởi động: (3’)
	Em biết gì về Khỉ và ngựa? Một vài HS cho ý kiến về 2 loài ĐV này. GV ĐVĐ vào bài mới
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Các bộ móng guốc.(11p)
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của bộ móng guốc, phân biệt bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ.
- GV cho HS đọc đoạn đầu mục 1 trang 166, quan sát hình 51.1 và 51.2 để trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là guốc?
+ Thú móng guốc chân có cấu tạo như thế nào để thích nghi với sự chạy nhanh?
+ Rút ra đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc.
+ Phân biệt bộ guốc chẵn, guốc lẻ? Cho VD?
- GV tiếp tục cho HS đọc đoạn TT còn lại, quan sát hình 51.1, 51.2, 51.3 đọc bảng thảo luận nhóm, lựa chọn câu trả lời thích hợp điền vào bảng.
+ Qua bảng hãy rút ra đặc điểm bộ guốc chẵn, lẻ, bộ voi?
- HS đọc TT quan sát hình trả lời câu hỏi.
+ Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc.
+ Vì có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có đốt cuối của ngón chân có guốc chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
+ HS lập lại ghi bài.
+ HS dựa vào TT trả lời.
- HS nghe bạn đọc, thảo luận nhóm hoàn thành bảng trang 167. Đại diện nhóm lên điền nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiểu kết:
I- Các bộ móng guốc:
- Thú móng guốc có số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối có bao sừng bao bọc (guốc), chân cao chỉ những đốt cuối của ngón chạm đất
- Thú móng guốc gồm 3 bộ:
+ Bộ guốc chẵn: Số ngón chân chẵn 2,4 .. Nhiều loài nhai lại.
+ Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ 1, 3 ..Không nhai lại
+ Bộ voi: Có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi. Không nhai lại.
Hoạt động 2: Bộ linh trưởng.(11p)
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cơ bản của bộ, phân biệt 1 số đại diện trong bộ.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu Sgk và quan sát hình 51.4 trả lời câu hỏi:
+ Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng?
+ Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất giỏi?
+ Phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng bằng đặc điểm nào? ( Theo 2 câu hỏi lệnh s).
- GV giải thích thêm trên hình và gọi HS nhắc lại ghi bài.
- HS tự đọc TT quan sát hình kết hợp sự hiểu biết để trả lời câu hỏi.
+ Thú đi bằng bàn chân, tứ chi thích nghi cầm nắm, leo trèo.
+ Vì bàn tay bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện 4 ngón còn lại.
+ Dựa vào tóm tắt đặc điểm một số đại diện của bộ linh trưởng để trả lời.
+ HS nghe và ghi bài.
Tiểu kết:
II- Bộ linh trưởng:
- Đặc điểm: Đi bằng bàn chân, bàn tay bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện 4 ngón còn lại ® thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo.
- Đại diện:
+ Khỉ: Có chai mông, túi má lớn, đuôi dài, sống tập đoàn.
+ Vượn: Chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi, sống tập đoàn.
+ Khỉ hình người: Không có chai mông, túi má và đuôi (Đười ươi: Sống đơn độc, Tinh tinh và Gôrila sống theo đàn).
Hoạt động 3: Đặc điểm chung và vai trò của thú. (11p)
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của lớp thú thể hiện là lớp động vật tiến hóa nhất. Biết giá trị nhiều mặt của lớp thú.
1- Đặc điểm chung:
GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức đã học. Thông qua các đại diện đã học rút ra đặc điểm chung của thú.
- Về tổ chức cơ thể.
- Về sinh sản?
- Về bộ lông, răng?
- Tuần hoàn, thần kinh, nhiệt độ cơ thể?
2- Vai trò của lớp thú:
GV treo bảng phụ đã ghi sẵn vai trò của thú, yêu cầu HS đọc TT tìm tên đại diện để điền vào cho phù hợp.
+ Vậy lớp thú có vai trò gì?
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giúp thú pt?
GV bổ sung thêm mặt có hại (không đáng kể).
HS trao đổi nhóm để tìm đặc điểm chung, một vài HS trả lời, HS khác bổ sung.
- Là ĐVCXS có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa 
- Có lông mao, bộ răng phân hóa thành 3 loại: Răng cửa, răng nanh, răng hàm.
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt.
HS tự đọc TT tìm tên động vật để lên điền vào bảng phụ. 2 HS lên điền, HS khác bổ sung.
+ HS nhìn vào bảng trả lời.
+ Bảo vệ, xây dựng khu bảo tồn động vật, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế .
Tiểu kết:
III-Đặc điểm chung và vai trò của thú:	
1-Đặc điểm chung:
- Thú là ĐVCXS có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có lông mao, bộ răng phân hóa thành 3 loại: Răng cửa, răng nanh, răng hàm.
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não, là động vật hằng nhiệt.
2-Vai trò của thú: Cung cấp thực phẩm, dược liệu, sức kéo, nguyên liệu phục vụ mĩ nghệ, vật liệu thí nghiệm 
* Biện pháp bảo vệ: 
- Bảo vệ sinh vật hoang dã
- Tổ chức chăn nuôi các loài có giá trị kinh tế
- Bảo vệ môi trường sống
C. Luyện tập, vận dụng (4p)
- Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc. Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ?
- So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn?
- Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú?
D. Tìm tòi mở rộng (1p)
Đọc mục “Em có biết”.
Tìm hiểu thêm về đời sống của các loài thú khác trong tự nhiên.
*. Daën doø:
Veà hoïc baøi, chuaån bò bài 52
 TIẾT BÀI 52: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ
1. Ổn định tổ chức lớp học: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3P) Trình bày đặc điểm chung và vai trò của thú?
3. Bài mới
A. Hoạt động khởi động: (1’)
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Xem băng hình và ghi chép.
GV cho HS xem toàn bộ băng hình.
Hoạt động 2: Cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát:
- Môi trường sống.
- Cách di chuyển.
- Cách kiếm ăn.
- Hình thức sinh sản, chăm sóc con.
- Hoàn thành bảng ở vở bài tập.
- GV kẻ sẵn bảng để HS sửa bài.
Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình.
* GV dành 7 phút để HS hoàn chỉnh nội dung bài của nhóm.
* GV đưa câu hỏi: Hãy tóm tắt những nội dung chính của băng hình?
- Kể tên những động vật quan sát được?
- Thú sống ở những môi trường nào? 
- Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng của từng nhóm thú
- Thú sinh sản như thế nào?
- Em còn phát hiện những đặc điểm nào khác ở thú nữa?
* HS dựa vào nội dung bảng trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời.
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng. Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung. GV thông báo đáp án đúng để HS tự sửa.
4. Nhận xét đánh giá:
GV nhận xét: - Tinh thần thái độ học tập của học sinh.
	 - Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của HS (nhóm)
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Về ôn lại bài từ lớp lưỡng cư đến lớp thú để tiết sau làm bài tập
Bài Tập
Lưỡng cư
Bò sát
Chim
Thú
Đại diện
MT sống
Tiêu hóa.
- Thần kinh và giác quan: GV treo hình bộ não của các độn vật đã học cho HS chú thích.
- Sự đa dạng của thú: Cho các ý trả lời sau : Thú túi, cá voi, thú huyệt, dơi, ăn thịt, gặm nhấm, guốc chẵn, guốc lẻ, linh trưởng, ăn sâu bọ. Hãy điền vào chổ trống cho hợp lí:
Bộ: .._ Thú đẻ trứng. ĐD: Thú mỏ vịt.
Bộ: .._ Thú đẻ con. Con nhỏ nuôi ở túi da bụng mẹ. ĐD: Kanguru.
Bộ: .._ Thú đẻ con. Con sơ sinh phát triển bình thường. ĐD: Cá voi xanh.
Bộ: .._ Thú đẻ con. Con sơ sinh phát triển bình thường. ĐD: Chuột chù.
Bộ: .._ Thú đẻ con. Con sơ sinh phát triển bình thường. ĐD: Chuột đàn.
Bộ: .._ Thú đẻ con. Con sơ sinh phát triển bình thường. ĐD: Mèo.
Bộ: .._ Thú đẻ con. Con sơ sinh phát triển bình thường. ĐD: Bò.
Bộ: .._ Thú đẻ con. Con sơ sinh phát triển bình thường. ĐD: Ngựa.
Bộ: .._ Thú đẻ con. Con sơ sinh phát triển bình thường. ĐD: Khỉ, vượn.
6. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_theo_chu_de_mon_sinh_hoc_lop_7_chu_de_da_dang_cua_lo.doc