Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Đinh Anh Tuấn

Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Đinh Anh Tuấn

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức.

- Hiểu vai trò của thanh công thức.

2. Kĩ năng:

- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột, một khối hoặc nhiều khối.

- Rèn kỹ năng làm việc với máy.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, thích học môn tin học, hắng hái phát biểu.

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực chung: + Nắm được kiến thức mới, tự giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: + Nắm vửng các kiến thức cơ bản về bảng tính, Các thành phần chính trên trang tính, thực hành trên máy tính.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.

2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Phương pháp dạy học nhóm.

- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp vấn đáp.

2. Kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật chia nhóm.

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Hoạt động khởi động: (5’)

(1) Mục tiêu: - Tạo cho sinh hứng thú trong học tập.

(2) Phương thức dạy học:

Bài học hôm nay có các nội dung:

+Trang tính và các thành phần chính trên trang tính.

+Chọn một ô hoặc một khối ô tính.

+Các kiểu dữ liệu có thể nhập vào các ô tính.

2. Hình thành kiến thức mới: (30’)

2.1. HĐ1: Bảng tính

(1) Mục tiêu: - Nhận biết bảng tính, trang tính

(2) Phương thức dạy học:

 

docx 5 trang sontrang 2950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Đinh Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 03
Tiết: 05,06
Ngày soạn: 21/09/2020
Ngày dạy: 22/09/2020
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH 
(Tiết 5)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức.
- Hiểu vai trò của thanh công thức.
2. Kĩ năng: 
- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột, một khối hoặc nhiều khối.
- Rèn kỹ năng làm việc với máy.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, thích học môn tin học, hắng hái phát biểu.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: + Nắm được kiến thức mới, tự giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: + Nắm vửng các kiến thức cơ bản về bảng tính, Các thành phần chính trên trang tính, thực hành trên máy tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học nhóm.
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Hoạt động khởi động: (5’)
(1) Mục tiêu: - Tạo cho sinh hứng thú trong học tập.
(2) Phương thức dạy học: 
Bài học hôm nay có các nội dung:
+Trang tính và các thành phần chính trên trang tính.
+Chọn một ô hoặc một khối ô tính.
+Các kiểu dữ liệu có thể nhập vào các ô tính.
2. Hình thành kiến thức mới: (30’)
2.1. HĐ1: Bảng tính 
(1) Mục tiêu: - Nhận biết bảng tính, trang tính
(2) Phương thức dạy học: 
HĐ của GV và HS
Nội dung
GV: giới thiệu hinh 1.11 sgk
Hỏi: Thông tin trên trang tính được trình bày như thé nào?
+HS: suy nghĩ
+GV:Mỗi hàng, cột cho em thông tin có cùng loại hay khong?
+HS: Mỗi ô trên trang tính đều cho ta thông tin hoàn toàn xác định tùy theo ô đó nằm ở hàng nào, cột nào
1. Bảng tính
 +GV: Một bảng tính có thể có bao nhiêu trang tính?
+HS: Tl
+GV:Thé nào là trang tính đang kích hoạt?
+GV: Để kích hoạt trang tính ta cần làm gì?
+GV: Có thể đổi tên trang tính được không?
+HS: Suy nghĩ trả lời.
1. Bảng tính
+Một bảng tính có thể có nhiều trang tính, được phân biệt bằng tên trang.
+Trang tính đang được kích hoạt là trang tính đang hiển thị trên màn hình, có tên với chữ đậm.
* Đổi tên trang tính
-Ta nháy chuột phải vào vùng nhãn của trang tính, chọn Rename, rồi nhập tên mới.
2.2. HĐ2: Các thành phần chính trên trang tính
(1) Mục tiêu: - Nhận biết các thành phần chính trên trang tính.
(2) Phương thức dạy học: 
HĐ của GV và HS
Nội dung
2. Các thành phần chính trên trang tính 
+GV: Giới thiệu các thành phần chính
+BT: 1/ Số trang tính trên một bảng tính là:
A. Chỉ có một trang tính.
B. Chỉ có ba trang tính
C. Có thể có nhiều trang tính.
D. Có 100 trang tính.
+ĐA: C
2/ Hộp tên hiển thị:
A. Địa chỉ của ô đang được kích hoạt.
B. Nội dung của ô đang được kích hoạt.
C. Công thức của ô đang được kích hoạt.
D. Kích thước của ô được kích hoạt.
+ĐA: A
2. Các thành phần chính trên trang tính 
+ Các thành phần chính: các hàng, các cột, các ô tính, hộp tên, khối, thanh công thức.
+ Hộp tên: Ở bên trái thanh công thức, hiển thị địa chỉ của ô được chọn.
+ Khối: là nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc cột.
+ Địa chỉ của Khối: là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải được phân cách bằng dấu 2chấm (:). Ví dụ: C2:D3
+ Thanh công thức: cho biết nội dung của ô đang được chọn.
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng (10’)
(1) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học.
(2) Phương thức dạy học: Hoàn thành câu hỏi BT tr 20
****************************
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức.
- Hiểu vai trò của thanh công thức.
2. Kĩ năng: 
- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột, một khối hoặc nhiều khối.
- Rèn kỹ năng làm việc với máy.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, thích học môn tin học, hắng hái phát biểu.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: + Nắm được kiến thức mới, tự giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: + Nắm vửng các kiến thức cơ bản về bảng tính, Các thành phần chính trên trang tính, thực hành trên máy tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học nhóm.
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Hoạt động khởi động: (5’)
(1) Mục tiêu: - Tạo cho sinh hứng thú trong học tập.
(2) Phương thức dạy học: 
Bài học hôm nay có các nội dung:
+Trang tính và các thành phần chính trên trang tính.
+Chọn một ô hoặc một khối ô tính.
+Các kiểu dữ liệu có thể nhập vào các ô tính.
2. Hình thành kiến thức mới: (30’)
2.1. HĐ1: Dữ liệu trên trang tính 
(1) Mục tiêu: - Nhận biết dữ liệu trên trang tính
(2) Phương thức dạy học: 
HĐ của GV và HS
Nội dung
3. Dữ liệu trên trang tính
+GV: Có mấy loại dữ liệu trên trang tính?
-HS: Trả lời
+GV: giới thiệu hai loại dữ liệu
a). Dữ liệu số:
b). Dữ liệu kí tự :
3. Dữ liệu trên trang tính
a). Dữ liệu số:
+ Là các số 0, 1,..., 9, dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm, dấu phần trăm (%) chỉ tỉ lệ phần trăm. 
 Ví dụ: 120; +38; -162; 15.55; 156; 320.01.
- Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính.
Thông thường, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu...., dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.
b). Dữ liệu kí tự :
+ Là dãy các chữ cái, chữ số, kí hiệu. 
 Ví dụ: Lớp 7A, Diem thi, Họ tên. 
Ở chế độ mặc định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính.
*Lưu ý: Ngoài dữ liệu, ô tính còn có thể chứa công thức.
2.2. HĐ2: Chọn các đối tượng trên trang tính
(1) Mục tiêu: - Biết cách Chọn các đối tượng trên trang tính
(2) Phương thức dạy học: 
HĐ của GV và HS
Nội dung
4. Chọn các đối tượng trên trang tính
+GV: Hướng dẫn học sinh cách chọn ô , hàng, cột, khối ,nhiều khối
-HS: Theo giỏi và ghi chép
4. Chọn các đối tượng trên trang tính
*Chọn một ô: Nháy chuột tại ô cần chọn.
*Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.
*Chọn cột: Nháy chuột tại nút tên cột.
*Chọn khối: Kéo thả chuột từ một ô góc nào đó đến ô góc đối diện.
*Chọn nhiều khối:
-Chọn 1 khối.
-Nhấn giữ phím Ctrl, lần lượt các khối khác.
+BT: 
Dữ liệu nào không phải là dữ liệu số trong các trường hợp sau:
a/ -1243
b/ 12 năm
c/ 3,457,986
d/ 19999
+Đáp án b/
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng (10’)
(1) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học.
(2) Phương thức dạy học: Hoàn thành câu hỏi BT tr 20
V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_7_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_dinh_anh_tuan.docx