Giáo án Toán 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

Giáo án Toán 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I:Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai

 Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.

-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.

-Thái độ:

- Cẩn thận trong tính toán và Học sinh yêu thích môn học

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

-Giáo Viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.

 -Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. , m¸y tÝnh.

III.Tổ chức hoạt động của học sinh

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài

 

doc 11 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 18 / 11 / 2020 	 
TOÁN 7
Tuần: 12
Tiết: 23	 
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
(trợ giúp máy tính Caso )
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I:Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
 Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.
-Thái độ: 
- Cẩn thận trong tính toán và Học sinh yêu thích môn học
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo Viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
 -Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ. , m¸y tÝnh.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1Ôn tập lí thuyết ( 17 phút)
Mục tiêu: Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I
- Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu = thì a.d= b.c
+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức
= ; = ; = ; = 
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức:
 = = = =
Từ dãy tỉ số bằng nhau = = = = = =
-Ta có 
1, Tính chất của tỉ lệ thức
2, Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
*HS:
Học sinh thảo luận nhóm trong 8 phút
Nhận xét đánh giá trong 5 phút
Giáo viên chốt lại trong 5 phút bằng bảng phụ các kiến thức trọng tâm của chương
Hoạt động 2: 2. Ôn tập bài tập. ( 20 phút)
 Mục tiêu: vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập
. Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán . 
Bài 103:
 Gọi số tiền lãi của hai tổ là a,b đồng; a,b > 0
 Vì số tiền lãi chia theo tỉ lệ nên:
= 
theo tính chất của tỉ lệ thức ta có:
= = = = 1600 000
a = 1600 000.3 = 4 800 000
 b =1600 000.5 = 8 000 000
Kết luận:
-Số tiền lãi của hai tổ là:4 800 000; 8 000 000
BT 1
1)
BT 104: Gọi chiều dài mỗi tấm vải là x, y, z (mét) (x, y, z >0)
Số vải bán được là: 
Số vải còn lại là:
Theo bài ta có: 
Giải ra ta có: x = 24m; y = 36m; z = 48m
Bài 103:
- Để giải được bài toán có lời văn dạng trên chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đã học : tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
GV:Làm bài tập số 102 SGK.
1 HS lên bảng trình bày
Giáo viên nhận xét chốt cách làm trong 2 phút
Để có: = ta cần có = 
Để có = ta dựa vào giả thiết = và tính chất của tỉ lệ thức
Các ý b,c,d,e,f học sinh thực hiện tương tự
BT 1 Tìm x bieát 
Hoạt động nhóm làm bài tập
- 2 HS thực hiện bài tập 2
đại diện nhóm lên trình bày
BT 104: 
giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
học sinh làm bài
- 
Học sinh thảo luận nhóm 
Nhận xét đánh giá trong 
Giáo viên chốt lại trong 
các kiến thức trọng tâm của chương
3.Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Bài 100 (SGK/T49)
HS: Lên bảng trình bày bài tập
Tiền lãi 1tháng là 
 đồng
Lãi xuất hàng tháng là 
4.Hoạt động tìm tòi mở rộng( 3 phút)
1. Về nhà xem lại nội dung toàn bài, ôn tập theo câu hỏi đề cương chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra một tiết
2. Nội dung kiểm tra gồm toàn bộ các dạng bài tập của toàn chương 
IV.Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
 Tuần: 12
Tiết: 24
CHƯƠNG II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
BÀI 1:ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: 1. Kiến thức: 
 Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 -. Kĩ năng: 
 Nhận biết được hai dại lượng có tỉ lệ thuận hay không..
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận tìm giá trị của một đại lượng ki biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
 -Thỏi độ 
Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong học tập
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo Viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
 -Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài( 4’ )
 GV: Em hãy lấy một vài ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học
HS: Lấy ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận
- Chu vi và cạnh của hình vuông.
- Quãng đường đi được và thời gian của một vật chuyển động đều.
GV: Giới thiệu sơ lược về chương “ Hàm số và đồ thị ”. Ôn lại phần đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt 1: Định nghĩa ( 20’ )
1Mục tiêu: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Định nghĩa.
?1. Các công thức tính:
a, Công thức tính quãng đường.
s = v.t = 15.t ( km )
b, Công thức tính khối lượng.
m = V.D ( kg )
*Nhận xét. 
 Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0.
* Định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx ( với k là hừng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
?2.
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 
k = . Thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k’ = 
*Chú ý:
- Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x cũng tỉ lệ thuận với đại lượng y và ta nói hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau.
- Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 
?3.
Cột
a
b
c
d
Chiều cao
(mm)
10
8
50
30
Khối lượng
( tấn)
10
8
50
30
GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Hãy viết các công thức tính:
a, Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một chuyển động đều với vận tốc 15km/h.
b, Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). ( Chú ý: D là hằng số khác 0).
*HS : Thực hiện. 
*GV : Cho biết đặc điểm giống nhau của các công thức trên ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Chốt kiến thức : 
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx ( với k là hừng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 
k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
- Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng y không ?.
- Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Chốt kiến thức 
-Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x cũng tỉ lệ thuận với đại lượng y và ta nói hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau
-Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Ở hình 9 (sgk – trang 52).
Mỗi con khủng long ở cột a, b, c, d, nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho bảng sau:
Cột
a
b
c
d
Chiều cao(mm)
10
8
50
30
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
Hoạt động 2: Tính chất ( 15’ )
Mục tiêu: Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
4.
a, Hệ số tỉ lệ của y đối với x: k = 2.
b,
x
x1 = 3
x2 =4
x3 =5
x4 =6
y
y1 = 6
y2= 8
y3=10
y4=12 
c,
* Kết luận:
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
 - Tỉ số của chúng có thay đổi không đổi.
 - Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:
x
x1 = 3
x2 =4
x3 =5
x4 =6
y
y1 = 6
y2 = ?
y3 = ?
y4 = ?
a, Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x;
b, Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp;
c, Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng
của x và y.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
 Tỉ số của chúng có thay đổi không ?.
 Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này có bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia không ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Chốt kiến thức: 
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
 - Tỉ số của chúng có thay đổi không đổi.
 - Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
HÌNH HỌC 7
Tuần: 12
Tiết: 23 
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức
– Tiếp tục luyện giải các bài tập cm hai tam giác bằng nhau (c.c.c).
– HS hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và compa.
* Kỹ năng
– Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua các bài tập.
– Học sinh rèn kĩ năng phân tích ngược một bài toán.
* Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong chứng minh hình học.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
1. GV: SGK, SGV, ê ke,com pa, thước đo góc, thước thẳng.
2. HS: Thước kẻ, ê ke,com pa, thước đo góc, SGK
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(5 phót
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh- cạnh của tam giác.
Khi nào thì ta có thể kết luận được hai tam giác ABC và MNI bằng nhau theo trường hợp c.c.c.
2.Hoạt động hành thành kiến thức
Hoạt động 3: Luyện tập các bài tập yêu cầu vẽ hình (35 phót
Mục tiêu: hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và compa.
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Bài 32 tr102: A
 B M C
GT	rABC
	AB = AC
	M là trung điểm của BC
KL	AM BC
Chứng minh :
Xét rAMB và rAMC có:
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
AM : cạnh chung
Bài tập 34 tr102 :
 A D
 B C
GT	rABC
	Cung tròn (A;BC) cắt (C; AB) tại D
	D và B khác phía đối với AC
KL	AD // BC
Chứng minh:
Xét rAMB và rAMC có:
AB=CD, BC=DA; AC: cạnh chung
Suy ra: rAMB = rAMC(c.c.c)
Từ đó suy ra : ( 2 góc tương ứng)
Suy ra : AD// BC( vì hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Chốt kiến thức : cách giải các dạng bài tập cơ bản
– Häc thuéc tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña hai tam gi
HS : Đọc đề bài 32 
GV: Hướng dẫn vẽ hình :
Vẽ BC.
Vẽ (B; BA) và (C; CA) sao cho AB=AC được tam giác ABC.
Vẽ (B) bán kính tùy ý khác bán kính AB, vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng cung tròn tâm B vừa vẽ.
Vẽ đoạn thẳng qua A và giao điểm của 2 cung vừa vẽ cắt BC tại M
GV? Em nào ghi được GT-KL bài toán.
HS: Một em trình bày GT-KL:
GV: Hướng dẫn HS chứng minh:
rAMB = rAMC(c.c.c)
AB= AC
MB=MC
AM : cạnh chung
Xét rAMB = rAMC
? Qua cách phân tích trên , em nào cm được .
HS: 1 HS lên thử chứng minh 
HS: khác nhận xét.
GV: Cho HS làm tiếp bài tập 34:
HS: Đọc đề bài :
GV và HS vẽ hình , yêu cầu HS ghi GT-KL
GV: Gợi ý cách chứng minh:
Để chứng minh AD//BC ta cần chứng minh gì ?
rABC = rCDA
AB=CD, BC=DA; AC: cạnh chung
Xét rABC và rCDA
Suy ra: rAMB = rAMC(c.c.c)
Suy ra : ( hai góc tương ứng)
Mà : ( hai góc kề bù )
Suy ra : 
Hay: AM BC
3.Hoạt động luyện tập : (3 phót)
 Nhấn mạnh lại cách giải các dạng bài tập cơ bản
 Häc thuéc tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña hai tam gi¸c.
4.Hoạt động vận dụng (2 phót)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
 .
Tuần: 12 Tiết: 24
BÀI 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G. C )
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: - HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó
- Kỹ năng - Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c - g - c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày cminh bài toán hình.-- ---- Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình và chứng minh hình học
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo viên : SGK, SGV, ê ke, com pa, thước đo góc, thước thẳng.
-Học sinh: Thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc, SGK
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(7 phót)
Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác 
 HS1: Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ 
	Vẽ sao cho 
	Nối AC
	GV (ĐVĐ) -> vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động :Vẽ tam giác biết độ dài 2 cạnh và góc xen giữa (10 phút)
1Mục tiêu: Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó
1. Vẽ tam giác .
Bài toán 1: Vẽ . Biết 
 Giải:
Bài toán 2: Vẽ sao cho 
-GV nêu bài toán 1 (SGK)
HS :Học sinh đọc đề bài
-GV gọi 1 học sinh lên bảng vừa vẽ, vừa nêu cách vẽ
HS:Một học sinh lên bảng vẽ hình, và nêu cách vẽ
-GV giới thiệu là góc xen giữa 2 cạnh AB và AC
- HS: Học sinh lớp nhận xét, góp ý
-GV nêu bài toán 2:
-So sánh độ dài AC và A’C’
 và Â’, 
- HS: Một học sinh lên bảng vẽ , đo các góc, các cạnh rồi so sánh
-Cho nhận xét gì về 2 tam giác ABC và A’B’C’ ?
- HS: Học sinh rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa 2tam giác
 GV kết luận.
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau c.g.c (10 phút)
 Mục tiêu: HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam giác
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
2. TH bằng nhau c.g.c
*Tính chất: SGK
 và có:
?2: và có:
 AC chung
GV giới thiệu TH bằng nhau c.g.c của hai tam giác
HS: Học sinh đọc tính chất (SGK)
GV: theo TH c.g.c khi nào ?
HS: Học sinh nêu điều kiện để 2 và bằng nhau theo TH c.g.c
GV: Nếu và có 
 = Â’ thì cần thêm 2 cặp cạnh bằng nhau nào thì 
HS: AC =A’C’
 AB = A’B’
 = (c.g.c) ?
GV kết luận.
Hoạt động 3: Hệ quả (6 phút)
Mục tiêu: biết sự bằng nhau 2 cặp cạnh góc vuông
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
. Hệ quả:
 và có:
*Hệ quả: SGK
Luyện tập 
Bài 25 (SGK)
H.82: . Vì
 AD chung
H.83: Vì
 GK chung
-GV giải thích hệ quả là gì
- HS: Học sinh vẽ hình vào vở
-GV vẽ hai tam giác vuông lên bảng
H: Để 2 tam giác vuông bằng nhau theo TH c.g.c cần thêm hai cặp cạnh nào bằng nhau ?
HS: HS: Cần thêm 2 cặp cạnh góc vuông bằng nhau từng đôi 1
-GV giới thiệu nội dung hệ quả
 GV kết luận.
-GV yêu cầu học sinh làm BT 25 (SGK)
-Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao?
Bài 25 (SGK)
H.82: . Vì
 AD chung
H.83: Vì
 GK chung
3.Hoạt động luyện tập : (3 phót)
 GV yêu cầu học sinh làm BT 25 (SGK)
-Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao?
Bài 25 (SGK)
H.82: . Vì
 AD chung
H.83: Vì
 GK chung
4.Hoạt động vận dụng (2 phót)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 24, 26 SGK
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
–5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
Người soạn KT: ngày tháng 11 năm 2020
 KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_7_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc