Giáo án Toán học 7 - Chương trình học kỳ 1 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán học 7 - Chương trình học kỳ 1 - Năm học 2020-2021

Tiết 17. §11. SỐ VÔ TỈ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Bước đầu biết được số vô tỉ và biết so sánh hai số vô tỉ.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng diễn đạt bằng lời

3. Thái độ

 - Nghiêm túc trong học tập, tích cực chia sẻ.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, bảng phụ.

2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định tổ chức (1p)

2. Khởi động đầu giờ (2p):

Trưởng ban văn nghệ cho các bạn hát hoặc chơi một trò chơi.

3. Nội dung:

 

docx 125 trang Trịnh Thu Thảo 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Chương trình học kỳ 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/9/2020
Ngày giảng: 7A: 07/9/2020
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tiết 1. §1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ,b 0.
2. Kĩ năng
- Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số và biết cách so sánh hai số hữu tỉ.
- Bước đầu biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂ Q
3. Thái độ
- Cẩn thận chính xác, yêu thích môn học, tích cực chia sẻ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, phấn màu, thước thẳng.
2. Học sinh : Tài liệu học tập, đồ dùng học tập bộ môn.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Khởi động(2p): do ban văn nghệ điều hành (hát hoặc chơi trò chơi )
3. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh- Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức (25p)
Mục tiêu: Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ,b 0.
- Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số và biết cách so sánh hai số hữu tỉ.
- Bước đầu biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q.
- Yêu cầu cá nhân học sinh tự đọc kĩ nội dung B1a và trả lời câu hỏi:
? Những số như thế nào được gọi là số hữu tỉ.
? Lấy ví dụ minh họa số hữu tỉ.
-Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi 5p trả lời nội dung B1b,c.
- GV theo dõi, trợ giúp nếu cần.
- Gv kiểm tra cặp đôi xong trước và cử đại diện hs chia sẻ với nhóm chưa xong.
- Gọi đại diện một cặp báo cáo KQ và chia sẻ với cả lớp.
- GV chốt kiến thức
? Quan hệ giữa các tập hợp số N,Z,Q như thế nào?
- Gv cho HS quan sát sơ đồ .
- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần B2 tìm hiểu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
+GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD (TL/6)
Nh¾c l¹i c¸ch biÓu diÔn sè h÷u tØ trªn trôc sè?
Yêu cầu HS đọc VD sau đó trả lời ? Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ ?
GV yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện mục 3c (TL/6) (ý 1,2)
GV yêu cầu HS đọc thông tin phần B4a tìm hiểu cách so sánh hai số hữu tỉ sau đó thực hiện mục B4b, báo cáo, chia sẻ.
- GV hướng dẫn cả lớp thực hiện và ghi vở
- GV chốt kiến thức cơ bản sau mỗi phần hoạt động.
1. Số hữu tỉ
a. Định nghĩa:
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số,b 0.
- Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là chữ Q
b. Ví dụ:
c. Vì các số đó viết được dưới dạng,b 0.
HS đọc thông tin, báo cáo chia sẻ
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
 Ví dụ: TL/6
•
•
O
1
•
•
•
•
•
•
O
1
•
•
•
•
3. So sánh số hữu tỉ
- So sánh hai số hữu tỉ: viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh.
B3c: 14>-34; -1,5=-32<12
4. Số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương (TL/6)
B4b:
- HS thực hiện theo cá nhân, , báo cáo, chia sẻ
-12>-1=-22; 1,7>-1,7; -12<0
C. Hoạt động luyện tập (13p)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về số hữu tỉ qua các bài tập
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm các bài tập C1,2 TL/7 vào vở, sau đó lên bảng trình bày và chia sẻ
- GV trợ giúp HS (nếu cần)
- Gv cử HS đã thực hiện tốt hướng dẫn HS còn chưa làm được.
GV chốt kiến thức
 HS làm cá nhân bài C1;2 (TL/7), chia sẻ.
Bài C1:
Tập hợp N
1035
Tập hợp Z
- 1; 1035
Tập hợp Q
- 1; ; 3,05; ; 1035
Bài C2:
Tất cả các số đều là số hữu tỉ.
Tổng kết- Hướng dẫn về nhà (4p)
- Tổng kết:
? Số hữu tỉ là gì? cách so sánh hai số hữu tỉ? Số hữu tỉ âm? Số hữu tỷ dương?
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Xem lại khái niệm, cách biểu diễn trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
- Hoàn thiện các bài tập đã chữa vào vở.
 - BTVN: C4 (TL/7)
- HS khá giỏi thực hiện mục D.E1,2,3
- Tích hợp môn Lịch sử: Tìm hiểu về nhà Toán học Py- ta- go TL/8
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
 Chuẩn bị giờ sau: “Cộng trừ hai số hữu tỉ”.
Hs thực hiện theo hướng dẫn của GV
*)Nhận xét, đánh giá học sinh:
*) Điều chỉnh kế hoạch dạy học:
Trung Lèng Hồ, ngày tháng 9 năm 2020
Duyệt của tổ chuyên môn
Hoàng Văn Quỳnh
Ngày soạn: 04/9/2020
Ngày giảng: 7A: 07/9/2020
Tiết 2. §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ:
- Cẩn thận chính xác, yêu thích môn học, tích cực hoạt động, chia sẻ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, phấn màu, thước thẳng.
2. Học sinh: Tài liệu học tập, đồ dùng học tập
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Khởi động (2p): Do ban văn nghệ điều hành (hát hoặc chơi trò chơi..)
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh- Nội dung
* Khởi động (5p)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
- Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
+ Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0).
- Nêu quy tắc cộng, trừ 2 phân số ?
- GV đặt vấn đề: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a,b,b. Vậy để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm thế nào?
Hs trả lời cá nhân, HS khác nhận xét bổ sung
Viết chúng dưới dạng có cùng mẫu (+)
Cộng hoặc trừ tử, mẫu số giữ nguyên
B. Hoạt động hình thành kiến thức (26p)
- Mục tiêu: Biết quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc +, - hai phân số.
- GV: Như vậy với 2 số hữu tỉ bất kì
Ta có thể cộng, trừ 2 số hữu tỷ bằng cách viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu (dương) rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
Với x = hãy hoàn thành công thức:
 x + y = 
 x - y = 
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất phép cộng phân số?
Từ đó GV đưa ra nội dung chú ý TL/10
- GV chốt quy tắc cộng trừ số hữu tỉ
- GV cho cá nhân HS thực hiện các VD sau (thay cho B1c, B1c GV yêu cầu HS khs giỏi về nhà thực hiện) và chia sẻ.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện mục 2a,b
- GV theo dõi, hướng dẫn, bổ sung.
? Muốn chuyển vế 1 hạng tử từ vế này sang vế kia ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ
- GV chốt quy tắc chuyển vế
- GV nếu chú ý
- GV yêu cầu HS thực hoạt động cặp đôi 5p thực hiện mục B2c: tìm x
- HS thực hiện cá nhân -> cặp đôi -> báo cáo, chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS (nếu cần)
- GV chốt kết quả đúng
1. Cộng, trừ 2 số hữu tỉ
HS lắng nghe
* Qui tắc: 
+ với :, a, b Î Z ,
 m > 0
Ta có: x + y = 
 x - y = 
- HS phát biểu các tính chất của phép cộng phân số.
* Chú ý: TL/10
HS thực hiện cá nhân và chia sẻ.
VD: Tính:
a. 
b. 
HS hoạt động cá nhân đọc ví dụ và tìm hiểu quy tắc chuyển vế.
2. Quy tắc chuyển vế.
 Với mọi x ,y, z Q:
 x + y =z x = z – y
* Chú ý: TL/11
B2c. Tìm x:
C. Hoạt động luyện tập (8p)
- Mục tiêu: Vận dụng quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ vào bài tập
GV yêu cầu hoạt động đôi 3p thực hiện bài C1 (TL/11) và chia sẻ
- Gv theo dõi trợ giúp học sinh
- Gv chốt câu trả lời đúng.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện bài C2a (TL/11) và chia sẻ (bài C2b yêu cầu HS về nhà làm tương tự)
GV hướng dẫn HS (nếu cần) và cử HS làm xong hướng dẫn các bạn chưa làm được.
GV chốt kiến thức
- HS thực hiện cặp đôi, chia sẻ.
Bài C1:
a) Chọn D b) Chọn C
Bài C2:Tính hợp lí nhất
*Tổng kết- Hướng dẫn về nhà (3p)
+ Tổng kết:
? Quy tắc cộng trừ số hữu tỉ? Quy tắc chuyển vế?
+ Hướng dẫn học bài cũ:
- Xem lại quy tắc và các bài tập đã chữa
- BTVN: C2b, 3,4,5 (TL/11+12)
- HS khá giỏi thực hiện phần D. E
+ Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
 Chuẩn bị giờ sau: “Nhân, chia số hữu tỉ”.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
*)Nhận xét, đánh giá học sinh:
*) Điều chỉnh kế hoạch dạy học:
 Trung Lèng Hồ, ngày tháng 9 năm 2020
Duyệt của tổ chuyên môn
Hoàng Văn Quỳnh
Ngày soạn: 10/9/2020
Ngày giảng: 7A: 14/9/2020
Tiết 3. §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ
- Cẩn thận chính xác, yêu thích môn học, tích cực hoạt động, chia sẻ..
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, phấn màu, thước thẳng.
2. Học sinh: Tài liệu hướng dẫn học, đồ dùng học tập, chuẩn bị nội dung bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Khởi động (2p): Do ban văn nghệ điều hành (hát hoặc chơi trò chơi..)
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh- Nội dung
* Khởi động (KTBC) (6p)
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
- Gv nêu câu hỏi kiểm tra
- HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y ta làm ntn ? Viết công thức TQ?
- HS trả lời,chia sẻ ý kiến.
- HS2: chữa bài tập C5 TL/12
- HS thực hiện tìm x, báo cáo, chia sẻ ý kiến.
GV chốt kết quả đúng và đặt vấn đề vào bài.
- HS thực hiện
Bài C5 (TL/12)
Kết quả: x = 512
B. Hoạt động hình thành kiến thức (23p)
- Mục tiêu: HS biết được quy tắc nhân, chia 2 số hữu tỉ.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 5p thực hiện B1a, b TL/13 và ghi lại các kiến thức cơ bản vào vở. 
- GV quan sát các nhóm hoạt động và trợ giúp (nếu cần). Tổ chức cho HS báo cáo chia sẻ trước lớp. 
GV chốt kiến thức và ghi bảng, HS ghi chép lại (nếu cần)
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 4p thực hiện B1c TL/13 sau đó đại diện báo cáo và chia sẻ.
GV hướng dẫn HS (nếu cần)
- Cặp đôi làm tốt đi hướng dẫn các cặp đôi chưa làm được.
- GV chốt kết quả đúng.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc B2a TL/14
? Phép nhân số hữu tỉ có tính chất gì?
GV chốt các tính chất
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 4p làm B2b TL/14
- GV hướng dẫn, trợ giúp (nếu cần)
- GV chốt kết quả đúng
- GV giới thiệu phần chú ý và VD tỉ số của hai số.
1. Nhân, chia số hữu tỉ
HS các nhóm hoạt động cá nhân, thảo luận báo cáo chia sẻ ý kiến.
Với x =; y= ( y0)
x.y = .= 
x : y=:=.=
- HS hoạt động cặp đôi thảo luận báo cáo, chia sẻ ý kiến.
B1c TL/13: a. 158; b. -2049; c. 197
2. Tính chất phép nhân
- HS hoạt động cá nhân thực hiện
+) x . y = y . x
+) ( x.y). z = x.(y.z)
+) x.1=1. x
+) x. =1
+) x.(y+z)=x.y + x.z
HS hoạt động cặp đôi B2b, báo cáo chia sẻ.
B2b TL/14
+) 49⋅-38⋅94=49⋅94⋅-38=-38
+) -25⋅711-711⋅35=711⋅-25-35=711 . -55= -711 
* Chú ý: Với x; y Q; y 0 tỉ số của x và y kí hiệu là hay x : y
C. Hoạt động luyện tập (10p)
- Mục tiêu: Áp dụng quy tắc tính nhân chia số hữu tỉ nhanh và chính xác.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm các bài C1a, b TL/14 sau đó lên bảng trình bày và chia sẻ.
- GV trợ giúp (nếu cần).
- GV chốt kết quả đúng
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 4p làm bài C3b TL/14, GV thêm 1 bài tương tự yêu cầu HS thực hiện và chia sẻ
- GV hướng dẫn HS (nếu cần)
- GV chốt kiến thức
- HS hoạt động cá nhân, chia sẻ
Bài C1 TL/14
-157
-1213
Bài C3 b TL/14
b) Chọn C
+) -25⋅x=43
x = 43 : -2 5
x = -103
Tổng kết- Hướng dẫn về nhà (3p)
* Tổng kết:
- Qui tắc nhân, chia số hữu tỉ? Các tính chất?
* Hướng dẫn học bài cũ:
- Ghi nhớ quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, các tính chất.
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: C1 c, d; C2, 4 (TL/14)
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập mục D.E tl/15
* HD chuẩn bị bài mới:
Chuẩn bị bài: §4. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
*)Nhận xét, đánh giá học sinh:
*) Điều chỉnh kế hoạch dạy học:
 Trung Lèng Hồ, ngày tháng 9 năm 2020
Duyệt của tổ chuyên môn
Hoàng Văn Quỳnh
Ngày soạn: 10/9/2020
Ngày giảng: 7A: 16/9/2020
Tiết 4. §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- Học sinh biết khái niệm GTTĐ của số hữu tỉ .
- Biết tìm GTTĐ của một số hữu tỉ
2. Kỹ năng 
- Biết vận dụng tính giá trị biểu thức đơn giản chứa dấu GTTĐ.
3. Thái độ 
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học , bảng phụ mục B2a TL/16 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Khởi động (2p): Do ban văn nghệ điều hành (hát hoặc chơi trò chơi..)
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh- Nội dung 
A. Hoạt động khởi động (Giảm tải)
B. Hoạt động hình thành kiến thức (38p)
Mục tiêu:
- Học sinh biết khái niệm GTTĐ của số hữu tỉ .
- Biết tìm GTTĐ của một số hữu tỉ
- Biết vận dụng tính giá trị biểu thức đơn giản chứa dấu GTTĐ.
- HS hoạt động cá nhân đọc kĩ nội dung B1a TL/16 về khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
- GV chốt kiến thức.
- HS hoạt động cá nhân làm B1b TL/16
- Hoạt động cặp đôi 4p làm mục B1c TL/16 chia sẻ thống nhất kết quả
- GV chốt kết quả
- GV treo bảng phụ mục B2a, yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 4p làm, sau đó lên bảng trình bày và chia sẻ thống nhất kết quả
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục B2b TL/17
- Nếu x không âm GTTĐ của số hữu tỉ x là gì?
- Nếu x âm GTTĐ của số hữu tỉ x là gì?
- GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi 4p thực hiện nội dung B2c TL/17 chia sẻ thống nhất kết quả
- GV hướng dẫn, trợ giúp HS (nếu cần)
GV nhận xét và chốt kết quả
- GV yêu cầu HS cá nhân tìm hiểu mục B3a TL/17 và báo cáo chia sẻ với cả lớp.
- Giá trị truyệt đối của một số hữu tỉ có đặc điểm gì?
- GV nhấn mạnh đặc điểm giá trị tuyệt đối.
*Kết luận:
- GV nhấn mạnh về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, cách tìm giá trị tuyệt đối.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân mục B3b TL/17
- GV hướng dẫn, trợ giúp HS (nếu cần)
GV nhận xét, chốt kiến thức
1. Khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. 
- Được kí hiệu là 
- HS thực hiện, báo cáo và chia sẻ
B1c TL/16:
| 5 | = 5; | 3,6 | = 3,6; | 1 7 |= 17 ; |-10| = 10; 
|435 | = 435 ; |-0,5| = 0,5
2. Công thức giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
- HS thực hiện và chia sẻ
B2a TL/16
- Nếu x = 3,5 thì 
- Nếu x = thì
- Nếu x > 0 thì 
- Nếu x = 0 thì = 0
- Nếu x < 0 thì 
* Công thức:nếu x ³ 0
nếu x < 0
 êx ê= 
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện và chia sẻ.
B2c TL/17: Tìm biết :
x = = ( vì >0)
x = 0,37 = 0,37 (vì 0,37 >0)
x= -1 23→=1 23
x = 0 = = 0
* Tìm x biết
 = 3 
* Nhận xét: ( TL/17)
* Chú ý: Với mọi x ÎQ ta luôn có : 
 êx ê³0; êx ê= ê-x ê; êx ê³ x 	 
- HS thực hiện, báo cáo và chia sẻ
B3b TL/17:
| -7 | = | 7 |; |- 0,5| < | 5 |; | 2,1 | = 2,1; 
| 34 | > |-15 |
Tổng kết- Hướng dẫn về nhà (4p)
*Tổng kết:
- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là gì?
*Hướng dẫn học bài cũ:
- Xem lại qui tắc và các bài tập đã chữa
- BTVN: C1->C5 (TL/17)
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập trong mục D.E TL/18.
* HD chuẩn bị bài mới:
 - Chuẩn bị các bài tập phần C. Hoạt động luyện tập.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
*)Nhận xét, đánh giá học sinh:
*) Điều chỉnh kế hoạch dạy học:
 Trung Lèng Hồ, ngày tháng 9 năm 2020
Duyệt của tổ chuyên môn
Hoàng Văn Quỳnh
Ngày soạn: 17/9/2020
Ngày giảng: 7A: 21/9/2020
Tiết 5. §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp)
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về giá trị truyệt đối của số hữu tỉ.
2. Kĩ năng:
- Tính đúng giá trị truyệt đối của số hữu tỉ, so sánh giá trị tuyệt đối và tìm x theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- Cẩn thận chính xác, yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học 
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị nội dung GV giao ở giờ học trước.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Khởi động (2p): Do ban văn nghệ điều hành (hát hoặc chơi trò chơi..)
3. Nội dung:
Hướng dẫn của GV và HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
C. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu:
- Tính đúng giá trị truyệt đối của số hữu tỉ, so sánh giá trị tuyệt đối và tìm x theo yêu cầu.
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 5p làm bài tập C1;2 TL/17, báo cáo và chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS (nếu cần)
- Nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ?
GV nhận xét, chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 6p làm bài C3 TL/17
- GV quan sát giúp đỡ HS (nếu cần)
- GV cho các nhóm nhận xét.
- Gv bổ sung (nếu cần)
GV yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện bài C4 TL/18, báo cáo và chia sẻ. GV chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi 5p thực hiện bài C5 TL/18
- GV yêu cầu 1 cặp đôi báo cáo, chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS (nếu cần)
- Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ?
- GV chốt kiến thức
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện và chia sẻ
Bài C1
Đáp án đúng: C và D
Bài C2
a) ê-3ê=ê3ê ; b) ê1,3ê>ê0,5ê
c) ê-100ê>ê20ê; d) ê ê > ê ê 
- HS thảo luận và báo cáo kết quả.
Bài C3:
a) ->-
b) -4,12> -4,21
c) -7,3< 7,03.
- HS thực hiện cá nhân và chia sẻ
Bài C4:
a) - 12 ; 0; 12; b) -1,7; 0; 1,7
c) -2,1; 0; 2,5; d) ; -56; 0; 711; 710
- HS hoạt động cặp đôi báo cáo, chia sẻ
Bài C5:
Tìm x, biết:
a) = 
b) = 3,12 
c) = 0 x = 0
d) = 
*Tổng kết- Hướng dẫn về nhà (3p)
* Tổng kết:
? Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là gì?
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại qui tắc và các bài tập đã chữa, hoàn thiện bài tập vào vở.
- HS khá giỏi về nhà thực hiện:
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
+ HS về nhà thực hiện bài tập 1, 2, 3 với sự giúp đỡ của cha, mẹ, người thân
* Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
 Đọc trước bài “§5. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân”
*)Nhận xét, đánh giá học sinh:
*) Điều chỉnh kế hoạch dạy học:
 Trung Lèng Hồ, ngày tháng 9 năm 2020
Duyệt của tổ chuyên môn
Hoàng Văn Quỳnh
Ngày soạn: 17/9/2020
Ngày giảng: 7A: 23/9/2020
TiÕt 6. §5. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- Học sinh biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
2. Kỹ năng 
- Biết tính toán thành thạo các phép cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
3. Thái độ 
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: TL HDH, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Khởi động (2p): Do ban văn nghệ điều hành (hát hoặc chơi trò chơi..)
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh- Nội dung
A. Hoạt động khởi động (7p)
Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập và tìm hiểu kiến thức trong tiết học.
GV: cho HS hoạt động nhóm 6p phần A. Hoạt động khởi động (TL/19)
- GV dẫn dắt vào bài học
HS: thực hiện theo yêu cầu 
+ Cá nhân chuẩn bị
+ Nhóm trưởng điều hành 
+ Thư kí ghi chép và báo cáo kết quả
1,9 + 1,8 + - 0,4 = 3,3
( 1,9 - 1,8 ) . (- 0,4) = -0,04
( 1,9) : 0,4 = 
B. Hoạt động hình thành kiến thức (19p)
Mục tiêu: Học sinh biết cộng ,trừ, nhân ,chia các số thập phân.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc kĩ nội dung mục B1a TL/19 về cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
? Muốn cộng trừ nhân chia các số thập phân ta thực hiện như thế nào?
- GV cùng hs thống nhất : Cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
- GV hướng dẫn HS cùng thực hiện ví dụ mẫu đối với 4 phép tính.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục B2a TL/19
GV phân tích, chốt kiến thức cho học sinh.
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 5p thực hiện mục B2b TL/19, báo cáo và chia sẻ
- GV hướng dẫn HS (nếu cần)
GV nhận xét, chốt kiến thức
1.Cộng trừ nhân chia số thập phân: 
- HS cá nhân tìm hiểu phần B1a và trả lời câu hỏi, báo cáo, chia sẻ.
- Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân như cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên
Ví dụ:( TL/19)
2. Chú ý (TL/19)
- HS thực hiện và báo cáo
B2b TL/19:
(-3,2). (-2) = + (3,2 . 2 ) = 6,4
13,1 . (-1,2) = - (13,1 . 1.2) = - 15,72
12,6 : (-4) = - (12,6 : 4) = - 3,15
(-5) : (-2,5) = + (5 : 2,5) = 2
C. Hoạt động luyện tập (12p)
Mục tiêu: Biết tính toán thành thạo các phép cộng, trừ , nhân , chia các số thập phân.
* Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 7p làm bài C1 TL/19
- HS thảo luận và báo cáo kết quả.
- GV quan sát giúp đỡ HS (nếu cần).
- GV chốt kiến thức
HS thảo luận, trao đổi, báo cáo
Bài C1 : Tính nhanh
a) 6,5+1,2 + 3,5 - 5,2 + 6,5+4,8)
= (6,5+3,5)+(1,2+6,5)-(5,2+4,8) 
= 10 + 7,7 – 10 = 7,7
b) =1,1.(-4,3+4,5):(-10+10,01)=0,022
c) =[(6,7-3,7)+(5,66+4,34)].
(7,66+7,66).12
 = 3+10 =13
*Tổng kết- Hướng dẫn về nhà(4p)
*Tổng kết
- GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa.
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ
- Ôn phép toán luỹ thừa, các phép tính về luỹ thừa 
- HS khá, giỏi tìm hiểu mục D.E vận dụng thêm kiến thức môn Vật lý: Tìm hiểu vận tốc của ánh sáng đến các hành tinh trong hệ mặt trời.
*Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
- Đọc trước §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ mục A.B1,2 TL/21- 22
Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
*)Nhận xét, đánh giá học sinh:
*) Điều chỉnh kế hoạch dạy học:
 Trung Lèng Hồ, ngày tháng 9 năm 2020
Duyệt của tổ chuyên môn
Hoàng Văn Quỳnh
Ngày soạn: 24/9/2020
Ngày giảng: 7A: 28/9/2020
Tiết 7. §6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên.
- Biết công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số
2. Kỹ năng 
- Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Vận dụng công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
3. Thái độ 
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: TL HDH, phấn màu, bảng phụ A.B1a TL/21, phiếu học tập, máy chiếu.
PHIẾU HỌC TẬP
Điền vào các chỗ chấm trong bảng dưới đây:
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của lũy thừa
.............
............
= 
............
............
 = 
............
............
 = 
............
............
...........
2. Học sinh: TL HDH, thước kẻ.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Khởi động đầu giờ (2p): GV yêu cầu trưởng ban văn nghệ cho các bạn trong lớp hát một bài.
3. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh- Nội dung 
A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (38p)
* Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên. Biết cách đọc kí hiệu lũy thừa của một số hữu tỉ và xác định được phần cơ số, số mũ của nó.
- Biết công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số và vận dụng công thức tính được tích, thương của hai lũy thừa cùng có số vào giải bài tập đơn giản
GV: cho HS cá nhân thực hiện mục 1a;b(Sgk- 25)
GV: đưa lên bảng phụ
+Cho lần lượt 3 HS lên điền 
+ Kiểm tra kết quả
* Giáo viên giới thiệu công thức ở mục A.B1b
- GV hướng dẫn cách đọc,, lưu ý cách viết
- GV lấy ví dụ cụ thể.
* GV yêu cầu HS tìm hiểu mục A.B1c TL/22
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm hiểu cách đọc
+ Thực hiện điền vào ô trống trong bảng
(PHT) theo cặp đôi trong 4p
- GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
GV gọi đại diện 1 cặp chia sẻ thống nhất kết quả (chiếu kết quả trên máy chiếu hắt cho HS cùng theo dõi)
- 2 cặp liền kề đổi PHT kiểm tra chéo đánh giá 
- GV thu phiếu, nhận xét .
- GV đưa ra quy ước
* GV yêu cầu HS HĐ cá nhân tính
a) ; b) (9,7)0 = ; 
c) (-0,5)1 = 
- GV chốt kiến thức
- GV:
+ Cho cặp đôi 4p làm mục A.B2a TL/22
+ Gợi ý vận dụng phép nhân, chia hai lũy thữa đã học ở lớp 6
- GV: Kiểm tra kết quả của 2 cặp 
- GV: Từ kq phần A.B2a GV giới thiệu tổng quát TL/22
- HS hoạt động cá nhân đọc kĩ mục A.B2b TL/22 trả lời câu hỏi: 
1. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm gì ?
2. Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm gì ?
- GV chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc theo mẫu và thực hiện theo cặp đôi 4p các phép tính trong A.B2c TL/23
-> trao đổi kết quả trong cặp
- GV hướng dẫn (nếu cần)
- GV chốt kiến thức
- Nếu còn thời gian GV cho cá nhân HS thực hiện bài C1 TL/24
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
HS: thực hiện đọc theo yêu cầu và điền vào ô trống
lũy thừa
cơ số
Số mũ
Giá trị của LT
23
2
3
8
35
3
5
243
52
5
2
25
* Định nghĩa: ( TL/21)
* TQ: 
 xn thì x gọi là cơ số; n gọi là số mũ.
* Khi viết x = 
 ta có : 
* Ví dụ : 
 ; 
- HS thảo luận, trao đổi và báo cáo kết quả mục A.B1c TL/22
* Quy ước : x1 = x ; x0 = 1 (x ¹0)
- HS thực hiện và chia sẻ
* Tính :
a) 
b) (9,7)0 = 1
c) (-0,5)1 = - 0,5
2. Nhân, chia hai lũy thừa có cùng cơ số:
 HS cặp đôi thực hiện, chia sẻ
Phép tính
Kết quả
37.32
37 + 2 = 39
59.57
59+7 = 516
211: 28
211- 3 = 28
58 : 55
58-5 = 53
* Quy tắc: 
- 3 HS lên bảng thực hiện chia sẻ thống nhất kết quả
A.B2c. Thực hiện các phép tính :
(-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 = -243
(0,8)3 : (0,8)2 = (0,8)3-2 = 0,8
* Tổng kết- Hướng dẫn về nhà (4p)
* Tổng kết
GV củng cố lại cho HS kiến thức: Lũy thừa với số mũ tự nhiên? Nhân, chia hai lũy thừ cùng cơ số?
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại lí thuyết, bài tập đã học
- Làm bài tập C1 TL/24
* Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
- Tìm hiểu trước mục A.B3, 4, 5 TL/23-24 giờ sau học.
Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
*)Nhận xét, đánh giá học sinh:
*) Điều chỉnh kế hoạch dạy học:
Trung Lèng Hồ, ngày tháng 9 năm 2020
Duyệt của tổ chuyên môn
Hoàng Văn Quỳnh
Ngày soạn: 24/9/2020
Tiết 8+9. §6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- Hiểu công thức tính luỹ thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của một thương.
2. Kỹ năng 
- Vận dụng được công thức tính lũy thừa của một lũy thừa; lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương vào giải bài tập
3. Thái độ
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, cẩn thận, chính xác 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: TL HDH, phấn mầu, phiếu học tập A.B4a. A.B5a TL/23-34, máy chiếu.
Phiếu học tập A.B4a
Em và bạn cùng tính, so sánh, điền vào bảng dưới đây:
Tính
So sánh
(2.3)2 = .......
22 .32 = .......
(2.3)2 ....... 22 .32
 = ......
(0,5)3 . 43 =........
 ..... (0,5)3 . 43 
Phiếu học tập A.B5a
Em và bạn cùng tính, so sánh, điền vào bảng dưới đây:
Tính
So sánh
 = .......
= .......
 .....
 = ......
=........
 ........ 
2. Học sinh: TL HDH, thước kẻ.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Ngày giảng: 7A: 30 /9/2020
Tiết 8
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Khởi động đầu giờ (2p): GV yêu cầu trưởng ban văn nghệ cho các bạn trong lớp hát một bài.
3. Nội dung:
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh- Nội dung
* Khởi động (5p)
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện
1. Viết công thức lũy thừa của một số hữu tỉ?
* Áp dụng tính :
a) b) ( )0 = c) (- 1,5)1 =
2. Viết công thức tính lũy thừa của một tích, một thương?
* Áp dụng tính :
a) (-3)2.(-3)3 = b) 
HS thực hiện
A. B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức (34p) 
Mục tiêu: - Hiểu công thức tính luỹ thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
- Vận dụng được công thức tính lũy thừa của một lũy thừa; lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương vào giải bài tập
* GV yêu cầu HS tìm hiểu mục A.B3a; 3b; 3c TL/23
- Gv gọi lần lượt các hs thực hiện các phép tính và so sánh
- Hãy xét các mũ 3 và 2 có quan hệ gì với mũ 6.
- Tương tự các mũ 2 và 5 có quan hệ gì với 10.
-GV: Vậy ?
-GV: Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào.
- GV chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 3p làm mục A.B3c TL/23, báo cáo và chia sẻ
- GV chốt kiến thức
* GV yêu cầu HS tìm hiểu mục A.B4a; 4b; và 4c TL/23
- Hoạt động cặp đôi 4p làm mục 4a 
+ Các cặp làm vào PHT
+ HS thảo luận, trao đổi và báo cáo kết quả.
+ GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
+ đại diện 1 cặp báo cáo chia sẻ lên máy chiếu hắt thống nhất kết quả 
+ 2 cặp liền kề đổi PHT kiểm tra chéo đánh giá 
+ GV thu phiếu, nhận xét .
- HS hoạt động cá nhân đọc kĩ mục 4b, trả lời câu hỏi : 
Muốn tính luỹ thừa của một tích ta làm thế nào?
GV chốt kiến thức
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 4c
- HS thảo luận và báo cáo kết quả.
- GV quan sát giúp đỡ HS (nếu cần)
* Gv chốt kiến thức theo hai chiều
* GV yêu cầu HS tìm hiểu mục A.B5a; 5b; và 5c TL/24
- HS hoạt động cặp đôi 4p mục 5a cùng bạn tính và so sánh kết quả để điền vào bảng (PHT)
GV hướng dẫn HS (nếu cần)
-> Thống nhất kết quả 
- HS hoạt động cá nhân đọc nội dung mục 5b / công thức về lũy thừa của một thương
? Muốn tính lũy thừa của một thương ta làm gì?
- HS hoạt động cá nhân đọc theo mẫu và thực hiện phép tính theo nhóm 4p, đối chiếu kết quả với các nhóm khác mục 5c
-> Thống nhất kết quả theo cặp đôi
-> Thống nhất kết quả trong nhóm
- Báo cáo kết quả với GV kết quả hoạt động của nhóm
3. Lũy thừa của một lũy thừa
Hs thực hiện, báo cáo, chia sẻ.
3a.; 26 = 64
Vậy = 26
Vậy 
* Quy tắc (TL/23)
* Tổng quát
(xm)n = xm.n
- Thảo luận, trao đổi, báo cáo, chia sẻ.
3c. TL/23: Thực hiện phép tính:
4. Luỹ thừa của một tích
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện và chia sẻ
Tính
S.sánh
(2.3)2
=62 = 36
22.32 = 4.9 = 36
(2.3)2= 22.32 
[(-0,5).4]3
= (-2)3=-8
(-0,5)3.43
=0,125.64
=8
[(0,5).4]3
=(-0,5)3.43
* Quy tắc (TL/23)
* Tổng quát
A.B4c:
 (0,25)4.44 = (0,25.4)4 = 14 = 1
5. Lũy thừa của một thương
- HS hoạt động cặp đôi báo cáo, chia sẻ trên máy chiếu hắt
5a
Tính
S.sánh
=
 = 
* Quy tắc TL/24
* Tổng quát
 HS hoạt động, báo cáo và chia sẻ
5c
* 
* = 3125
* Tổng kết- Hướng dẫn về nhà (3p)
*Tổng kết
? Qui tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của tích, của thương.
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc các qui tắc, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập C3,4,5,6 TL/24- 25
* Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: 
Chuẩn bị tốt các bài tập mục C. Hoạt động luyện tập 
Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
Ngày giảng: 05/10/2020
Tiết 9
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Khởi động đầu giờ (2p): GV yêu cầu trưởng ban văn nghệ cho các bạn trong lớp hát một bài.
3. Nội dung:
Kiểm tra 10 phút
Câu hỏi: Nêu các công thức đã học về lũy thừa của một số hữu tỉ?
 Áp dụng: Tính: a) 108 . 28 b) 42⋅43210
Đáp án: Các công thức đã học (mỗi công thức đúng dược 1đ):
4) (xm)n = xm.n
6,xyn=xnyn
Tính: a) 208 (2đ) 
 b) 1 (2đ)
C. Hoạt động luyện tập (28p)
Mục tiêu: Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Vận dụng được công thức tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. lũy thừa của một lũy thừa; lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
- Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa. 
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện bài tập C1a,b; C3 TL/24. báo cáo chia sẻ
- GV hướng dẫn học sinh (nếu cần)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* HS hoạt động cặp đôi 7p làm bài tập C5a,b (GV đã thay đổi đề bài so với tài liệu); C6a,b TL/24-25
- GV hướng dẫn HS (nếu cần)
 - Đại diện lên trình bày trên bảng và chia sẻ kết quả trước lớp
-> GV nhận xét kết quả của học sinh
* GV 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hoc_7_chuong_trinh_hoc_ky_1_nam_hoc_2020_2021.docx