Giáo án Toán học Lớp 7 - Chương trình học cả năm (Chuẩn kiến thức)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức:
• Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động (3ph)
Ngày soạn: 14/ 8/ Ngày dạy: 22/8/ Tiết:1 Bài:1 Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. - Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Kĩ năng : - HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực : - Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình) 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ : 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động (3ph) Tìm trên thực tế hình ảnh của 2 tia đối nhau, 2 đoạn thẳng cắt nhau? - Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu góc? Và các góc có tên gọi là gì? 2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Hoạt động 1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ?(12ph) - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. Hoạt động cá nhân Bước 1: GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu góc và giới thiệu 1,3 là hai góc đối đỉnh. GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc. - Hai góc 1 và 4 có chung đỉnh O. Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy' là tia đối của cạnh Ox' (Hoặc Ox, Oy làm thành một đường thẳng ; Ox', Oy' làm thành một đường thẳng). Bước 2: GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa. GV cho hs làm bài tập 2 và 4 có đối đỉnh không? Vì sao? - Vậy hai đường thẳng cắt nhau cho ta bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ? Hoạt động cặp đôi(3ph) GV đưa các hình vẽ sau lên bảng phụ, yêu cầu hs quan sát và cho biết : cặp M1 và M2 ; A và B có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ? HS quan sát hình vẽ và trả lời : Hoạt động cá nhân - GV vÏ mét gãc xOy lªn b¶ng, yªu cÇu hs vÏ gãc ®èi ®Ønh cña gãc xOy. - HS líp vÏ h×nh vµo vë, mét hs lªn b¶ng thùc hiÖn vµ nªu c¸ch vÏ. - Trªn h×nh b¹n võa vÏ cßn cÆp gãc ®èi ®Ønh nµo kh«ng ? - H·y vÏ hai ®êng th¼ng c¾t nhau vµ ®Æt tªn cho c¸c cÆp gãc ®èi ®Ønh ®îc t¹o thµnh. HS líp lµm ra giÊy nh¸p, mét hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ®Æt tªn. §Þnh nghÜa : (sgk/81). - Hai gãc ®èi ®Ønh lµ hai gãc cã : + §Ønh chung + C¹nh lµ c¸c tia ®èi nhau. - Hai gãc 2 vaø 4 lµ hai gãc ®èi ®Ønh, v× cã chung gèc O vµ mçi c¹nh cña gãc nµy lµ tia ®èi cña mét c¹nh cña gãc kia. - Hai ®êng th¼ng c¾t nhau cho ta hai cÆp gãc ®èi ®Ønh. +) M1 vµ M2 cã chung ®Ønh M nhng tia Mb vµ Mc kh«ng ®èi nhau, nªn M1 vµ M2 kh«ng lµ hai gãc ®èi ®Ønh. +) A vµ B kh«ng ®èi nhau, v× kh«ng chung ®Ønh vµ c¸c c¹nh kh«ng lµ hai tia ®èi nhau. - VÏ tia Ox’ lµ tia ®èi cña tia Ox. - VÏ tia Oy’ lµ tia ®èi cña tia Oy. - Góc xOy lµ gãc ®èi ®Ønh víi góc x’Oy’ - Góc xOy’ ®èi ®Ønh víi góc x’Oy. Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh.(15ph) - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề , dạy học theo nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm. Hoạt động nhóm(5ph) GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và gọi đại diện nhóm trình bày. GV khen thưởng nhóm nào xuất sắc nhất. GV yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm xem hình 1. a) Hãy đo 1, 3. So sánh hai góc đó. b) Hãy đo 2, 4. So sánh hai góc đó. c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b. Bước 2: GV cho HS nhình hình thể để chứng minh tính chất trên (HS KG) -> tập suy luận. Dựa vào tính chất hai góc kề bù, hãy giải thích bằng suy luận tại sao 1 = 3 ; 2 = 4? HS : 1 + 2= 1800 (1) (vì 2 góc kề bù) 2 + 3= 1800 (2) (vì 2 góc kề bù) Từ (1) và (2) suy ra : 1 = 3 Tương tự : 2 = 4 . - Như vậy, bằng suy luận ta chứng tỏ được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Gv chốt vấn đề Hoạt động cá nhân GV ®a h×nh vÏ cña bµi tËp 1 (SBT/73) lªn b¶ng phô, yªu cÇu hs chØ ra c¸c cÆp gãc ®èi ®Ønh, cÆp gãc kh«ng ®èi ®Ønh vµ gi¶i thÝch râ v× sao ? - HS tr¶ lêi miÖng bµi tËp 1 (SBT/73). - Ta cã hai gãc ®èi ®Ønh th× b»ng nhau. VËy hai gãc b»ng nhau th× cã ®èi ®Ønh kh«ng ? - Cha ch¾c, v× cã thÓ chóng kh«ng chung ®Ønh hoÆc c¹nh kh«ng ®èi nhau. a) 1 = 3 = 32o b) 2 = 4 = 148o c) Döï ñoaùn: Hai goùc ñoái ñænh thì baèng nhau. TÝnh chÊt: SGK - 82. bµi tËp 1 (SBT/73). a) Caùc caëp goùc ñoái ñænh: hình 1.b, d vì moãi caïnh cuûa goùc naøy laø tia ñoái cuûa moät caïnh cuûa goùc kia. b) Caùc caëp goùc khoâng ñoái ñænh: hình 1.a, c, e. Vì moãi caïnh cuûa goùc naøy khoâng laø tia ñoái cuûa moät caïnh cuûa goùc kia. 3.Hoạt động luyện tập (7ph) - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. Hoạt động cá nhân - GV cho hs làm bài tập 2 (sgk/82). - HS lần lượt trả lời miệng, điền vào chỗ trống trong các phát biểu : a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'. b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh, vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'. - HS tiếp tục trả lời miệng bài tập 3 (sgk/82) : a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. - GV cho hs làm bài tập nâng cao: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết . Tính số đo của 4 góc tạo thành. GV gợi ý : - Hai góc AOC và BOD là hai góc đối đỉnh thì ta có điều gì ? - Lại có : , nên số đo mỗi góc là bao nhiêu ? Từ đó tính các góc còn lại. 4. Hoạt động vận dụng: (5ph) Hoạt động cá nhân Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ Góc đối đỉnh với góc khi : Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’ Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox Cả A, B, C đều đúng 2/ Chọn câu trả lời sai : Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và .Ta có : A. B. C. D. 3/ Chọn câu phát biểu đúng Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh Ba đường thẳng cắt nhau tạo thành ba cặp góc đối đỉnh Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh Cả A, B, C đều đúng 4/ Hai tia phân giác của hai góc đối dỉnh là : A. Hai tia trùng nhau B. Hai tia vuông góc C. Hai tia đối nhau D. Hai tia song song Đáp án : 1 2 3 4 D C A C 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(3ph) BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 700. Tính ba góc còn lại. * Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. - Thực hành vẽ góc đối đỉnh của một góc cho trước. - Làm bài tập 3, 4, 5 (sgk/82) và các bài tập từ 2 đến 7 (SBT/73 + 74). - Tiết sau luyện tập. Tuần: 1 Ngày soạn:17/8/ Ngày dạy: 25/8/ Tiết:2 Bài:1 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình. - HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực : - Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động (3ph) Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà GV giới thiệu luật chơi : Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn. Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh. Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà. Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại. Câu hỏi sử dụng trong trò chơi Câu 1. Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. Câu 2. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình và trình bày suy luận chứng tỏ điều đó. 2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động cặp đôi(3ph) Bài 6 (sgk/83). Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. tính số đo các góc còn lại. Bước 1: GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày. Bước 2: GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5. Bước 3: Thảo luận cặp đôi và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV chốt lại toàn bài Bài 6 (sgk/83).(7ph) - Vẽ . - Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox. - Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy, ta được đường thẳng xx' cắt yy' tại O và có một góc . Cho xx'yy' = {O} Tìm Gi¶i : Ta cã (tính chất hai góc đối đỉnh). (hai góc kề bù) Có (hai gãc kÒ bï). Hoạt động cá nhân Bài 8 (sgk/83). GV gọi hai hs lên bảng vẽ hình. - Qua hình hai bạn vừa vẽ, em có thể rút ra nhận xét gì ? Hoạt động cá nhân Bài 9 (sgk/83). Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh. Bước 1: GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế nào thì không đối đỉnh. Bước 2: Gọi học sinh lên bảng trình bày. - Các em đã thấy trên hình vẽ, hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông. Vậy dựa trên cơ sở nào ta có điều đó ? Em có thể trình bày một cách có cơ sở được không ? GV yªu cÇu hs nªu l¹i nhËn xÐt. Bµi 8 (sgk/83).(7ph) Hai hs vÏ h×nh trªn b¶ng : - Hai gãc b»ng nhau cha ch¾c ®· ®èi ®Ønh. Bµi 9 (sgk/83).(10ph) - CÆp vµ ; vµ ; vµ ; vµ lµ c¸c cÆp gãc vu«ng kh«ng ®èi ®Ønh. - Cã (v× kÒ bï) (v× ®èi ®Ønh) (v× ®èi ®Ønh). * Hai ®êng th¼ng c¾t nhau t¹o thµnh mét gãc vu«ng th× c¸c gãc cßn l¹i còng b»ng mét vu«ng (hay 900). Hoạt động nhóm Bµi 10 (sgk/83). GV yªu cÇu hs lµm bµi thùc hµnh theo nhãm. HS vÏ mét ®êng th¼ng mµu ®á c¾t mét ®êng th¼ng mµu xanh trªn mét tê giÊy trong, thùc hµnh gÊp giÊy ®Ó chøng tá hai gãc ®èi ®Ønh th× b»ng nhau, sau ®ã nªu c¸ch gÊp: Bµi 10 (sgk/83).(7ph) GÊp tia mµu ®á trïng víi tia mµu xanh ta ®îc c¸c gãc ®èi ®Ønh trïng nhau nªn b»ng nhau. 4.Hoạt động vận dụng : - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất. - GV cho hs làm nhanh bài 7 (SBT/74) : a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (Đ) b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: HĐ nhóm BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết . Tính mỗi góc . * Dặn dò: - Học bài và tập vẽ hình. - Làm lại bài 7 (sgk/83) vào vở. - Làm các bài tập sau : 1) Cho góc AOB. Vẽ góc BOC kề bù với góc AOB. Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB. Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh ? 2) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 900. Tính ba góc còn lại. 3) Cho , OC là tia phân giác của góc. Gọi OD là tia đối của tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ CD chứa tia OA, vẽ tia OE sao cho . Tìm góc đối đỉnh với góc DOE. - Yêu cầu vẽ hình cẩn thận, lời giải phải nêu lí do. - Đọc trước bài : "Hai đường thẳng vuông góc". - Chuẩn bị thước thẳng, êke và giấy rời cho tiết sau. Ngày 20 tháng 08 năm Tuần: 2 Ngày soạn: 20 /08/ Ngày dạy: 28/8/ Tiết: 3 Bài:2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc nhau. - Công nhận tính chất : có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc đường thẳng a. - Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kĩ năng : - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực : - Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 2. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ : - GV nêu yêu cầu kiểm tra : + Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? + Vẽ góc đối đỉnh của góc 900. - Một hs lên bảng kiểm tra : + Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh (như sgk). + Vẽ hình và nêu cách vẽ. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động Hoạt động cá nhân NV1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? NV2: Nếu có 1 cặp góc đối đỉnh bằng 900 thì hai đường thẳng có tên gọi đặc biệt là gì? 2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu hs gấp giấy như nội dung bài tập sgk/83. - GV yêu cầu hs trải phẳng giấy đã gấp, rồi dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó. - GV yêu cầu: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. Tính số đo các góc còn lại. - C¸c nÕp gÊp lµ h×nh ¶nh cña hai ®êng th¼ng vu«ng gãc vµ bèn gãc t¹o thµnh ®Òu lµ gãc vu«ng. Cho xx' yy' = {O} = 900. T×m = 900. Gi¶i thÝch. - Gọi một hs đứng tại chỗ nêu cách suy luận, GV ghi bảng. (Dựa vào bài tập 9/sgk- 83) đã chữa. - Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? GV giới thiệu kí hiệu và nêu các cách diễn đạt như sgk/84 Giải : Ta có = 900 (cho trước). = 1800 (Hai góc kề bù) = 1800 - = 1800 - 900 = 900. = 900 (Hai góc đối đỉnh). = 900 (Hai góc đối đỉnh). - Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Hoặc : Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc vuông. - Kí hiệu : xx' yy'. Hoạt động 2 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Hoạt động cá nhân - Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào ? HS có thể nêu cách vẽ như bài tập 9/sgk. - Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào nữa ? GV gọi một hs lên bảng làm bài sgk, yªu cÇu hs c¶ líp lµm vµo vë. Hoạt động nhóm(5ph) làm bài , - Yêu cầu hs nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các trường hợp đó. HS hoạt động nhóm (quan sát hình vẽ trong sgk rồi vẽ theo). Đại diện một nhóm trình bày bài. GV nhận xét bài của các nhóm. - Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ? - Đó chính là nội dung tính chất về đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, chúng ta hãy thừa nhận tính chất này. Hoạt động cá nhân GV treo b¶ng phô ghi s½n bµi tËp sau : 1) H·y ®iÒn vµo chç chÊm (...). a) Hai ®êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau lµ hai ®êng th¼ng ... b) Cho ®êng th¼ng a vµ ®iÓm M, cã mét vµ chØ mét ®êng th¼ng b ®i qua ®iÓm M vµ ... c) §êng th¼ng xx' vu«ng gãc víi ®êng th¼ng yy', kÝ hiÖu ... HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi : 2) Trong hai c©u sau, c©u nµo ®óng ? C©u nµo sai ? H·y b¸c bá c©u sai b»ng mét h×nh vÏ. a) Hai ®êng th¼ng vu«ng gãc th× c¾t nhau. b) Hai ®êng th¼ng c¾t nhau th× vu«ng gãc. HS suy nghÜ tr¶ lêi : : §iÓm O cã thÓ n»m trªn a, cã thÓ n»m ngoµi a. - Cã mét vµ chØ mét ®êng th¼ng ®i qua O vµ vu«ng gãc víi ®êng th¼ng a cho tríc. Bµi 1: a) Hai ®êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau lµ hai ®êng th¼ng c¾t nhau t¹o thµnh bèn gãc vu«ng (hoÆc trong c¸c gãc t¹o thµnh cã mét gãc vu«ng). b) Cho ®êng th¼ng a vµ ®iÓm M, cã mét vµ chØ mét ®êng th¼ng b ®i qua ®iÓm M vµ b vu«ng gãc víi a. c) §êng th¼ng xx' vu«ng gãc víi ®êng th¼ng yy', kÝ hiÖu : xx' yy'. Bµi 2: a) §óng. b) Sai, v× a c¾t a' t¹i O nhng 900. Hoạt động 3 : Đường trung trực của đoạn thẳng. Hoạt động chung cả lớp GV yêu cầu : Vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. GV gọi một hs lên bảng thực hiện, hs cả lớp vẽ vào vở. GV giới thiệu : Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ? GV nhấn mạnh hai điều kiện : vuông góc, qua trung điểm. Yêu cầu hs nhắc lại. Một vài hs nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. GV giới thiệu điểm đối xứng và yêu cầu hs nhắc lại. - Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm thế nào ? Hoạt động cặp đôi (3ph) GV cho hs lµm bµi tËp : - Cho ®o¹n CD = 3cm. H·y vÏ ®êng trung trùc cña CD. - Ngoµi c¸ch vÏ cña b¹n, em cßn c¸ch vÏ nµo kh¸c ? - §êng th¼ng vu«ng gãc víi mét ®o¹n th¼ng t¹i trung ®iÓm cña nã ®îc gäi lµ ®êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng Êy. - d lµ trung trùc cña ®o¹n AB, ta nãi A vµ B ®èi xøng víi nhau qua ®êng th¼ng d. - Ta cã thÓ dïng thíc vµ ªke ®Ó vÏ ®êng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng. Bµi 3: - VÏ ®o¹n CD = 3cm. - X¸c ®Þnh I CD, sao cho CI = 1,5cm. - Qua I vÏ ®êng th¼ng d CD. d lµ ®êng trung trùc cña CD. - Cßn cã thÓ gÊp giÊy sao cho ®iÓm C trïng víi ®iÓm D. NÕp gÊp chÝnh lµ ®êng th¼ng d lµ ®êng trung trùc cña CD. 3. Hoạt động luyện tập Hoạt động cá nhân - Hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc. (HS nhắc lại định nghĩa và lấy VD : Hai cạnh kề của một hình chữ nhật, các góc nhà, ...) Bài 12: Câu nào đúng, câu nào sai: a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Đáp án Câu a đúng, câu b sai. Minh họa: 4. Hoạt động vận dụng: Hoạt động cá nhân - GV cho hs làm bài tập trắc nghiệm sau : Nếu biết hai đường thẳng xx', yy' vuông góc với nhau tại O thì ta suy ra điều gì ? Trong số những câu trả lời sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tại O. b) Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tạo thành một góc vuông. c) Hai đường thẳng xx', yy' tạo thành bốn góc vuông. d) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt. - HS trả lời : a- đúng ; b- đúng ; c - đúng ; d - đúng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Hoạt động cặp đôi Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng vuông góc khi: A. B. C. D. Cả A, B, C đều đúng 2/ Chọn câu phát biểu đúng A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau C.Hai đường thẳng vuông góc chỉ tạo thành một góc vuông D. Hai dường thẳng vuông góc tạo thành hai góc vuông 3/ Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì : xy AB tại I và I là trung điểm của đoạn thẳng AB B. xy AB C . xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB D.Cả A, B, C đều đúng 4/ Đường thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại M. Đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng CD khi A. AB CD B. AB CD và MC = MD C. AB CD ; M ≠ A; M ≠ B D. AB CD và MC +MD = C Đáp án : 1 2 3 4 A B D B *Dặn dò: - Tập vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Làm các bài tập 13 ; 14 ; 15 ; 16 (sgk/86) và các bài tập từ 9 đến15 (sbt/75) Tuần: 2 Ngày soạn:24/8/ Ngày dạy: 1/9/ Tiết:4 Bài:2 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. 2. Kĩ năng : - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. - Sử dụng thành thạo thước, êke. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, nghiêm túc khi học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực : - Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình). 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 3. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra : Câu 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cho đường thẳng xx' và O xx'. Hãy vẽ đường thẳng yy' qua O và yy' xx'. Câu 2. Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của AB. - Hai hs lên bảng kiểm tra : HS1 : - Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. - Vẽ hình lên bảng. HS2 : - Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. - Vẽ hình lên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động Hoạt động cá nhân NV1: Cách vẽ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước? NV2: Có bao nhiêu đường thẳng như vậy? Cách cách để diễn đạt cách vẽ một hình cho trước? 2. Hoạt độngluyên tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động cá nhân GV yêu cầu hs gấp giấy theo yêu cầu của sgk. HS chuẩn bị giấy rời mỏng và làm thao tác như các hình 8 (sgk/86). Sau đó GV gọi hs nêu nhận xét. Bài 17 (sgk/87). GV hướng dẫn HS đối với hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau. NV1: HS dùng êke để kiểm tra và trả lời. NV2: Nhận xét cách làm của các bạn khác. GV chốt lại các hình. Hoạt động cặp đôi(3ph) Bài 18: Vẽ = 450. lấy A trong . Vẽ d1 qua A và d1^Ox tại B Vẽ d2 qua A và d2^Oy tại C NV1: Hai bạn cùng vẽ hình theo diễn đạt vào vở. NV2: Đại diện 1 cặp đôi lên bảng thao tác các bước vẽ. NV3: Nhận xét và hoàn thiện bài vào vở. Bài 15 (sgk/86). - Nếp gấp zt vuông góc với xy tại O. - Có 4 góc vuông là : Bài 17 (sgk/87) Kết quả : - Hình 9a : - Hình 9b : - Hình 9c : Bài 18 (sgk/87) + Dùng thước đo góc vẽ . + LÊy ®iÓm A bÊt k× trong gãc xOy. + Dïng ªke vÏ d1®i qua A vµ vu«ng gãc Ox. + Dïng ªke vÏ d2®i qua A vµ vu«ng gãc Oy. Hoạt động nhóm(5ph) GV cho hs làm bài theo nhóm để có thể phát hiện ra các cách vẽ khác nhau. HS trao đổi nhóm và vẽ hình, nêu cách vẽ vào bảng nhóm. - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - GV cùng nhóm khác nhận xét. Gv nhận xét và tổng hợp lại các cách vẽ. Hoạt động cá nhân Bài 20 GV gäi mét hs ®äc ®Ò bµi. - Em h·y cho biÕt vÞ trÝ cña ba ®iÓm A, B, C cã thÓ x¶y ra ? - VÞ trÝ ba ®iÓm A, B, C cã thÓ x¶y ra : + A, B, C th¼ng hµng. + A, B, C kh«ng th¼ng hµng. - H·y vÏ h×nh theo hai vÞ trÝ cña ba ®iÓm A, B, C. GV gäi hai hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ nªu c¸ch vÏ (mçi hs vÏ mét trêng hîp). GV lu ý cßn cã trêng hîp : - Trong c¸c h×nh võa vÏ, cã nhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña d1 vµ d2 trong mçi trêng hîp. Bµi 19 (sgk/87) * Tr×nh tù 1 : - VÏ d1 tuú ý. - VÏ d2 c¾t d1 t¹i O vµ t¹o víi d1 gãc 600. - LÊy A tuú ý trong gãc d1Od2. - VÏ AB d1 t¹i B (B d1). - VÏ BC d2 t¹i C (C d2). * Tr×nh tù 2 : - VÏ d1 vµ d2 c¾t nhau t¹i O, t¹o thµnh gãc 600. - LÊy O tuú ý trªn tia Od1. - VÏ ®o¹n BC Od2, ®iÓm C Od2. - VÏ ®o¹n BAtia Od1, ®iÓm A n»m trong gãc d1Od2. * Tr×nh tù 3 : - VÏ d1 vµ d2 c¾t nhau t¹i O, t¹o thµnh gãc 600. - LÊy C tuú ý trªn tia Od2. - VÏ ®êng vu«ng gãc víi Od2 t¹i C c¾t Od1 t¹i B. - VÏ ®o¹n BAtia Od1, ®iÓm A n»m trong gãc d1Od2. Bµi 20 (sgk/87) * HS1 vÏ trêng hîp A, B, C th¼ng hµng. - VÏ ®o¹n AB = 2cm. - VÏ tiÕp ®o¹n BC = 3cm (A, B, C n»m trªn cïng mét ®êng th¼ng). - VÏ trung trùc d1 cña ®o¹n AB. - VÏ trung trùc d2 cña ®o¹n BC. * HS2 vÏ trêng hîp A, B, C kh«ng th¼ng hµng. - VÏ ®o¹n AB = 2cm vµ ®o¹n BC = 3cm sao cho A, B, C kh«ng n»m trªn cïng mét ®êng th¼ng. - VÏ trung trùc d1 cña ®o¹n AB. - VÏ trung trùc d2 cña ®o¹n BC. - Trêng hîp A, B, C th¼ng hµng th× d1 vµ d2 kh«ng cã ®iÓm chung. - Trêng hîp A, B, C kh«ng th¼ng hµng th× d1 vµ d2 cã mét ®iÓm chung. 3. Ho¹t ®éng vËn dông: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước. - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập trắc nghiệm : Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực của đoạn AB. b) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn AB. c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc với AB là trung trực của đoạn AB. d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó. - HS lần lượt trả lời (a, b sai ; c, d đúng). 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: BT: Cho góc AOB có số đo bằng 900. Trong góc AOB vẽ tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa tia OC vẽ tia OD sao cho . Vì sao hai tia OC và OD vuông góc với nhau ? * Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Đọc trước bài: “ Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng” Ngày 27 tháng 8 năm TUẦN 4: Ngày soạn: 04 /09/17 Ngày dạy: 12 /09/17 Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS hiểu được những tính chất sau : Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : - Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. 2. Kĩ năng : - HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, nghiêm túc khi học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 4. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm . IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ : * GV nêu yêu cầu kiểm tra : - Nêu tính chất hai góc đối đỉnh. Vẽ hình và chứng minh tính chất đó. * Một hs lên bảng kiểm tra : - Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Ta có : (1) (vì 2 góc kề bù) (2) (vì 2 góc kề bù) Từ (1) và (2) suy ra : Tương tự : . * GV nhận xét, cho điểm. * Vào bài: 2. Hoạt độngluyên tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Góc so le trong. Góc đồng vị. GV gọi một hs lên bảng vẽ hình : - Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a, b. - Vẽ đường thẳng c cắt a, b tại A, B. Một hs lên bảng thực hiện các yêu cầu của GV, hs cả lớp làm vào vở. - Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, đỉnh B ? (GV đánh số các góc như hình vẽ) GV giới thiệu: Hai đường thẳng a, b ngăn cách mặt phẳng thành hai phần: Phần trong (phần tô màu) và phần ngoài (phần còn lại). Đường thẳng c gọi là cát tuyến. - Cặp góc A1 và B3 nằm ở phần trong của a, b và nằm về hai phía (so le) của c, nên và được gọi là cặp góc so le trong. - Ngoài và , hình vẽ còn cặp góc so le trong nào không ? - Cặp góc A1 và B1 có vị trí tương tự như nhau đối với hai đường thẳng a, b và đường thẳng c, được gọi là cặp góc đồng vị. Hãy tìm xem còn cặp góc đồng vị nào nữa không ? GV cho cả lớp làm bài . GV yêu cầu một hs lên bảng vẽ hình, viết tên các góc so le trong, đồng vị . GV đưa lên bảng phụ bài tập 21/sgk, yêu cầu hs lần lượt điền vào chỗ trống trong các câu. - Có bốn góc đỉnh A, bốn góc đỉnh B. - Cặp và so le trong. - Cặp góc đồng vị : và ; và ; và ; và . *Bài 21SGK: a) và là một cặp góc so le trong. b) và là một cặp góc đồng vị. c) và là một cặp góc đồng vị. d) và là một cặp góc so le trong. Hoạt động 2 : Tính chất. GV yêu cầu hs quan sát hình 13/sgk. Gọi một hs đọc hình. HS quan sát và đọc hình. Một hs đứng tại chỗ đọc hình : Có một đường thẳng cắt hai đường thẳng tại A và B, có = 450. GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài sgk. Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào ? - HS : - Khi đó, cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau. - Đó chính là tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất. Có một đường thẳng cắt hai đường thẳng tại A và B, có = 450. a) Có và là hai góc kề bù, nên : Tương tự : . b) . c) Ba cặp góc đồng vị còn lại là : * Tính chất: SGK 3. Hoạt động luyện tập: - GV cho hs làm bài tập 22/sgk : + Â4 = Â2 = ; (Hai góc đối đỉnh). + Cặp gọi là cặp góc trong cùng phía. Ta có : + - HS tìm thêm cặp góc trong cùng phía trên hình. - GV chốt lại bài : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. 4. Hoạt động vận dụng: - Làm các bài tập từ 16 đến 20 (sbt/76). 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Học thuộc bài. - Làm các bài tập 23 (sgk/89) và - Đọc trước bài : "Hai đường thẳng song song". - Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng (lớp 6). TUẦN 4: Ngày soạn: 08/9/ Ngày dạy: 16/9/ Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song (lớp 6). - Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. 2. Kĩ năng : - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ca_nam_chuan_kien_th.doc