Giáo án Vật lí 7 - Học kỳ 2 - Nguyễn Thị Hòa Bình

Giáo án Vật lí 7 - Học kỳ 2 - Nguyễn Thị Hòa Bình

Tiết 19-Bài 17 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT

A. Mục tiêu:

+ HS mô tả được hiện tượng vật bị nhiễm điện do cọ sát. Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ sát. Trong thực tế làm được TN nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát.

+ Giáo dục HS yêu thích ham hiểu biết khám phá khoa học.

B. Chuẩn bị

+ Thước nhựa, thanh thuỷ tinh, mảnh ni lông, quả cầu nhựa xốp, giá treo, mảnh len, giấy vụn, tấm tôn kích thước 40x40, mảnh nhựa, bút thử điện.

C. Tiến trình bài giảng

1. Tổ chức

2. Kiểm tra

3. Bài mới

HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập.

+ Cho HS mô tả hiện tượng trong ảnh của đầu chương.

+ HS đọc mục tiêu chương.

+ GV: Đọc đề dẫn vào bài.

HĐ 2: Làm TN phát hiện vật bị cọ sát có khả năng hút vật khác.

 

doc 38 trang Trịnh Thu Thảo 29/05/2022 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 7 - Học kỳ 2 - Nguyễn Thị Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 
ND : 
Chương III: Điện học
Tiết 19-Bài 17 Sự nhiễm điện Do cọ sát
A. Mục tiêu: 
+ HS mô tả được hiện tượng vật bị nhiễm điện do cọ sát. Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ sát. Trong thực tế làm được TN nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát.
+ Giáo dục HS yêu thích ham hiểu biết khám phá khoa học.
B. Chuẩn bị 
+ Thước nhựa, thanh thuỷ tinh, mảnh ni lông, quả cầu nhựa xốp, giá treo, mảnh len, giấy vụn, tấm tôn kích thước 40x40, mảnh nhựa, bút thử điện.
C. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập.
+ Cho HS mô tả hiện tượng trong ảnh của đầu chương.
+ HS đọc mục tiêu chương.
+ GV: Đọc đề dẫn vào bài.
HĐ 2: Làm TN phát hiện vật bị cọ sát có khả năng hút vật khác.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Vật nhiễm điện
- Cho HS đọc TN 1 nêu các dụng cụ và các bước tiến hành.
- HS tiến hành TN theo nhóm ghi kết quả vào bảng.
- Từ kết quả TN HS thảo luận lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
- HS điền vào chỗ trống trong kết luận.
- Cho HS ghi kết luận vào vở
Kết luận: Nhiều vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác.
HĐ 3: Phát hiện vật bị cọ sát, bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
- Vì sao nhiều vật sau khi cọ sát lại có thể hút các vật khác.
- HS làm TN kiểm tra.
- GV hướng dẫn làm TN 2.
- HS làm TN 2.
- GV có thể làm lại TN để HS quan sát.
Kết luận: Nhiều vật bị cọ sát có khả năng làm sáng bóng đèn.
HĐ 4: Vận dụng.
- Thảo luận nhóm trả lời C1, C2, C3.
4. Củng cố:
- Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.
- HS trả lời câu hỏi đầu bài.
5. HDVN:
- Học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 17 (1,2,3)
NS : 
ND : 
Tiết 20 Bài 18 Hai loại điện tích
A. Mục tiêu: 
+ Có hai loại điên tích là điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
+ Nêu được cấu tạo nguyên tử: Gồm hạt nhân mang điện tích dương còn các electron mang điện tích âm quay quanh hạt nhân. Nguyên tử trung hoà về điện.
+ Vật mang điện tích âm thừa electron, mang điện tích dương thiếu electron.
B. Chuẩn bị 
+ Trang, bảng phụ, 2 mảnh nilon kích thước 10x12, đũa nhựa, kẹp nhựa, mảnh len, thanh thuỷ tinh, đũa nhựa có lỗ ở giữa.
C. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?
3. Bài mới
Ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ sát các vật nhiễm điện có thể hút các vật nhẹ hơn nó. Vậy hai vật nhiễm điện để gần nhau có khả năng tương tác gì?
HĐ của thầy
HĐ của trò
I. Hai loại điện tích.
- HS đọc TN.
- HS đọc TN.
- Tìm hiểu dụng cụ.
- Các nhóm: Chọn dụng dụ thiết bị.
- HS nêu cách tiến hành.
- Nhóm tiến hành TN.
- Nêu hiện tượng xẩy ra.
- Trước khi cọ sát có hiện tượng gì sẩy ra?
- Hai mảnh nilong cọ sát vào nhau thể nhiễm điện giống nhau.
- Sau khi cọ sát 2 mảnh ni lông đẩy nhau.
- Cho HS tiến hành TN.
- Nhiễm điện giống nhau.
- GV: Đã tiến hành nhiều TN và đã rút ra được kết luận:
Nhận xét: Hai vật giống nhau, cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
HS đọc TN 2
TN 2
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Chưa có hiện tượng gì xẩy ra.
- Tiến hành TN. Đũa nhựa và thuỷ tinh chưa nhiễm điện.
- Thanh thuỷ tinh hút được nhựa.
- Cọ sát thanh thuỷ tinh với lụa, lại gần với nhựa.
- Thanh thuỷ tinh hút được nhựa mạnh hơn.
- Sau khi cọ sát thanh thuỷ tinh và đũa nhựa.
- Cho HS hoàn thành kết luận và ghi vào vở.
- GV thông báo quy ước.
Kết luận: Có hai loại điện tích
- Điện tích dương (+)
- Điện tích âm (-)
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
GV: Treo tranh
HS: Đọc phần i
GV: Thông báo
- Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ bé.
Hướng dẫn trả lời câu: C2, C3, C4
III. Vận dụng
HS trả lời câu hỏi
4. Củng cố:
- Hiểu gì về nguyên tử.
- Làm bài tập 18 (1,2,3,4)
5. HDVN: Làm bài tập còn lại.
NS : 
ND : 
Tiết 21- Bài 19 Dòng điện-nguồn điện
I-Mục tiêu:
+ Mô tả thí nghị tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện tích chuyển dời có hướng, nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng.
+ Mắc và kiểm tra đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc, và dây nối, HĐ đèn sáng làm tốt nghiệm, sử dụng bút thử điện.
+ Trung thực, kiên trì hợp tác trong HĐ nhóm, có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
II-Chuẩn bị: 
 + Tranh phóng to, 1 số loại pin, mảnh tôn kích thước 80x80 mm, bút thử điện, bóng đèn, công tắc, dây nối có vỏ cách điện.
III. Các bước lên lớp
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra
1. Có mấy loại điện tích, nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.
2. Thế nào là vật mang điện tích dương, thế nào là mang điện tích âm.
3. Làm bài tập 18.3
3. Bài mới
HĐ 1: Dòng điện
HĐ của thầy
HĐ của trò
- Cho HS quan sát tranh vẽ tìm hiểu sự tương tác giữa dòng điện với dòng nước.
- HS quan sát và làm C1
- Yêu cầu HS trả lời C2
- Bóng đèn bút thử điện sáng.
- Y/c: HS nêu dấu hiệu nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện.
- Lưu ý: An toàn khi sử dụng điện.
Khi có các điện tích dịch chuyển qua nó.
HS lấy VD.
KL: SGK
HĐ 2: Nguồn điện
- Thông báo tác dụng của dòng điện, các cực của nguồn điện.
1. Các nguồn điện thường dùng.
+ Cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện HĐ.
+ Nguồn điện có 2 cực
 Cực dương (+)
 Cực âm (-)
- Yêu cầu HS nêu VD thực tế về nguồn điện.
- Treo hình vẽ 10.3 SGK. Yêu cầu HS mắc mạch điện như hình vẽ (theo nhóm)
2. Mạch điện có nguồn điện.
- Quan sát hình vẽ.
- Mách mạch điện theo nhóm
HĐ 3: Vận dụng
- Cho HS làm C4, C5, C6 và bài tập 19.1 (Tr 20)
HS làm và trả lời
4. Củng cố
Cho HS làm bài 19.1; 19.2
5. HDVN
Bài tập 19.1,2,3
Trả lời C4, C5, C6
NS : 
ND : 
Tiết 22- Bài 20 Chất dẫn điện và chất cách điện
 dòng điện trong kim loại
I-Mục tiêu:
+ Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua.
+ Kể tên được một số vật dẫn điện và vật cách điện thường dùng.
+ Biết được dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do chuyển dời có hướng.
+ Biết mắc mạch điện đơn giản, làm TN xác định vật dẫn điện và vật cách điện.
+ Có thói quen sử dụng điện an toàn.
II-Chuẩn bị mỗi nhóm HS: 
 + Một bóng đèn, đui ngạch hoặc đui xoáy được nối với phích cắm bằng một đoạn dây dẫn, 2 pin, 1 bóng đèn pin, công tắc, 5 đoạn dây dẫn có mở kẹp, một số vật cần xác định xem là dẫn điện hay cách điện.
III. Các bước lên lớp
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra
1. Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có dòng điện trong mạch.
3. Bài mới
HĐ 1: Chất dẫn điện và chất cách điện
HĐ của thầy
HĐ của trò
- Cho HS đọc mục I SGK
Hỏi: Chất dẫn điện là gì? 
 Chất cách điện là gì?
HS đọc SGK
HS trả lời
Chất dẫn điện cho dòng điện chạy qua (vật liệu dẫn điện)
Chất cách điện không cho dòng điện chạy qua (làm vật liệu cách điện)
Yêu cầu HS nêu VD về một số vật dẫn điện, vật cách điện.
HS lấy VD
Cho HS làm TN để nhận biết chất dẫn điện, chất cách điện. Sau đó nêu kết luận và trả lời C2, C3
HS làm TN theo nhóm
Vật dẫn điện: dây thép, dây đồng, dây sắt, ruột bút chì.
Vật cách điện: vỏ nhựa bọc, miếng sứ
HĐ 2: Dòng điện trong kim loại
- Cho HS nhắc lại sơ lược cấu tạo nguyên tử.
- Nguyên tử thiếu electron thì mang điện tích gì?
- GV giới thiệu khái niệm electron tự do.
- Cho HS làm C5, C6
HS trả lời
1. electron tự do trong kim loại.
Nếu nguyên tử thiếu electron phần còn lại của nguyên tử mang điện tích dương.
2. Dòng điện trong kim loại
Kết luận: SGK
HĐ 3: Vận dụng
Cho HS làm C7, C8, C9
4. Củng cố
HS đọc phần ghi nhớ
ở điều kiện thường vật nào dẫn điện, vật nào cách điện.
5. HDVN
Học thuộc phần ghi nhớ
BT 20.1 -> 20.3 SBT
NS : 
ND : 
Tiết 23 Bài 21 Sơ đồ mạch điện-chiều dòng điện
I-Mục tiêu:
+ HS biết vẽ đúng sơ đồ mạch điện, mắc đúng một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
+ Biểu diễn đúng bằng mã tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện trong mạch điện khác.
+ Rèn luyện kỹ năng tư duy mềm dẻo linh hoạt.
II-Chuẩn bị mỗi nhóm HS: 
 + Tranh phóng to các bảng ký hiệu, pin, bóng đèn pin, công tắc, dây dẫn có vỏ bọc cách điện, đèn pin ống tròn có lắp sẵn pin.
III. Các bước lên lớp
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra
1. Dòng điện là gì.
2. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại.
3. Bài mới
HĐ 1: Chất dẫn điện và chất cách điện
HĐ của thầy
HĐ của trò
- GV treo bảng một số bộ phận của sơ đồ mạch điện.
- Giới thiệu ký hiệu và cách dùng ký hiệu để vẽ sơ đồ.
HS quan sát nghe và ghi vào vở
 + - Nguồn điện
 + - 2 nguồn mắc nối tiếp
 Bóng đèn
 Dây dẫn
 ã ã Công tắc
 ã ã Công tác mở
 Gọi một HS lên bảng vẽ sơ đồ (C1)
GV theo dõi uỗn nắn HS cách vẽ cho đúng.
1 HS vẽ sơ đồ trên bảng, HS khác vẽ vào vở, nhận xét
C1: ã ã 
C2: + -
HĐ 2: Chiều dòng điện
Cho HS đọc mục I SGK
Nêu quy tắc chiều dòng điện.
- HS đọc SGK
- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
GV giới thiệu dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trên sơ đồ.
Cho HS làm câu C4
HS làm câu C4
So sánh chiều dòng điện quy ước với chiều chuyển dịch của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.
Chiều chuyển dịch có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện
HĐ 3: Vận dụng
Cho HS thảo luận C5, nhận xét
C5 HS thảo luận
Cho HS làm C6
C6: a. Nguồn điện gồm hai pin của đèn pin
 + +
b. Vẽ sơ đồ
 + -
4. Củng cố
Cho HS nhắc lại quy ước chiều dòng điện.
Đọc phần có thể em chưa biết.
5. HDVN
Học bài Bài tập 21.1 -> 21.3 SBT
NS : 
ND : 
Tiết 24 Bài 22 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng
 của dòng điện
I-Mục tiêu:
+ Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên
+ Kể tên một số dụng cụ điện khi sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện
+ Mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với bóng đèn
+ Mắc được mạch điện dơn giản
II-Chuẩn bị mỗi nhóm HS: 
+ắc quy, dây dẫn, công tác, dây sắt mỏng, cầu chì, giấy vụn.
+Pin, bóng đèn pin, công tắ dây dẫn, bút thử điện, bóng đèn di ốt phát quang.
III. Các bước lên lớp
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra
1. Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện.
2. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại.Và quy ước của chiều dòng điện
3. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Tác dụng nhiệt
- GV: Đọc C1: Nêu một số dụng cụ thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua
-Đọc câu 2 và HĐ nhóm
-GV: Bảng nhiệt nóng chảy của một số chất.
HS làm bài tập 6:
HS KL.
+Đèn điện dây tóc, Bàn là, bếp điện, ...
+HS TL:
a) Bóng đèn nóng lên là do cảm giác bằng tay khi ở gần đèn hay sử dụng nhiệt kế.
b) Dây tóc bóng đèn bị đót nóng phát sáng.
c) Dây tóc bóng đèn được làm băng Vonfram T0 = 25000 
KL: Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điệnchạy qua.
HĐ 2:Tác dụng phát sáng
1-Bóng đèn bút thử điện.
C5 GV thông báo bóng đèn bút thử điện
(H 22.3)
HS làm bài C6 
Đèn sáng là do: Hai đầu dây đèn nòng sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây phát sáng.
Kết luận
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí nàyphát sáng.
2-Đèn Điốt phát quang (đèn LED)
a)HS QS: Hình 22.4 
b) thắp sáng đèn đi ốt (Nối với nguồn)
Làm bài tập C7
Làm BT C7: 
Kết luận: Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
 III- Vận dụng
Làm C8 Dòng điện không gây tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây.
A- Bóng đèn bút thử điện
B- Đèn Điôt phát quang
C- quạt điện
D- Đồng hồ dùng pin
E- Không có trường hợp nào
Phương án E
C9 H22.5 :
 Nối bản KL nhỏ của đèn LEDvới cực A của nguồn Đóng K đèn sáng A+ , nếu khồng sáng A - 
Cho HS làm câu C4
HS làm câu C4
4. Củng cố:
Nhắc lại KL
Đọc chữ in đỏ (Ghi nhớ)
Đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 22 SBT
5. HDVN: Làm bài tập còn lại.
NS : 
ND : 
Tiết 25 Bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học
và tác dụng sinh lý của dòng điện
I-Mục tiêu:
+ Mô tả một TN hoặc HĐ của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện
+ Mô tả một TN hoặc một ứng dụng thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện
+ nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể người.
II-Chuẩn bị :
Chuẩn bị cả lớp: 
Nam châm vĩnh cửu, dây sát, Chuông điện, ắc ưuy, công tắc, bóng đèn, dung sịch Sunfát (CuSO4 ), điện cực, dây nối, tranh vẽ.
Chuẩn bị mỗi nhóm HS:
Nam châm điên,Pin có đé lắp, công tắc, dây nối, kim nam châm, đinh sắt. dây đồng, dây nhôm
III. Các bước lên lớp
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra
1. Nêu tác dụng nhiệtvà tác dụng phát sángcủa dòng điện 
3. Bài mới:
HĐ1- Tìm hiểu nam châm điện
HĐ của thầy
HĐ của trò
1-Tác dụng từ
a) Tính chất từ của nam châm
+Nam châm có tính chất gì?
+ Phát nam châm cho HS : Làm TN Hút và đẩy nhau (Lực từ)
b)Nam châm điện (H23.1)
ẹC1 a) HS làm TN trả lời câu hỏi
 b) (nt)
Kết luận
b) Tìm hiểu chuông điện.(H 23.2)
(GV giới thiệu cấu tạo nam châm điện H 23.2 bằng hình vẽ và sgk)
ẹC2 : HS làm TN và trả lời.
ẹC3 : HS làm TN và trả lời.
ẹC4 : HS làm TN và trả lời.
GV: Thông báo về đầu gỗ chuông là chuyển động cơ học,
+ Nam châm có tính chất hút sắt, mỗi nam châm có hai cực
a) Cuộn dây hút sắt.
b) ống dây và nam châm hút nhau, đổi đầu một thứ lại đẩy nhau.
1) cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện
2)nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
Đóng K: Là nam châm điện Hút sắt và gõ chuông
Mạch hở không có dòng điện không có TC từ.không hút sắt sắt trở về tiếp điểm.
+Khi không có dòng điện chạy trong ống dây.
+(HS làm TN – chuông kêu liên tục )
II- Tác dụng hoá học.
GV làm TN(H 23.3) - HS quan sát trả lời câu hỏi ẹC5 : ẹC6 
GV Thông báo: Dòng điệncó tác dụng hoá học
+ Đèn sáng, dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện
+Thỏi than phủ lớp đồng
III- Tác dụng sinh lý
GV thông báo: nếu sơ ý dòng điện đi qua cơ thể ngưòi làm cho các cơ bị co giật, Tim có thẻ bị ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt, Đó là tác dụng sinh lý của dòng điện.
+Dòng điện gây nguy hiểm cho cơ thể con người phải hết sức thận trọng.
IV- Vận dụng : ẹC7 :
ẹC8 :
+ Phương án: C
+ Phương án: D
4. Củng cố:
Đọc ghi nhớ
Đọc mục có thể em chưa biết.
Làm bài tập: 23 SBT
5. HDVN: Làm bài tập còn lại.
NS : .........
ND : ... .. 
Tiết 26 ôn tập
I-Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức đã học về phần điện
+ Biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập cụ thể
+ Giáo dục cho HS tính tích cực trong học tập, độc lập suy nghĩ.
II-Chuẩn bị : (Câu hỏi ôn tập)
III. Các bước lên lớp
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra (kêt hợp khi ôn tập)
3. Bài mới:
HĐ1- Kiểm tra củng cố kiến thức cũ.
HĐ của thầy
HĐ của trò
+ HS Thảo luận nhóm:
Ttrả lời câu hỏi từ 1 -> 6 trang 85
+ HS thảo luận: Trả lời.
+ lớp nhận xét bổ sung
1- Thước nhựa bị nhiễm điện khi bị cọ xát
2- Có 2 loại điện tích (ĐT dương, ĐT âm) khác loại hút nhau, cùng loại đẩy nhau 
3- Vật nhiễm điện (+) thì mất bớt êlêctrôn. Vật nhiễm điện (-) thì nhân thêm êlêctrôn .
4- a) Đòng điện là dòng (các điện tích dịch chuyển) có hướng
b) Dòng điện trong kim loại là dòng (các êlêctrôn 
tự do dịch chuyển) có hướng
5- Kể tên vật dẫn điện , vật cách điện.
6-Tác dụng nhiệt, TD phát sáng, TD Từ, TD Hoá học, TD Sinh lý, 
HĐ2- Vận dụng kiến thức.
+ HS Thảo luận nhóm:
Ttrả lời câu hỏi từ 1 -> 6
 trang 86
1) (D); 
2) 2(a) dấu - cho B; 2(b) dấu – cho B; 2(c) dấu + cho B
 2(d) dấu + ch A
3) Mảnh ni lon bị nhiễm điện âm nhận thêm êlêctrôn miêng len mất êlêctrôn nhiễm điện dương
4) Sơ đồ C
5) Thí nghiêm C
4. Củng cố: Qua các phần.
5. HDVN: 
+ Ôn tập phần đã ôn, Bài tập đã chữa.
+ Chuẩn bị giờ sau KT 1 tiết.
NS : .........
ND : ... .. 
Tiết 27 Kiểm tra 1 tiết
I-Mục tiêu:
+ Kiểm tra kiến thức cơ bản đã học, đánh giá việc học tập vận dụng của HS.
+ Giáo dục tính khẩn trương, cẩn thận, chính xác.
+ Thái độ trung thực khi làm bài kiểm tra.
II-Chuẩn bị: 
 + GV in sẵn đề phát cho HS.
+ HS ôn tập và kiểm tra.
III. Các bước lên lớp
1. Tổ chức 
b. Ma trận:
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TỔNG
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Cụng suất
1
1
1,5
1,5
Cụng
1
1
1,5
1,5
Cơ năng
2
2
1,0
1,0
Sự bảo toàn và chuyển hoỏ cơ năng
1
1
1,5
1,5
Cấu tạo chất
3
3
1,5
1,5
Chuyển động của nguyờn tử, phõn tử
1
1
1,5
1,5
Nhiệt năng
3
3
1,5
1,5
Tổng
9
1
2
12
 5,5
1,5
3,0
10.0
c. Đề bài:
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
1. Trong các cách sau, cách nào làm lược nhựa nhiễm điện.
A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng.
B. áp sát lược nhựa vào cực dương của pin.
C. Trà sát và liền mạch lược nhựa trên áo len.
D. Phơi lược nhựa ngoài trời nắng 3 phút.
2. Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước nhiễm điện cùng loại như nhau giữa chúng có lực tác dụng như
A. Hút nhau
C. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau
B. Đẩy nhau
D. Không có lực tác dụng
3. Dùng mảnh vải khô để cọ sát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích.
A. 1 ống bằng gỗ
C. 1 ống bằng giấy
B. 1 ống bằng thép
D. 1 ống bằng nhựa
4. Có 5 vật như nhau: Mảnh sứ, mảnh nilông, mảnh nhựa, mảnh tôn, mảnh nhôm câu kết luận nào dưới đây là đúng.
A. Cả 5 mảnh đều là vật cách điện.
B. Mảnh nilông, mảnh sứ, mảnh nhôm đều là vật cách điện.
C. Cả 5 mảnh đều là vật cách điện.
D. Mảnh nilông, mảnh sứ, mảnh nhựa là vật cách điện.
5. Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây khi các dụng cụ HĐ bình thường vừa có tác dụng nhiệt vừa có tác dụng phát sáng.
A. Nồi cơm điện
C. Đèn đốt phát quang
B. Máy thu thanh
D. ấm điện
6. Vật nào dưới đây có tác dụng từ.
A. Một pin còn mới đặt trên bàn.
B. 1 mảnh nilông được cọ sát mạnh.
C. 1 cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. 1 đoạn băng dính.
7. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây.
A. Làm tê liệt thần kinh.
C. Làm nóng dây dẫn.
B. Làm quay kim nam châm.
D. Hút các giấy vụn.
8. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện.
A. Thanh gỗ khô.
C. 1 đoạn dây nhựa.
B. 1 đoạn ruột bút chì.
D. Thanh thuỷ tinh.
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Cho trước các cụm từ: Trung hoà về điện, hút đẩy điện tích dương điện tích âm, dương, âm, một hạt nhân, nhiều hạt nhân, 1 electron, các electron, hút nhau, đẩy nhau.
- Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách cọ sát vật bị nhiễm điện có khả năng (1) .... các vật khác. 
- Trong tự nhiên có hai loại điện tích là (2).... và (3) ...... các vật nhiễm điện cùng loại thì (4) .... khác loại thì (5) ....
- Nguyên tử gồm (6) .... mang điện (7) ..... và (8) .... mang điện (9) .... chuyển động xung quanh.
- Bình thường nguyên tử (10) ......
Câu 3: Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây để cho ra sự phù hợp với nội dung giữa chúng.
Tác dụng sinh lý
ã
ã
Bóng đèn bút thử điện
Tác dụng nhiệt
ã
ã
Mạ điện
Tác dụng hoá học
ã
ã
Chuông điện kêu
Tác dụng phát sáng
ã
ã
Dây tóc bóng đèn phát sáng.
Tác dụng từ
ã
ã
Cơ co giật
Đáp án
Câu 1: (4 điểm mỗi ý 0,5 điểm)
1-C; 2-B; 3-D; 4-D; 5-C; 6-C; 7-D; 8-B
Câu 2: (3,5 điểm)
1-hút; 2-điện tích dương; 3- điện tích âm; 4-đẩy nhau; 5-hút nhau; 6-hạt nhân; 7-dương; 8-electron; 9-âm; 10-trung hoà về điện
Câu 3: (2,5 điểm)
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
4. Củng cố: Qua các phần.
5. HDVN: Làm bài tập còn lại.
NS : .........
ND : ... .. 
Tiết 28 Bài 24 Cường độ Dòng điện
I-Mục tiêu:
+ Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn và tác dụng dòng điện càng mạnh.
+ Nêu được đơn vị cường độ dòng điện là ampe.
+ Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.
+ Mắc được dòng điện đơn giản.
II-Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 
 + Bóng đèn pin, biến trở, ampe kế, vôn kế, đồng hồ vạn năng, dây nối, công tắc.
III. Các bước lên lớp
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra
1. Nêu tác dụng của dòng điện.
2. Bóng điện dây tóc HĐ dựa vào tác dụng nào của dòng điện.
3. Bài mới
HĐ 1: Cường độ dòng điện
HĐ của thầy
HĐ của trò
- Giới thiệu TN H29.1
Thông báo về ampe kế, biến trở tác dụng của chúng.
HS quan sát chỉ số của ampe kế tương ứng độ sáng tối của bóng đèn.
- GV là TN, chuyển dịch chuyển con chạy biến trở cho HS nhận xét độ sáng tối của bóng đèn.
Rút ra nhận xét.
-> Nhận xét
- Thông báo ký hiệu cường độ dòng điện, đơn vị đo cường độ dòng điện.
Ký hiệu của cường độ dòng điện là I.
Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A)
Đơn vị nhỏ hơn: mi li ampe (mA)
1A = 1000mA
HĐ 2: Tìm hiểu ampe kế
- Phát ampe kế cho các nhóm. Cho HS tìm hiểu ampe kế. (GHĐ, độ chia nhỏ nhất, các núm cực). Cho HS thảo luận và trả lời nội dung a,b,c,d
- Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện.
HĐ 3: Đo cường độ dòng điện
- Giới thiệu ký hiệu ampe kế (tranh vẽ sơ đồ mạch điện 
 + -
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H24.3 SGK.
- HS vẽ sơ đồ mạch điện H24.3 vào vở
 + -
- Cho các nhóm HS làm TN.
+ Lưu ý HS cách sử dụng ampe kế (điều chỉnh kim, mắc nối tiếp vào mạch điện đúng cực)
+ Nhận xét về cường độ dòng điện và độ sáng tối của đèn qua TN.
- HS làm TN theo nhóm
- Nhận xét: Dòng điện qua đèn có cường độ lớn thì đèn sáng mạnh hơn.
Dòng điện qua đèn có cường độ nhỏ thì đèn sáng yếu hơn.
HĐ 4: Vận dụng
- Cho HS nhắc lại điều cần ghi nhớ trong bài học.
- HS làm C3, C4, C5 SGK
- HS đọc phần có thể em chưa biết.
- HS làm việc cá nhân trả lời C3, C4, C5.
4. Củng cố: Qua các phần.
5. HDVN: 
Học bài-Bài tập 24.1; 24.2; 24.3; 24.4 SBT
NS : .........
ND : ... .. 
Tiết 29 Bài 25 Hiệu điện thế
I-Mục tiêu:
+ Biết được giữa hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế.
+ Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là Vôn.
+ Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực, mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện.
+ Hạn hiểu biết khám phá thế giới xung quanh.
II-Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 
 + Một số loại pin, ắc quy, vôn kế, đồng hồ vạn năng, bóng đèn, ampe kế, dây dẫn, công tắc.
III. Các bước lên lớp
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra
Nguồn điện có tác dụng gì?
3. Bài mới
HĐ 1: Hiệu điện thế
HĐ của thầy
HĐ của trò
- Thông báo kiến thức.
- HS nghe và ghi vào vở.
+ Giữa hai cực nguồn điện có một hiệu điện thế.
+ HĐT ký hiệu U.
+ Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V)
+ Ngoài ra: K lô vôn (KV)
Mi li vôn (mV)
1 KV = 1000 V
1mV = 0,001 V
- Cho HS trả lời câu C1
- trả lời câu C1
+ Pin tròn: 1,5 V
+ ắc quy xe máy: 6V, 12 V
+ Giữa hai lỗ lấy điện trong nhà 220V.
HĐ 2: Vôn kế
- Giới thiệu vôn kế.
- Cho HS tìm hiểu vôn kế (phát vôn kế cho các nhóm) và cho HS trả lời C2.
Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế.
HS quan sát và vôn kế H25 trả lời C2 ghi vào bảng 1.
Đáp án: H25a: GHĐ: 300V
ĐCNN: 25V
H25b: GHĐ: 20V
ĐCNN: 2,5V
Gọi HS đại diện trả lời -> nhận xét, bổ sung.
HS quan sát vôn kế và trả lời tiếp phần còn lại.
HĐ 3: Đo hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện khi mạch kín.
- Cho HS vẽ sơ đồ H25.3
- HS quan sát và vẽ sơ đồ vào vở (H25.3)
 + -
 + -
- HS quan sát vôn kế của nhóm và trả lời các câu hỏi 1 -> 5 SGK trang 70.
- HS làm và trả lời C3
- GHĐ, 2 cực, 3V và 15 V.
- 3,4,5 HS làm theo hướng dẫn SGK và trả lời C3
HĐ 4: Vận dụng
- Cho HS làm C4 trên bảng và cho HS nhận xét.
- Yêu cầu nói rõ cách làm.
1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở C4
a. 2,5 V = 2500 mV
b. 6 KV = 6000 V
c. 110 V = 0,110 KV
d. 1200 mV = 1,2 V
- Cho HS làm câu C5
C5 HS quan sát H 25.4 và trả lời
a. Vôn kế, ký hiệu V
b. GHĐ: 45 V; ĐCNN: 1V
c. 3V
d. 42 V
- Cho HS làm câu C6
C6 a. 1,5 V dùng vôn kế GHĐ 5V
 b. 6 V dùng vôn kế GHĐ 10V
 c. 12 V dùng vôn kế GHĐ 20V
Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 71
4. Củng cố: Qua các phần.
5. HDVN: 
Học bài-BT 25.1 -> 25.5 SBT
Tìm hiểu thêm các 
NS : .........
ND : ... .. 
Tiết 30 Bài 26 Hiệu điện thế 
giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
I-Mục tiêu:
+ Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
+ Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn.
+ Hiểu được mỗi dụng cụ (thiết bị) điện sẽ HĐ bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó.
+ Sử dụng được ampekế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín.
II-Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 
 + Hai pin loại 1,5V có giá đựng.
+ Một vôn kế có GHĐ 5V và ĐCNN 0,1V
+ Một ampe kế có GHĐ 0,5A và ĐCNN 0,01A
+ Bóng đèn pin loại 2,5V-1W
+ Công tắc, dây nối
III. Các bước lên lớp
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra viết 15 phút.
1. Cường độ dòng điện cho biết điều gì sau đây? chọn câu trả lời đúng
A:Vật bị nhiễm điện hay không
B: Độ mạnh hay yếu của dòng điện trong mạch
C: Độ sáng của một bóng đèn 
D: Khả năng tạo ra dòng điện của một nguồn điện
2. Ký hiệu nào sau đây ghi trên mặt dụng cụ đo điện cho biết đó là dụng cụ đo cường độ dòng điện.
A: Chữ V
B: Chữ N
C: Chữ A
D: Chữ dB
3. Trong các câu phát biểu sau đây, câu nào là sai?
A: Hiệu điện thế giữa hai cực của một ắc quy là 24V
B:Khi thắp sáng hiệu điiện thế giữa hai đầu bóng đèn pin là 3V
C: Hiệu điện thế trên cực dương của viên pin là 3V
D: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện là 45V
4. Vôn kế nào trong các vôn kế sau đây phù hợp đo hiệu điện thế các dụng cụ dùng điện trong gia đình.
A: 100 mV
B: 250V
C: 50V
D: 15 KV
5. Để do hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua một bóng đèn trong mạch điện, có thể dùng Vôn kế và Ampe kế như thế nào? chon câu trả lời đúng.
A: Phải đo cường độ dòng điện trước rồi mới đo hiệu điện thế sau
B: Phải đo Hiệu điện thế trước rồi mới đo cường độ dòng điện sau
C: Có thể đo đồng thời cùng một lúc cả hiệu điện thế lẫn cường độ dòng điện 
 D: Chỉ có thể đo hiệu điện thế hoặc cường độ dòng điện mà thôi.
3. Bài mới
HĐ 1: Làm TN
HĐ của thầy
HĐ của trò
I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện.
TN 1 (H26.1):
’ C1: Quan sát số chỉ vôn kế. Nêu nhận xét về hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch điện.
Vôn kế chỉ số 0
2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện.
TN 2 (H26.2): 
HS làm TN
’ C2: Đọc và ghi số chỉ của ampe kế, của vôn kế khi ngắt và khi đóng vào bảng 1.
Bảng 1
 Kết quả đo
Loại mạch 
điện
Số chỉ của vôn kế
(V)
Số chỉ của ampe kế
(A)
Nguồn điện
một pin
Mạch hở
U0 =
I0 =
Mạch kín
U1 =
I1 =
Nguồn điện
hai pin
Mạch kín
U2 =
I2 =
ã C3: Hãy viết đầy đủ các câu sau
- Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn sáng càng lớn (càng nhỏ) thì dòng điện chạy qua bóng đèn càng lớn (càmg nhỏ).
’ GV thông báo: Mỗi dụng cụ điện sẽ HĐ bình thường khi được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức của nó. Nếu quá mức đó thì dụng cụ điện sẽ bị hỏng.
ẹ C4: Một bóng đèn có ghi 2,5V. Hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó không bị hỏng?
HS: U=2,5V
HĐ 2: Tìm hiểu sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mực nước
II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mực nước
ã C5: Quan sát (H26.3 a và b) để tìm hiểu sự tương tự giữa một số bộ phận trong các hình này 
a. Khi có .... giữa hai điểm A và B thì có .... chảy từ A đến B.
.. (chênh lệch mực nước) .. (dòng nước) ...
b. Khi có .... giữa đầu bóng đèn thì có ... chạy qua bóng đèn.
... (hiệu điện thế)... (dòng điện)...
c. máy bơm nước tạo ra sự ... tương tự như .... tạo ra .....
... (chênh lệch mực nước)...(nguồn điện)... (hiệu điện thế)
III: Vận dụng 
ẹ C6: 
C
ẹ C7: (H 26.4)
A
ẹ C8: * Vôn kế trong sơ đồ nào trong (H 26.5) có số chỉ khác 0 
C
4. Củng cố: Qua các phần.
5. HDVN: 
+ Đọc kết luận bài học in chữ đỏ trang 75
+ Đọc có thể em chưa biết trang 75
+ Làm bài tập 26.1; 26.2; 26.3 SBT
NS : .........
ND : ... .. 
Tiết 31-Bài 27 Thực hành và kiểm tra thực hành 
đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế 
đối với đoạn mạch nối tiếp
I-Mục tiêu:
+ Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn.
+ Thực hành đo và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn.
II-Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 
 + 1 nguồn điện 3V hoặc 6V.
+ 1 ampe kế có GHĐ 0,5A và ĐCNN 0,01A
+ 1 vôn kế có GHĐ 3V và ĐCNN 0,1V
+ 1 công tắc.
+ 2 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, cùng loại như nhau.
+ 7 đoạn dây đồng có vỏ cách điện mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
+ Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo đã cho ở cuối bài.
III. Các bước lên lớp
1. Tổ chức 
 2. Kiểm tra (không) Kết hợp cùng với bài thực hành
3. Bài mới
1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Quan sát (H 27.1 a và b): Để nhận biết hai bóng đèn được mắc nối tiếp 
HS quan sát
 + - K
 A X X 
 D1 D2
ã C1: Hãy cho biết trong mạch điện này ampe kế và công tắc được mắc như thế nào với các bộ phận khác
Mắc nối tiếp
ẹ C2: Hãy mắc mạch điện theo (H27.a) và sơ đồ mạch điện này vào bản báo cáo.
+ HS mắc mạch điện 
+ Vẽ sơ đồ mạch điện báo cáo
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp.
a. Đóng công tắc cho mạch điện vừa mắc đọc và ghi số chỉ I1 của ampe kế vào bảng 1 của bản báo cáo.
Đo I1= (?) ghi vào báo cáo
b. Lần lượt mắc ampe kế vào vị trí 2 và 3 (H27.1 a) ghi các số liệu I2, I3 tương ứng của ampe kế vào bảng 1
Đo I2= (?) ghi vào báo cáo
Đo I3= (?) ghi vào báo cáo
ã C3: hoàn thành nhận xét 2 c trong bản báo cao
... (như nhau) .... (I1=I2=I3)...
3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
HS làm thực hành
a. Mắc vôn kế vào hai điểm 1,2 sơ đồ (H27.2) của mạch điện 
 + - K
 D1 D2
 A X X 
 1 2 3
 V
b. Mắc vôn kế vào hai điểm 2,3 và hai điểm 1,3 ghi các giá trị U23; U13 vào bảng 2 của báo cáo
 + - K
 D1 D2
 A X X 
 1 2 3
 V
 + - K
 D1 D2
 A X X 
 1 2 3
 V
ã C4: Hoàn thành nhận xét 3c trong bản báo cáo
... (tổng) ...(U13 = U13 + U23)
4. Mẫu báo cáo
Thực hành: 
Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế 
đối với đoạn mạch nối tiếp
Họ và tên: ................................................................ Lớp: ..............
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
a. Cường độ dòng điện bằng ..........
Đơn vị của cường độ dòng điện là ........., ký hiệu là .........
Mắc ............. ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực ...... của nguồn điện.
b. Đo hiệu điện thế bằng .....
Đơn vị của hiệu điện thế là ............, ký hiệu là ........
Mắc .............. vôn kế vào hai điểm của mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phí

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_7_hoc_ky_2_nguyen_thi_hoa_binh.doc