Kế hoạch dạy học Toán Lớp 7 - Tuần 2+3 - Năm học 2022-2023 - Lê Cảm Loan

Kế hoạch dạy học Toán Lớp 7 - Tuần 2+3 - Năm học 2022-2023 - Lê Cảm Loan

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp các số hữu tỉ.

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp. phân phối của phép nhân đối với phép cộng của các số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẫm, tính nhanh một cách hợp lí).

- Giãi quyết được những vấn đề thực tiển gắn với thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia hai số hữu tỉ.

2. Năng lực

Năng lực chung:

Tư duy và lập luận toán học: mô hình hóa toán học: sử dụng công cụ. phương tiện học toán: giải qưyểt vấn đề toán học.

Năng lực riêng: Vận dụng toán học và cuộc sống.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

docx 26 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Toán Lớp 7 - Tuần 2+3 - Năm học 2022-2023 - Lê Cảm Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 02+03
Trường: THCS Nguyễn Mai	Họ và tên giáo viên: Lê Cảm Loan 
Tổ: Tự nhiên
TÊN BÀI DẠY: Bài 2: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ HỮU TỈ
Môn học: Toán ;	 lớp: 7A1, 7A2
Thời gian thực hiện: 4	tiết ( Tiết: 03,04,05,06 ) 
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
-	Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp các số hữu tỉ.
-	Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp. phân phối của phép nhân đối với phép cộng của các số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẫm, tính nhanh một cách hợp lí).
-	Giãi quyết được những vấn đề thực tiển gắn với thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia hai số hữu tỉ.
Năng lực
Năng lực chung:
Tư duy và lập luận toán học: mô hình hóa toán học: sử dụng công cụ. phương tiện học toán: giải qưyểt vấn đề toán học..
Năng lực riêng: Vận dụng toán học và cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.
2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a) Mục tiêu: 
- HS ôn lại kiến thức đã học.
- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV dẫn dắt, đặt vấn đề:
Ở Bài 1 đã giới thiệu các hỗn số là số hữu tỉ. Như vậy với thi được hiểu là số hữu tỉ âm. (Lớp 6 HS không học hỗn số âm.)
Phép nhân và phép chia số hữu tỉ đều dựa trên cơ sở phép nhân và phép chia phân số. Do đó các bài tập thực tế giúp HS có cơ hội trải nghiệm và giãi quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính với số hữu tỉ.
Với điều kiện nào của b thì phân số , a ∈ Z là số hữu tỉ?
Để cộng trừ hai số và , ta làm như sau:
• Viết x,y dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương (quy đồng mẫu số dương)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để trả lời được câu hỏi trên, cũng như hiểu rõ hơn về thực hiện các phép tính số hữu tỉ, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.
Bài 2: Các phép tính với các số hữu tỉ.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai sô hữu tỉ
a) Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, trong tập hợp các số hữu tỉ 
- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm phép cộng, phép trừ hai số hữu tỉ dựa trên phép cộng, phép trừ hai phân số.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, thực hiện HĐKP1 
-Từ mặt nước biên, một thiêt bị khảo sát lặn xuống m. Sau đó thiết bị tiếp tục lặn xuống thêm 5,4 m nữa. Hỏi khi đó thiết bị khão sát ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển?
GV đánh giá, chốt lại kiến thức. 
- GV cho HS HĐ cặp đôi hỏi đáp Thực hành 1 Tính.
a) 
b) 
GV hướng dẫn HS
- GV cho HS HĐ cặp đôi hỏi đáp Thực hành 2 Nhiệt độ hiện tại trong một kho lạnh là -5.8 °C. Do yêu cầu bảo quản hàng hoá, người quản lí kho tiếp tục giảm độ lạnh của kho thêm °C nữa. Hỏi khi đó nhiệt độ trong kho là bao nhiêu độ c?
- GV: quan sát và trợ giúp HS. 
GV sửa bài chung trước lớp.
GV đánh giá
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu 
HS thảo luận nhóm.
HS trả lời, cả lớp nhận xét
HS đọc phần kiến thức trọng tâm.
HS HĐ cặp đôi hỏi đáp Thực hành 1.
HS Thực hành cộng, trừ số hữu tỉ
HS nhận xét 
HS HĐ cặp đôi hỏi đáp Thực hành 2.
-HS có cơ hội trải nghiêm và giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính với số hữu tỉ.
HS nhận xét 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Hoạt động nhóm đôi: Hai bạn cùng bạn giơ tay phát biểu, trình bày miệng. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng.
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
HĐKP1:
Kết luận:
Thiết bị khảo sát ở độ cao so với mực nước biển là:
Vậy thiết bị khảo sát ở độ cao so với mực nước biển.
Nhận xét:
Nhận xét:
Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng số hữu tỉ
a) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết các tính chất của phép cộng số hữu tỉ trên cơ sở tính chất của phép cộng phân số 
- HS nêu được nhận xét đã thực hiện tính chất nào trong các tính chất cũa phép cộng.
- Áp dụng kiến thức liên môn vận dụng tổng hợp các kỉ năng thông qua việc tính toán.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3, hoàn thành HĐKP2.
- GV đặt câu hỏi dẫn dắt, sau đó chốt kiến thức:
- GV cho 1-2 HS đọc, phát biểu khung kiến thức trọng tâm.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
GV đánh giá
- GV hướng dẫn HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn thông qua việc tính lượng cà phê tồn kho trong 6 tuần đó để hoàn thành Vận dụng 1.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV: quan sát và trợ giúp HS. 
- GV sửa chung trước lớp
- GV đánh giá
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu 
HS thảo luận nhóm 3, hoàn thành HĐKP2.
HS trả lời
HS đọc, phát biểu khung kiến thức trọng tâm
- HS thực hành thông thực hiện phép tính, hoàn thành Thực hành 3.
HS hoàn thành Vận dụng 1.
HS viết và trình bày kết quả vào vở theo yêu cầu.
Lớp nhận xét,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
2.Tính chất của phép cộng số hữu tỉ
HĐKP2:
Thực hành 3:
Vận dụng 1
Kết quả
Kết luận
Hoạt động 3: Nhân hai số hữu tỉ
a) Mục tiêu:
- HS có cơ hội trãi nghiệm khám phá phép nhân hai số hữu tỉ dựa trên phép nhân hai phân số 
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP3.
GV yêu cầu HS tính toán và trà lời kết quả của nội dung khám phá, 
GV đánh giá.
GV chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS thực hành tính kết quả phép nhân hai số hữu tỉ
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu.
HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP3.
HS trả lời,
Lớp nhận xét,
-HS thực hành tính kết quả phép nhân hai số hữu tỉ để rèn luyện kỉ năng tính theo yêu cầu cẩn đạt.
HS tự thực hiện thông qua việc hoàn thành Thực hành 4.
- HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét;
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
HS ghi chép đầy đủ vào vở.
3. Nhân hai số hữu tỉ
HĐKP3:
Kết quả
Kết quả
Kết luận
Hoạt động 4: Tính chất của phép nhân số hữu tỉ
a) Mục tiêu:
- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm khám phá tính chất cũa phép nhân hai số hữu tỉ trên cơ sở tính chất của phép nhân hai phân số.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, hoàn thành HĐKP4.
GV tổ chức hoạt động nhóm. 
GV đánh giá.
GV yêu cầu HS thực hành áp dụng tính chất của phép nhân hai số hữu tỉ để thực hiện tính nhanh, hợp lí giúp HS rèn luyện kì năng theo yêu cầu cần đạt.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
- GV hướng dẫn HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn thông qua Vận dụng 2.
Giải bài toán phần khởi động (trang 11)
Một tòa nhà cao tầng có hai tầng hầm. Tầng hầm B1 có chiều cao 2,7 m. Tầng hầm B2 có chiều cao bằng tầng hầm B1. Tính chiều cao của tòa nhà so với mặt đất.
-GV tổ chức thảo luận nhóm hoặc HS trả lời yêu cầu vào vở. 
GV sửa chung trước lớp
- GV chốt kiến thức, 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, HS thực hiện nội dung HĐKP4, trả lời kết quả, lớp nhận xét,
HS phát biểu khung kiến thức trọng tâm.
HS thực hành áp dụng tính chất của phép nhân hai số hữu tỉ để thực hiện tính nhanh, hợp lí thông qua phép nhân hai số hữu tỉ hoàn thành Thực hành 5.
- HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét; GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS.
HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn thông qua Vận dụng 2.
HS thảo luận nhóm 
HS trả lời yêu cầu vào vở.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
HS ghi chép đầy đủ vào vở.
4. Tính chất của phép nhân số hữu tỉ
HĐKP4:
Kết luận:
Thực hành 5.
Kết quả
 Vận dụng 2.
Kết quả
Hoạt động 5: Chia hai số hữu tỉ
a) Mục tiêu:
- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm khám phá tính chất cũa phép chia hai số hữu tỉ dựa ttên phép chia hai phân số.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS trả lời. lớp nhận xét, GV đánh giá HĐKP5.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
- GV đánh giá:
Yêu cầu HS thực hiện thực hành 6 và 7
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS.
- GV hướng dẫn HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn thông qua 
- GV chốt kiến thức
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu,
HS trao đổi cặp đôi, hoàn thành HĐKP5.
HS trả lời, lớp nhận xét,
HS thực hành 6 và 7
- HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét;
HS tự vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn thông qua Vận dụng 3.
HS thảo luận nhóm 
HS trả lời yêu cầu vào vở.
HS phát biểu khung kiến thức trọng tâm.
- HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét; 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
HS ghi chép đầy đủ vào vở.
5. Chia hai sô hữu tỉ
HĐKP5:
Kết quả
Kết quả thực hành 6
Kết quả thực hành 7
Vận dụng 3
Kết quả
Kết luận:
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ: Hoàn thành BT1
- GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1 (SGK – tr15), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày miệng. Các HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hoàn thành vở.
- GV chữa bài, lưu ý HS những lỗi sai.
HS hoàn thành cá nhân BT1 (SGK - tr15), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án.
HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng. 
.
HS trình bày bảng. 
HS khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung và hoàn thành vở.
Bài 1 :
 Kết quả
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ để HS thực hiện bài tập chính xác nhất.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. 
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hoàn thành bài tập 6 và bài 7 (SGK-tr16).
Bài 6. 
Lời giải chi tiết
Bài 7.
Lời giải chi tiết
GV chiếu Slide , tổ chức củng cố HS qua trò chơi trắc nghiệm.
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Muốn nhân hai phân số với nhau thì ta ...."
A. nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
B. nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau
C. cộng các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
D. cộng các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau
Lời giải:
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Biểu thức có giá trị:
A. 1	B. 2	C. 0	D. 3
Lời giải:
Vậy P = 0
Đáp án cần chọn là: C
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành các bài tập 2, 4 (SGK-tr15)+ các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài mới “ Bài 3: Luỹ thừa của một số hữu tỉ”.
HÌNH HỌC
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 02
Trường: THCS Nguyễn Mai	Họ và tên giáo viên: Lê Cảm Loan 
Tổ: Tự nhiên
TÊN BÀI DẠY: BÀI 2: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA 
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
Môn học: Toán ;	 lớp: 7A1,7A2
Thời gian thực hiện: 2	tiết ( Tiết: 03,04 )
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
-	Nhắc lại công thức tính diện tích xnng quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-	Giải quyết được một số vấn đề thực tiền gắn với việc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
2. Năng lực
Năng lực chung: giãi quyết vấn đề toán học. tư duy và lập luận toán học.
Năng lực riêng: Toán học và cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.
2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Một số chú ý
-	HS đà được học cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-	Các bài toán lắp ghép hoặc cắt bớt các khối để đưa về dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-	GV có thể khuyến khích HS tim những ví dụ thực tế liên quan đến tính thể tích, diện tích xung quanh của đồ vật xung quanh mình có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-	Lưu ý HS về đơn vị khi tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương: các kích thước phải cùng đơn vị.
a) Mục tiêu:
- HS ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích. Nêu ví dụ.
- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV dẫn dắt, đặt vấn đề: Quan sát hình ảnh sau làm thế nào tính được tổng diện tích của chúng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
HS đã học ở lớp dưới, giúp HS dể nhận dạng hình nhớ lại công thức.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để trả lời được tính được chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.
Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và thê tích
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh ỏn lại công thức tính diện tích xung quanh và thẻ tích, nêu ví dụ 
b) Nội dung:
 HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS quan sát 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, thực hiện 
GV đánh giá, chốt lại kiến thức. 
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét của các HS, 
Giúp HS ghi nhớ lại kiến thức
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu 
HS thảo luận nhóm.
HS trả lời, cả lớp nhận xét
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng.
Các em khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.
1. Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và thê tích
Kết luận:
Công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật
Công thức: SXq = 2 . h . (a + b)
Công thức tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
Công thức: stp = sxq + s2đáy = sxq + 2.a.b = 2.h. (a+b) + 2 . a .b
Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
Công thức: V = a . b . h
Công thức tính diện tích xung quanh hình lập phương
Công thức: SXq = 4 . a . a
Công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương
Công thức: stp = 6 . a . a
Công thức tính thê’ tích của hình lập phương
Công thức: V = a . a . a
Hoạt động 2: Một số bài toán thực tế
a) Mục tiêu:
Giải quyết được một số vấn đề thực tiền gắn với việc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát tìm hiểu và thảo luận nhóm ở ví dụ 2, 
- GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận, trao đổi hỏi đáp cặp đôi để hiểu kiến thức.
Thực hành: Một khối bê tỏng, được đặt trên mặt đất, có kích thước như Hình 3.
Người ta muốn sơn tất cà các mặt của kliối bê tông trừ mặt tiếp giáp với mặt đất. Hỏi chi phí đề sơn là bao nhiêu? Biết rằng để sơn mỗi mét vuông tốn 25 nghìn đồng.
Tính thề tích của khối bê tông.
- GV có thể hướng dẫn HS theo các bước sau:
+ Phân tích khối bê tông thành hai khối hộp chữ nhật.
+ Chỉ ra mặt nào không cần sơn.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Cho HS Vận dụng: Để tính thể tích một hòn đá. bạn Na đã thực hiện như sau:
Bạn ấy đổ nước vào cái bể kính hình hộp chữ nhật có hai cạnh đáy là 50 cm. 20 cm. mực nước đo được là 20 cm (Hình 4a).
San đó bạn ấy đặt hòn đá vào bề thì thấy nước ngập hòn đá và mực nước đo được là 25 cm (Hình 4b).
Em hãy giúp bạn Na tính thể tích của hòn đá.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu 
HS thảo luận nhóm, hoàn thành 
HS trả lời
HS quan sát, thảo luận, trao đổi hỏi đáp cặp đôi để hiểu kiến thức, hoàn thành Thực hành.
HS hoàn thành Vận dụng.
HS và trình bày kết quả vào vở theo yêu cầu.
Lớp nhận xét,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
2. Một số bài toán thực tế
Ví dụ 2
Thực hành:
Hướng dẫn giải:
a) Chiều dài của hình hộp phía dưới là: 5+5 =10 m
Tổng diện tích xung quanh của 2 hình hộp chữ nhật là:
2. (4+5).5 + 2. (10+6).3 = 186 (m2)
Diện tích của phần muốn sơn là:
186 + 5.4 + (10.6 – 5.4) = 246 (m2)
Chi phí để sơn là:
246 . 25 000 = 6 150 000 đồng
b) Thể tích của khối bê tông là:
4.5.5 + 10.6.3 = 280 (m3)
Vận dụng
Hướng dẫn giải:
Thể tích của hòn đá là:
 50.20.25 – 50.20.20 = 5 000 (cm3) = 5 lít
Vậy thể tích của hòn đá là 5 lít.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ 1 : Hoàn thành BT1
- GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1 (SGK – tr53), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày miệng. Các HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hoàn thành vở.
- GV chữa bài, lưu ý HS những lỗi sai.
Nhiệm vụ 2 : Hoàn thành BT2
- GV yêu cầu HS đọc đề và hoàn thành BT2 vào vở, sau đó hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.
- GV mời 2 HS trình bày giơ tay trình bày bảng.
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.
Nhiệm vụ 3 : Hoàn thành BT3
- GV yêu cầu HS đọc đề và hoàn thành BT3 bài cá nhân.
- GV mời 2 HS trình bày bảng. 
- GV chữa bài, chốt lại đáp án, lưu ý HS các lỗi sai hay mắc.
HS hoàn thành cá nhân BT1 (SGK – tr53), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án.
HS trình bày miệng.
HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hoàn thành vở.
HS đọc đề và hoàn thành BT2 vào vở, sau đó hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.
HS trình bày giơ tay trình bày bảng.
HS hoàn thành vở và chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng.
HS đọc đề và hoàn thành BT3 bài cá nhân.
HS trình bày bảng.
HS hoàn thành vở và chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng
Bài 1 trang 53 toán 7 tập 1 CTST
Hùng làm một con xúc xắc hình lập phương có kích thước như Hình 5a từ tấm bìa có hình dạng như Hình 5b. Em hãy tính diện tích tấm bìa và thể tích con xúc xắc.
Kết quả
Diện tích tấm bìa là: 6. 52 = 150 (cm2)
Thể tích con xúc xắc là: 53 =125 (cm3)
Bài 2 trang 53 toán 7 tập 1 CTST
Hãy vẽ và gấp tấm bìa như Hình 6a thành một hình hộp chữ nhật như Hình 6b. Tính tổng diện tích các mặt và thể tích của hình hộp.
Kết quả
HS tự gấp theo nếp.
Tổng diện tích các mặt hình hộp là: 
 2.4.3+ 2.4.2 + 2.2.3 = 52 (cm2)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 
 2.4.3 = 24 (cm3)
Bài 3 trang 53 toán 7 tập 1 CTST
Một chiếc bánh kem dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 30 cm, chiểu rộng 20 cm và chiều cao 15 cm. Người ta cắt đi một miếng bánh có dạng hình lập phương cạnh 5 cm. Tính thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem.
Kết quả
Thể tích chiếc bánh kem là: 30.20.15 = 9000 (cm3)
Thể tích phần bánh cắt đi là: 53 =125 (cm3)
Thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là: 9000 – 125 = 8 875 (cm3)
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện biểu diễn phân số trên trục số, so sánh phân số và tìm các phân số biểu diễn số hữu tỉ cho trước để HS thực hiện bài tập chính xác nhất.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. 
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hoàn thành bài tập Vận dụng sau 
Bài 1. Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có nắp) có chiều dài 80cm, chiều rộng 50cm, chiều cao 45cm.
Mực nước ban đầu trong bể cao 35cm.
a) Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đó.
b) Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10dm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu xăng – ti-mét?
Lời giải:
Diện tích xung quanh bể là:
(80 + 50) x 2 x 45 = 11700 (cm2)
Diện tích đáy bể là:
80 x 50 = 4000 (cm2)
Diện tích kính dùng để làm bể cá đó:
11700 + 4000 = 15700 (cm2) 
Đổi 10 dm3 = 10000 cm3
Thể tích nước dâng lên chính là thể tích hòn đá do đó thể tích nước dâng lên là: 10000 cm3
Mực nước dâng lên số xăng – ti - mét là: 10000 : (50 x 80) = 2,5 (cm)
Mực nước trong bể lúc này cao số xăng – ti - mét là: 2,5 + 35 = 37,5 (cm)
Kết quả: 15700cm2 và 37,5 cm
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Chuẩn bị bài mới “ Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác”.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 03
Trường: THCS Nguyễn Mai	Họ và tên giáo viên: Lê Cảm Loan 
Tổ: Tự nhiên
TÊN BÀI DẠY: BÀI 3: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC
Môn học: Toán ;	 lớp: 7A1,7A2
Thời gian thực hiện: 2	tiết ( Tiết: 05,06 )
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
-	Mô tã được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
-	Tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
2. Năng lực
Năng lực chú trọng: mô hình hoá toán học. giao tiếp toán học. giãi quyết vấn đề toán học.
Tích hợp: Toán học và cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II .THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.
2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Một số chú ý
-	Lăng trụ đứng được mô tã ở đây có hai mặt đáy song song và các mặt bên là hình chữ nhật. Trong bài này mô tã cả lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác và lăng trụ đứng nói chung.
-	Khái niệm hai mặt song song ờ đây chưa định nghĩa một cách tường minh mà dựa vào trực quan. Có thế hiểu, nếu hai mặt trải dài mãi cũng không gặp nhau thì được coi là hai mặt song song.
-	Trong bài này có khái niệm mới là tạo lập hình lăng trụ đứng. Có thể hiểu tạo lập là vẽ, cắt. ghép. xếp. dán. gấp để tạo nên hình cần tạo lập.
a) Mục tiêu:
- HS nhận dạng các kiểu hình lăng trụ.
- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV dẫn dắt, đặt vấn đề: 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
HS đã học ở lớp dưới, giúp HS dể nhận dạng hình nhớ lại công thức.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để trả lời được tính được chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.
Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
a) Mục tiêu:
Mô tã được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
Quan sát các hình ảnh trong thực tế, có hai mặt đáy song song và các mặt bên là hình chữ nhật từ đó dẫn tới khái niệm lăng trụ đứng.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS quan sát HĐKP1
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, thực hiện 
Các hình này đều có hai mặt đáy song song, tuy nhiên các mặt bên có thể không phải là hình chữ nhật. Với hình có các mặt bên là hình chữ nhật. ta có thể đếm số cạnh của mặt đáy để trả lời các câu hỏi nêu ra trong HĐKP1
GV đánh giá, chốt lại kiến thức. 
Phần mô tả hình lăng trụ đứng và Thực hành 1:
Phần này mô tả các yếu tố như: đỉnh, mặt bên. cạnh bên. mặt đáy (đáy), chiều cao của hình lăng trụ; định nghĩa bằng cách mô tã các khái mệm lăng trụ đứng, lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.
Phần này chỉ mô tã chi tiết lăng trụ đứng tam giác, phần lăng trụ đứng tứ giác được làm tương tự.
Giáo viẻn có thể tổ chức cho học sinh thực hành bằng nhiều cách khác nhau.
Vận dụng 1: Hộp kẹo sôcôla (Hình 4a) được vẽ lại như Hình 4b có dạng hình lăng trụ đứng. Hãy chĩ rõ mặt đáy, mặt bên. cạnh bên của hình lăng trụ đó.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét của các HS, 
Giúp HS ghi nhớ lại kiến thức
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát HĐKP1
HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu 
HS thảo luận nhóm.
HS trả lời, cả lớp nhận xét
HS Thực hành 1:
Quan sát hình lăng trụ đứng tam giác trong Hình 3.
HS thực hiện vận dụng 1:
HS quen với việc xác định mặt nào là mặt đáy. Từ đó xác định các yểu tố khác như chiều cao. cạnh bên.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng.
Các em khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.
1. Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
Kết luận:
Hướng dẫn giải:
a) Các mặt bên là hình chữ nhật và hai đáy là hình tam giác là: hình c
b) Các mặt bên là hình chữ nhật và hai đáy là hình tứ giác là: hình a và hình d.
Thực hành 1: Quan sát hình lăng trụ đứng tam giác trong Hình 3.
Giải bài 3 Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
a) Hãy chỉ ra các mặt đáy và mặt bên của lăng trụ đứng tứ giác.
b) Cạnh bên AE bằng cạnh nào?
Hướng dẫn giải:
a) Các mặt đáy là: ABCD, EFGH
Các mặt bên là: ABFE; ADHE; CDHG; BCGF
b) Cạnh bên AE bằng các cạnh; BF; CG; DH.
Vận dụng 1: Hộp kẹo socola (Hình 4a) được vẽ lại như hình 4b có dạng hình lăng trụ đứng. Hãy chỉ rõ mặt đáy, mặt bên, cạnh bên của hình lăng trụ đó.
Hướng dẫn giải:
Mặt đáy là: ABC; MNP
Mặt bên là: ABNM; BCPN; ACPM
Hoạt động 2: Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
a) Mục tiêu:
Tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
 b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát tìm hiểu và thảo luận nhóm ở thực hành 2, 
Thực hành 2: Tạo lập hình lãng trụ đứng tam giác có kích thước ba cạnh đáy là 2 cm. 3 cm. 4 cm và 

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_toan_lop_7_tuan_23_nam_hoc_2022_2023_le_cam.docx