Kế hoạch giáo dục nhà trường môn Toán 7 theo CV4040 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch giáo dục nhà trường môn Toán 7 theo CV4040 - Năm học 2021-2022

?2, ?5 ; Bài tập 5 không y/c HS làm

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = |A|

Bài tập 13; 16 HS tự làm

Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương”

Bài tập 21; 22; 24 HS tự làm

 

doc 21 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục nhà trường môn Toán 7 theo CV4040 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH
TRƯỜNG THCS ĐỊNH TÂN
KẾ HOẠCH 
GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2021-2022
(Theo công văn 4040)
MÔN TOÁN 7, 9
(Lưu hành nội bộ)
ĐỊNH TÂN, THÁNG 9 NĂM 2021
A. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
I. CƠ SỞ PHÁP LÍ:
- Căn cứ vào chương trình Giáo dục phổ thông cấp THCS (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT); Tài liệu “Phân phối chương trình THCS áp dụng từ năm học 2009-2010” (Khung phân phối chương trình THCS ban hành theo Công văn số 7608/ BGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2009 và Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng” các môn học của Bộ GD&ĐT; Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông; SGK, SGV và các tài liệu tham khảo liên quan, các trường THCS xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình chi tiết theo khung thời gian 35 tuần thực học, trong đó: học kỳ I: 18 tuần, học kỳ II: 17 tuần.
- Căn cứ hướng dẫn thực hiện kế hoạch giáo dục của Sở GD & ĐT Thanh Hóa , Phòng GD & ĐT Yên Định.
- Khung phân phối chương trình môn Toán(PPCT) của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với học sinh môn Toán ban hành kèm theo Quyết định 16/2006/BGD ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GDĐT.
- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ và đặc điểm tình hình của nhà trường (CSVC, Đội ngũ CBQL, GV, NV, HS) 
- Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16/9/2021 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT;
- Công văn số 2386/SGDĐT- GDTrH ngày 6/8/2020 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn xây dựng, thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh.
- Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 3/10/2017 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017- 2018;
- Công văn số: 2386/SGDĐT-GDTrH ngày 6 tháng 8 năm 2020 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn xây dựng, thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh. 
- Thông tư số 26/2020/ TT – BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ GDĐT
- Căn cứ vào kết quả thực hiện Kế hoạch giáo dục nhà trường đạt được năm học 2020 – 2021 và tình hình nhà trường năm học 2021 – 2022 
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 
- Năm học 2021 - 2022 đại dịch Covid vẫn tiếp tục hoành hành nên việc tinh giản các nội dung học tập ở các khối lớp 7,8,9 là cần thiết trong giai đoạn hiện nay để giảm áp lực học tập cho các em học sinh. Đồng thời học tập đầy đủ nắm bắt kịp thời chương trình đổi mới SGK lớp 6 để xựng kế hoạch dạy học đáp ứng nhu cầu thực tiễn giáo dục trong giai đoạn hiện nay
- Năm học 2021 - 2022 nhà trường đảm bảo cơ bản các yêu cầu để thực hiện kế hoạch giáo dục: 
+ Ban giám hiệu nhà trường có tinh thần trách nhiệm trong tác quản lý, quan tâm, chỉ đạo chuyên môn sát sao; phân công công việc hợp lí và luôn tạo điều kiện để nhân viên hoàn thành tốt công việc trường, lớp, gia đình.
.
+ Đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường có năng lực chuyên môn tốt, nắm vững kiến thức bài học, giảng dạy nhiệt tình; sống đoàn kết, có trách nhiệm, luôn giúp đỡ lẫn nhau trong công việc.
+ Phần lớn học sinh trong trường đều ngoan, lễ phép, chăm học và kính trọng các thầy cô giáo; được gia đình quan tâm đến việc học tập của con em. Tuy nhiên vẫn còn 1 số HS có bố mẹ đi làm ăn xa, làm công nhân nên ít thời gian chăm lo cho con cái và phó mặc việc giáo dục con cái cho thầy cô. Do đó các em lười học và đua đòi, lêu lổng. 
+ Cơ sở vật chất nhà trường có khuôn viên rộng, đẹp; có đầy đủ các phòng học có trang bị máy chiếu, phòng chức năng, phòng bộ môn, trang thiết bị để phục vụ cho công tác dạy và học.Tương đối đảm bảo cho công tác dạy và học trong tình hình hiện nay. 
B. KẾ HOẠCH MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
MÔN TOÁN 7
 (Giảm tải theo công văn 4040)
I. KHUNG THỜI GIAN NĂM HỌC:
Cả năm: 35 tuần: 140 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết
II. CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM:
ĐIỂM
HỌC KÌ
KIỂM TRA 
THƯỜNG XUYÊN
KIỂM TRA 
GIỮA KỲ
KIỂM TRA 
CUỐI KỲ
Học kì I
4
1
1
Học kì II
4
1
1
Cả năm
8
2
2
III. CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC:
TT
Tên chủ đề
Tên các tiết/bài học trong chủ đề
Số tiết dạy chủ đề
01
Chủ đề 1: Các phép tính với số hữu tỉ
+ Tiết 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7.
07
02
Chủ đề 2: Đa thức một biến 
+ Tiết 58; ; 59; 60; 61; 62
05
03
Chủ đề 3 : Tổng ba góc của một tam giác
+ Tiết 17; 18; 19
03
04
Chủ đề 4: Hai tam giác bằng nhau
+ Tiết 20; 21; 22; 23; 24; 25; 26; 27; 28; 29
10
IV. NỘI DUNG KẾ HOẠCH 
PHẦN ĐẠI SỐ: 70 TIẾT
Tuần
Tiết
Tên chủ đề 
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
HỌC KỲ I: 40 TIẾT
 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
1
1
Chủ đề: Các phép tính với số hữu tỉ
(7 tiết)
§1.Tập hợp Q các số hữu tỉ
?3, ?4 Tự học có hướng dẫn.
Bài tập 5: Không yêu cầu HS làm.
2
§2. Cộng, trừ số hữu tỉ
2
3
§3. Nhân, chia số hữu tỉ
Bài tập 15: không yêu cầu HS làm.
4
§4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Bài tập 23: không yêu cầu HS làm.
3
5
Lũy thừa của một số hữu tỉ. 
Bài tập 32, 43 không yêu cầu HD làm.
Cấu trúc:
1. Lũy thừa với số mũ tựnhiên
2. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơsố
3. Lũy thừa của lũythừa
4. Lũy thừa của một tích, mộtthương
6
4
7
Luyện tập
8
Tỉ lệ thức - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài tập 53: Không yêu cầu
Bài tập 49, 59: tự học có hướng dẫn.
Ghép cấu trúc thành một bài: “Tỉ lệ thức – Dãy tỉ số bằng nhau”
Tỉ lệ thức
Dãy tỉ số bằng nhau
5
9
Tỉ lệ thức - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (tt)
10
Tỉ lệ thức - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (tt)
6
11
Tỉ lệ thức - Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau(tt)
12
§9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài tập 72: Không yêu cầu HS làm.
7
13
§10. Làm tròn số
Bài tập 77, 81: Tự học có hướng dẫn
14
Số vô tỉ. Số thực.
Khái niệm về căn bậc hai (từ dòng 2 đến dòng 4 và dòng 11 tính từ trên xuống). Trình bày như sau:
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là−
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chínhsố 0, ta viết
 = 0.
Bỏ dòng 11 tính từ trên xuống: “Có thể chứng minh rằng ...số vô tỷ”.
Cấu trúc:
1. Số vôtỉ
2. Khái niệm về căn bậchai
3. Số thực. Biểu diễn số thực trên trụcsố
8
15
16
Ôn tập giữa học kì I
9
17-18
Kiểm tra giữa học kì I
10
19
Ôn tập chương I
20
Ôn tập chương I(tt)
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
11
21
§1. Đại lượng tỉ lệ thuận
22
§2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 11: Không yêu cầu HS làm.
23
Luyện tập
12
24
§3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
25
§4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài tập 20: Không yêu cầu
26
Luyện tập
13
27
§5. Hàm số
28
Luyện tập 
29
§6. Mặt phẳng tọa độ
Bài tập 32b: Không yêu cầu HS làm.
14
30
Luyện tập 
31
§7. Đồ thị của hàm số 
Bài tập 39b,d; 46: Không yêu cầu HS làm.
32
Luyện tập
15
33
Ôn tập học kỳ I
34
Ôn tập học kỳ I (tt)
16
35 - 36
Kiểm tra học kỳ I (2 tiết)
(Cả đại số và hình học)
17
37
Luyện tập (đồ thị hàm số)
38
Trả bài kiểm tra học kỳ I
18
39
Ôn tập chương II
Bài tập 54a, 56: Không yêu cầu HS làm.
40
Ôn tập chương II (tiếp)
HỌC KÌ II: 30 TIẾT
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
19
41
§1. Thu thập số liệu thống kê, tần số
42
§2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
20
43
Luyện tập
44
§3. Biểu đồ
21
45
§4. Số trung bình cộng
22
46
Luyện tập 
23
47
Ôn tập chương III
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
24
48
Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số
Bài tập 8: Không yêu cầu HS làm.
Cấu trúc:
1. Nhắc lại về biểuthức
2. Khái niệm về biểu thức đạisố
3. Giá trị của một biểu thức đạisố
25
49
Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số (tt )
50
Đơn thức – Đơn thức đồng dạng
Bài tập 18: Không yêu cầu làm.
Ghép và cấu trúc thành một bài: “Đơn thức – Đơn thức đồng dạng”
Đơn thức
2. Đơn thức đồng dạng
26
51
52
Kiểm tra giữa học kì II
27
53
Đơn thức – Đơn thức đồng dạng (tt)
54
Đơn thức – Đơn thức đồng dạng (tt)
28
55
§5.§6. Đa thức – Cộng, trừ đa thức
Ghép và cấu trúc thành một bài: ”Đa thức – Cộng, trừ đa thức”
Khái niệm đa thức.
Bậc của đa thức
Cộng, trừ đa thức
§6. ?1, ?2 tự học có hướng dẫn.
Bài tập 28, 38: Không yêu cầu HS làm.
56
§5.§6. Đa thức – Cộng, trừ đa thức(tt)
29
57
§5.§6. Đa thức – Cộng, trừ đa thức(tt)
58
Chủ đề: Đa thức một biến (5 tiết)
§7. Đa thức một biến
30
59
§8. Cộng, trừ đa thức một biến
60
Luyện tập
31
61
Luyện tập
62
§9. Nghiệm của đa thức một biến 
32
63
Ôn tập cuối năm
64
Ôn tập cuối năm
33
65-66
Kiểm tra cuối học kì II
34
67
Luyện tập
68
Ôn tập chương IV
35
69
Ôn tập chương IV
70
Trả bài kiểm tra cuối học kì II (phần đại số)
PHẦN HÌNH HỌC: 70 TIẾT
Tuần
Tiết
Tên chủ đề 
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
HỌC KỲ I: 32 TIẾT
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
1
1
§1. Hai góc đối đỉnh
Bài tập 10: Không yêu cầu HS làm
2
Luyện tập
2
3
§2. Hai đường thẳng vuông góc
4
 Luyện tập
3
5
§3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Bài 23: GV có thể thay bằng bài tập khác rõ nét hơn.
6
Luyện tập
4
7
§4. Hai đường thẳng song song
Mục 1: Tự học có hướng dẫn.
Bài 30: Không yêu cầu HS làm.
8
Luyện tập
5
9
§5. Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song
Bài tập 39: Không yêu cầu HS làm.
10
Luyện tập
6
11
§6. Từ vuông góc đến song song
Bài tập 48: Không yêu cầu HS làm.
12
Luyện tập
7
13
§7. Định lí
14
Luyện tập
8
15
Ôn tập chương I
16
Ôn tập chương I (tt)
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
9
17
Chủ đề: Tổng ba góc của một tam giác
(3 tiết)
§1. Tổng ba góc của một tam giác 
Bài tập 4: Không yêu cầu HS làm.
18
§1. Tổng ba góc của một tam giác (tt)
10
19
Luyện tập
20
Chủ đề: Hai tam giác bằng nhau
( 10 tiết)
§2. Hai tam giác bằng nhau
11
21
Luyện tập 
12
22
§3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
13
23
Luyện tập
14
24
Luyện tập (tiếp)
15
25
Ôn tập học kì I
26
Ôn tập học kỳ I 
16
27
§4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
28
Luyện tập
17
29
Luyện tập (tiếp)
30
Trả bài kiểm tra học kỳ I
18
31
§5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)
Bài tập 45: Không yêu cầu HS làm.
32
Luyện tập
HỌC KỲ II: 38 TIẾT
19
33
Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
34
Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác (tt)
20
35
§6. Tam giác cân
36
Luyện tập
21
37
§7. Định lí Py-ta-go
?2: HS tự đọc
Bài tập 58, 61, 62, : Không yêu cầu HS làm.
38
Luyện tập
39
Luyện tập (tt)
22
40
§8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Mục 2. Chứng minh định lí: Tự học có hướng dẫn
41
Luyện tập
42
Thực hành ngoài trời
23
43
Thực hành ngoài trời
44 
Ôn tập chương II
Bài tập 72, 73: Không yêu cầu HS làm.
45
Ôn tập chương II (tt)
CHƯƠNG III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC.
24
46
§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
Bài tập 7: Không yêu cầu HS làm.
47
Luyện tập
48
§2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Bài tập 11: Không yêu cầu HS làm.
25
49
Luyện tập
Bài tập 14: Không yêu cầu HS làm.
50
Ôn tập giữa học kì II
26
51
§3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
Bài tập 17: Không yêu cầu HS làm.
52
Luyện tập
Bài tập 20: Không yêu cầu HS làm.
27
53
§4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Bài tập 25: Không yêu cầu HS làm.
54
Luyện tập
Bài tập 30: Không yêu cầu HS làm.
28
55
§5. Tính chất tia phân giác của một góc
Bài tập 33c, 35: Không yêu cầu HS làm.
56
Luyện tập 
29
57
§6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Chứng minh định lí: Tự học có hướng dẫn.
Bài tập 43: Không yêu cầu HS làm.
58
Luyện tập
30
59
§7. Tính chất đường trung trực của một đọan thẳng
Mục 2. Chứng minh định lí đảo: Tự học có hướng dẫn.
Bài tập 50,51: Không yêu cầu HS làm.
60
Luyện tập
31
61
§8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Chứng minh định lí: Tự học có hướng dẫn.
Bài tập 56: Không yêu cầu HS làm.
62
Luyện tập
32
63
§9. Tính chất ba đường cao của tam giác
64
Ôn tập cuối năm
Bài tập 9, 11: Không yêu cầu HS làm.
33
65
Ôn tập cuối năm
Bài tập 10: Không yêu cầu
66
Luyện tập
34
67
Ôn tập chương III
Bài tập 66, 67, 69, 70: Không yêu cầu HS làm.
68
Ôn tập chương III
35
69
Trả bài kiểm tra cuối học kì II (phần hình học)
70
Ôn tập
MÔN TOÁN LỚP 9
 (Giảm tải theo công văn 4040)
I. KHUNG THỜI GIAN NĂM HỌC:
Cả năm: 35 tuần: 140 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết
II. CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM:
ĐIỂM
HỌC KÌ
KIỂM TRA 
THƯỜNG XUYÊN
KIỂM TRA 
GIỮA KỲ
KIỂM TRA 
CUỐI KỲ
Học kì I
4
1
1
Học kì II
4
1
1
Cả năm
8
2
2
III. CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC:
TT
Tên chủ đề
Tên các tiết/bài học trong chủ đề
Số tiết dạy chủ đề
01
Chủ đề 1 : Hàm số bậc nhất
+ Tiết 20; 21; 22/ Bài 2; 3.
04
02
Chủ đề 2: Vị trí tương đối của hai đường tròn
+ Tiết 31; 32; 33/ Bài 7; 8
03
03
Chủ đề 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
+ Tiết 41,42,43/Bài 5,6.
03
04
Chủ đề 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
+ Tiết 51; 52; 53; 54/ Bài. 4, 5.
03
IV. NỘI DUNG KẾ HOẠCH 
PHẦN ĐẠI SỐ HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên chủ đề
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
01
1
Chương I §1. Căn bậc hai
?2, ?5 ; Bài tập 5 không y/c HS làm
2
§2. Căn thức bậc hai và HĐT = |A| 
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = |A| 
Bài tập 13; 16 HS tự làm
3
02
4
§3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương”
Bài tập 21; 22; 24 HS tự làm
5
6
§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương”
Bài tập 34; 36; 37 HS tự làm
§5. Bảng căn bậc hai – HS tự học
03
7
04
8
Luyện tập - Các phép tính về CBH
05
9
§6; §7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.
Cả 02 bài và phần luyện tập Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai” gồm:
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Trục căn thức ở mẫu số
Bài tập 51; 56; 57 HS tự làm
10
06
11
12
§8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai”
07
13
Bài tập 63 HS tự làm
14
§9. Căn bậc ba
08
15
Ôn tập chương I
16
Ôn tập chương I (tiếp)
09
17
Ôn tập chương I (tiếp)
18
Chương II §1. Nhắc lại, bổ sung các kn về h.số 
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số”.
Bài tập 4 HS tự làm
10
19
20
Chủ đề: Hàm số bậc nhất
§2; §3: Hàm số bậc nhất.
Cả 2 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số bậc nhất” gồm:
1. Khái niệm hàm số bậc nhất
2. Tính chất
3. Đồ thị của hàm số bậc nhất
- Không yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số hàm số y 
= ax + b với a, b là số vô tỉ.
Bài tập 19 HS tự làm
11
21
22
12
23
§4. Đường thẳng song song và đ.thẳng cắt nhau
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.”.
Bài tập 25; 26 HS tự làm
24
13
25
§5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a # 0)
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hệ số góc của đường thẳng”
VD2 – HS tự đọc
BT31 không y/c HS làm
26
14
27
Ôn tập chương II
Bài tập 37d; 38c không y/c HS làm
28
Chương III.§1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
15
29
§2. Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn”.
Bài tập 31 không y/c HS làm
30
16
31
Ôn tập với sự trợ giúp của MT
32
Ôn tập học kỳ I
17
33
Ôn tập học kỳ I ( tiếp)
18
34
Kiểm tra cuối học kì I (2 tiết) 
(cả đại số và hình học)
35
36
Trả bài kiểm tra cuối học kì I
ĐẠI SỐ HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên chủ đề
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
19
37
§3: Giải hệ phương trình bằng PP thế
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế”
Bài tập 10; 11 HS tự làm
38
20
39
§4. Giải hệ phương trình bằng PP cộng Đại số
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài“Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng”.
Bài tập 21; 23 HS tự làm
40
21
41
Chủ đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
§5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình” gồm:
1. Các bước giải bài toán bằng 2.cách lập hệ phương trình.
?7; bài tập 35; 38 HS tự làm
42
22
43
44
Ôn tập chương III với sự trợ giúp của MT
?2; Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10 và được sử dụng để làm các bài tập khác.
23
45
Ôn tập chương III
46
Chương IV :
§1; §2 Đồ thị của hàm số y = ax2(a ≠ 0)
Cả 2 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)” gồm:
1. Ví dụ mở đầu
2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
3. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
- Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a ¹ 0) với a là số hữu tỉ.
Bài tập 5; 6c,d; 10 HS tự làm
24
47
48
25
49
§3. Phương trình bậc hai một ẩn số
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Phương trình bậc hai một ẩn”
?5; ?6; ?7 không y/c HS làm
50
26
51
Chủ đề: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
§4; §5.Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Cả 2 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai” gồm:
1. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
2. Công thức nghiệm thu gọn. của phương trình bậc hai
Bài tập 18; 19; 21 HS tự làm
52
27
53
54
28
55
§6. Hệ thức Vi-et và ứng dụng
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.”.
Bài tập 33 HS tự làm
56
29
57
Luyện tập
58
§7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Phương trình quy về phương trình bậc hai”.
Bài tập 38; 39 HS tự làm
30
59
60
§8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”.
Bài tập 44; 45; 52; 53 không yêu cầu HS làm
31
61
62
Ôn tập chương IV với sự trợ giúp của MT
Bài tập 63; 64; 65; 66 HS tự làm
32
63
Ôn tập chương IV( tiếp)
64
Ôn tập chương IV( tiếp) 
33
65
Ôn tập cuối năm
66
Ôn tập cuối năm(tiếp)
34
67
Ôn tập cuối năm(tiếp)
35
68
Kiểm tra cuối học kì II (2 tiết)(cả đại số và hình học)
69
70
Trả bài kiểm tra cuối học kì II (phần đại số)
PHẦN HÌNH HỌC HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên chủ đề
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
01
1
Chương I. §1. Một số hệ thức về cạnh và đc trong tgv
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”.
Phần chứng minh định lí 1 và 4 HS tự học có HD
02
2
03
3
Luyện tập
4
Luyện tập (tiếp)
5
§2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”.
Sửa lại kí hiệu tang của góc 𝛼 là 𝑡𝑎𝑛 𝛼, cotang của góc 𝛼 là 𝑐𝑜𝑡 𝛼.
Ví dụ 3; Ví dụ 4; ?3 không y/c HS làm
§3. Bảng lượng giác – HS tự đọc
04
6
7
8
Hướng dẫn HS tìm tỉ số lượng giác và góc bằng MT
BT 13 không y/c HS làm
05
9
10
§4 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông”.
Ví dụ 4; Ví dụ 5 HS tự học có HD
Bài tập 41; 43 – HS tự làm
06
11
12
07
13
14
§5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lg, thực hành ngoài trời
,
08
15
16
Ôn tập chương I với sự trợ giúp của MT
Bài tập 41; 43– HS tự làm
09
17
18
10
19
Kiểm tra giữa học kì I (2 tiết) 
20
11
21
Chương II. §1. 
Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài:“Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn”.
Mục 1 HS tự học có HD
22
Bài tập 5; 9 – HS tự làm
12
23
§2. Đường kính và dây của đường tròn
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây”.
24
13
25
§3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm ....
26
§4. Vị trí tương đối của đ. thẳng và đường tròn
Phần chứng minh định lí trong mục 1 – HS tự học có hướng dẫn
14
27
§5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài:“Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”.
Mục 2 – HS tự học có hướng dẫn
Bài tập 22 – HS tự làm
28
15
29
§6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau”.
Mục 3 – Không y/c HS làm
Bài tập 29 – HS tự làm
30
16
31
Chủ đề: Vị trí tương đối của hai đường tròn
§7; §8. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Cả 02 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Vị trí tương đối của hai đường tròn”
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2. Tính chất đường nối tâm
32
17
33
34
Ôn tập chương II
35
Ôn tập học kì I
18
36
Trả bài kiểm tra cuối học kì I (phần HH)
HÌNH HỌC HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên chủ đề
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh 
19
37
Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Góc ở tâm. Số đo cung”.
Bài tập 3; 7 – HS tự làm
38
20
39
§2. Liên hệ giữa cung và dây
40
§3. Góc nội tiếp
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Góc nội tiếp”.
Định lí - Không yêu cầu HS chứng minh.
Bài tập 17; 25; 26 – Không y/c HS làm
21
41
42
§4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”.
Cminh định lí – HS tự học có HD
Bài tập 30 – HS tự học có HD
22
43
44
§5. Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài:“Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn”.
?1; ?2 – HS tự học có HD
Bài tập 42; 43 – Không y/c HS làm
23
45
46
§6. Cung chứa góc
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Cung chứa góc”.
Chminh Bài toán Quỹ tích cung chứa góc – Không y/c HS làm
Bài tập 46; 47; 49; 52– Không y/c HS làm
24
47
48
§7. Tứ giác nội tiếp
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Tứ giác nội tiếp”.
Định lí đảo- Không yêu cầu HS chứng minh
Bài tập 59; 60 - Không y/c HS làm
25
49
50
§8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
26
51
§9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Độ dài đường tròn, cung tròn”.
?1 - Không y/c HS làm
Bài tập 71; 75; 76 - Không y/c HS làm
52
27
53
Kiểm tra giữa học kì II (2 tiết)
54
28
55
§10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Diện tích hình tròn, hình quạt tròn”.
Mục 1. Công thức tính ditích hình tròn HS tự học có HD
Bài tập 84; 87 - Không y/c HS làm
56
29
57
Ôn tập chương III với sự trợ giúp của MT
Bài tập 93; 98; 99 - Không y/c HS làm
58
30
59
Chương IV. §1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ”.
Mục 2: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng; ?3 HS tự đọc
Bài tập 8; 13; 14- Không y/c HS làm
60
31
61
§2. Hình nón - Diện tích xung quanh và thể tích hình nón
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hình nón - Diện tích xung quanh và thể tích hình nón”.
Mục 4. Hình nón cụt; Mục 5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt
Chỉ yêu cầu HS nhận dạng được khối hình và sử dụng công thức về diện tích và thể tích để tính toán
Bài tập 23; 24; 25; 29 - Không y/c HS làm
62
32
63
§3. Hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích h.cầu
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.”.
Bài tập 34; 36,37 - Không y/c HS làm
64
33
65
Ôn tập chương IV
Bài tập 41; 44, 45 - Không y/c HS làm
66
34
67
Ôn tập cuối năm
Bài tập 13; 14; 17 (HH) - Không y/c HS làm
68
69
35
70
Trả bài kiểm tra cuối học kì II (phần hình học)
Định Tân, ngày 25 tháng 09 năm 2021
 Người thực hiện 
 Đỗ Tuấn Long
Duyệt của Hiệu trưởng
 Tổ trưởng
 Trịnh Thị Toàn

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_nha_truong_mon_toan_7_theo_cv4040_nam_hoc.doc