Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Bài 13: Phòng trừ sâu bệnh hại (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Bài 13: Phòng trừ sâu bệnh hại (Chuẩn kiến thức)

Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh

Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh

Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây

Làm giảm sự sinh trưởng của sâu, bệnh

Hạn chế sâu, bệnh

ppt 28 trang bachkq715 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Bài 13: Phòng trừ sâu bệnh hại (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ1. Em hãy nêu tác hại của sâu, bệnh ?2. Thế nào là côn trùng ? Côn trùng có mấy kiểu biến thái ? Nêu điểm khác nhau của các kiểu biến thái.Bệnh Rỉ do nấmBệnh đốm láBệnh thối bắpSâu ăn láMột số hình ảnh cây trồng bị sâu, bệnh phá hạiSâu ăn thânSâu ăn trái Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp.CHỦ ĐỀ: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIIII. NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIPhòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc :	+ Phòng là chính.	+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.	+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại ? Ở địa phương hoặc gia đình em đã áp dụng các biện pháp gì để tăng cường sức sống, sức chống chịu của cây với sâu bệnh ?BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠICó 5 biện pháp chínhBiện pháp canh tácBiện pháp thủ côngBiện pháp hóa họcBiện pháp sinh họcBiện pháp kiểm dịch thực vậtBÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIIV. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hạiBiện pháp phòng trừTác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại Làm đất, vệ sinh đồng ruộng Gieo trồng đúng thời vụ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích Sử dụng giống chống sâu, bệnh......................................................................................................................................................................................................................................................................................................1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hạiBiện pháp phòng trừTác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại Làm đất, vệ sinh đồng ruộng- Gieo trồng đúng thời vụ- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích Sử dụng giống chống sâu, bệnh- Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh- Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh- Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây- Làm giảm sự sinh trưởng của sâu, bệnh Hạn chế sâu, bệnhTuần: 11Tiết: 11BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại ?- Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài- Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh Làm đất, vệ sinh đồng ruộng Gieo trồng đúng thời vụ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích Sử dụng giống chống sâu, bệnhTuần: 11Tiết: 11BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI2. Biện pháp thủ công- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.- Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh, tốn công.Dùng tay bắt sâu hạiBẫy đèn Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp thủ công ? Biện pháp thủ công được thực hiện bằng cách nào ?- Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh. Ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.Tuần: 11Tiết: 11BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI3. Biện pháp hóa học Biện pháp hóa học được thực hiện bằng cách nào ?- Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh. - Ưu điểm: Có hiệu quả cao, diệt nhanh, ít tốn công. - Nhược điểm: 	+ Gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi.	+ Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. + Giết chết các sinh vật khác ở ruộng. Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp hóa học ?Cách sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnhQuan sát hình, em hãy cho biết thuốc hóa học được sử dụng trừ sâu, bệnh bằng những cách nào ? Để nâng cao hiệu quả của thuốc cần phải đảm bảo yêu cầu gì ?Thực hiện theo phương pháp 4 đúng:- Đúng thuốc- Đúng nồng độ- Đúng kĩ thuật- Đúng liều lượng Khi tiếp xúc với thuốc hóa học cần chú ý điều gì ?Tuần: 11Tiết: 11BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI4. Biện pháp sinh họcBọ xít cổ ngỗng ăn sâu non hại cải - Ưu điểm: An toàn với người và động vật, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả cao. - Nhược điểm: Hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch. Vậy biện pháp sinh học có ưu, nhược điểm gì ? Biện pháp sinh học được thực hiện bằng cách nào ?- Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.Tuần: 11Tiết: 11BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI5. Biện pháp kiểm dịch thực vật - Ưu điểm: Ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm. - Nhược điểm: Tốn kém. Biện pháp kiểm dịch thực vật có ưu, nhược điểm gì ?=> Tùy theo từng loại sâu, bệnh hại và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sở. Biện pháp kiểm dịch thực vật được thực hiện bằng cách nào ?- Kiểm tra, xử lý sản phẩm nông, lâm nghiệp.	Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả và ít tốn kém ?	a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu bệnh	b. Biện pháp thủ công	c. Biện pháp hóa học	d. Biện pháp sinh học	e. Biện pháp kiểm dịch thực vậtd.Hướng dẫn về nhàHọc bài, trả lời câu hỏi SGK.Đọc bài 8 và 14: “ Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường” & “Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại ”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_khoi_7_bai_13_phong_tru_sau_benh_hai_chu.ppt