Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Chương 2: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt - Bài 15: Làm đất và bón phân lót - Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Chương 2: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt - Bài 15: Làm đất và bón phân lót - Trường THCS Hoàng Văn Thụ

? Hãy quan sát 2 hình ảnh trên và vận dụng những kiến thức đã được học nhận xét: Tình hình cỏ dại, tình trạng đất, khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng và sâu bệnh tồn tại trên 2 thửa ruộng đó ?

pptx 40 trang bachkq715 4050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Khối 7 - Chương 2: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt - Bài 15: Làm đất và bón phân lót - Trường THCS Hoàng Văn Thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁOVÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAYKIỂM TRA BÀI CŨ1.Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng ? Kể tên các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?2. Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng ?QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌTGieo trồng cây nông nghiệpCác biện pháp chăm sóc cây trồngLàm đất và bón phân lótThu hoạch bảo quản và chế biến nông sảnChương II4Chương II QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT BÀI 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT IIIIIIRuộng đã cày bừaRuộng chưa được cày bừa ? Hãy quan sát 2 hình ảnh trên và vận dụng những kiến thức đã được học nhận xét: Tình hình cỏ dại, tình trạng đất, khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng và sâu bệnh tồn tại trên 2 thửa ruộng đó ?I. LÀM ĐẤT NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ ?Nội dungThửa ruộng chưa được làm đấtTình hình cỏ dạiTình trạng đấtKhả năng giữ nước và chất dinh dưỡngSâu, bệnh tồn tạiÍtNhiềuCứngTốtKémNhiềuÍtThửa ruộng được làm đấtTơi xốpLàm đất nhằm mục đích gì? Làm cho đất tơi xốp. Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh ẩn nấp trong đất. I. LÀM ĐẤT NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ ? Theo em nếu gieo,trồng cây trên 2 thửa ruộng đó thì năng suất thửa nào sẽ cao hơn?II. CÁC CÔNG VIỆC LÀM ĐẤT3421Cày đấtBừa đấtĐập đấtLên luống1. Cày đấtThảo luận 4’Thế nào là cày đất ? Mục đích của cày đất là gì ?Cày đất áp dụng cho cây trồng cạn hay cây trồng nước ?Cày đất có mấy hình thức ?Độ sâu khi cày đất phụ thuộc vào yếu tố nào ?1. Thế nào là cày đất ? Mục đích của cày đất là gì ? Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 – 30 cm  Mục đích: làm cho đất tơi xốp, thoáng khí vùi lấp cỏ dại2. Cày đất áp dụng cho cây trồng cạn hay cây trồng nước ?Cày đất áp dụng cho cây trồng cạn và cây trồng nước 3. Cày đất có mấy hình thức ? Có 2 hình thức cày: cày ải và cày dầm+ Cày ải: tiến hành khi đất còn ẩm+ Cày dầm: thường áp dụng nơi đất trũng, nước không tháo cạn được4. Độ sâu khi cày đất phụ thuộc vào yếu tố nào ?Độ sâu khi cày phụ thuộc vào loại cây trồng, loại đất, độ ẩm của đấtCày dầmCày ải1. Cày đất Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.2. Bừa và đập đất ? Bừa và đập đất bằng công cụ gì ? ? Bừa và đập đất có tác dụng như thế nào ?2. Bừa và đập đất- Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.3. Lên luốngMục đích: Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển Qui trình lên luống: Xác định hướng luống xác định kích thước luống đánh rãnh, kéo đất tạo luống làm phẳng mặt luống Áp dụng cho cây trồng cạnHãy nêu mục đích và qui trình của công việc lên luống. Cho biết công việc đó áp dụng cho cây trồng cạn hay cây trồng nước.Khoai langLúaCải súKhoai t âyĐậu phộng (lạc)Rau cảiTrong những cây trồng trên, cây nào cần được lên luống?Khoai langĐậu phộng(lạc)? Những cây trồng trên, cây nào lên luống cao, cây nào lên luống thấp ? Cây cần lên luống cao: Khoai lang, khoai tây, đậu phộng Cây cần lên luống thấp: Rau cải, cải sú Rau cảiL úaC ải s úKhoai t âyChậm, tốn công sức, cày nông Giá thành cao, dụng cụ máy móc phức tạp Công cụ thủ côngƯu:Giá thành thấp, dụng cụ đơn giản Nhược:Công cụ cơ giới:Ưu:Làm nhanh, ít tốn công Nhược:III. Bón phân lót ? Kể tên các loại phân thường được sử dụng để bón lót ? Đất trồng lúa người ta bón lót thế nào ? Đất chuẩn bị trồng lúaĐất trồng hoa màu người ta bón lót thế nào ?Đất chuẩn bị trồng hoa màuTại sao sau khi bón phân phải vùi phân xuống đất ngay?Trả lời: +Để phân không bị mất chất dinh dưỡng.+Tránh làm ô nhiễm môi trường+ Tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động phân giải những chất dinh dưỡng khó tan thành dễ tan Vậy bón phân lót phải theo quy trình như thế nào?Quy trình của việc bón phân lót: Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc cây. Cày bừa, hay lấp đất để vùi phân xuống dưới.LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓTLàm đất nhằm mục đích gì?Các công việc làm đấtCày đấtBừa và đập đấtLên luốngBón phân lótBài tập Câu 1: Làm đất có tác dụng:a. Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng.b. Diệt trừ mầm móng sâu bệnh, cải tạo đất.c. Làm cho đất tơi xốp bằng phẳng, diệt mầm mống sâu bệnh.d. Cả a , b.Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất- Cày đất là: Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 20 – 30 cm Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 30 – 40 cm Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 40 – 50 cm A - Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.B - Xác định kích thước luống.C - Làm phẳng mặt luống.D - Xác định hướng luống. Câu 3 : Hãy sắp xếp lại các quy trình cho công việc lên luống :Câu 4: Mục đích của việc bón phân lót : A. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại.C. Dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển.D. Làm tăng độ phì nhiêu của đất tăng năng suất cây trồng.Các loại cây trồng nào sau đây thì cần lên luống ?Khoai lang, rau, đỗ.Rau, đỗ, lúa.Lúa, ngô, đỗ.Khoai lang, đỗ, lúa. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng nhấtMục đích nào sau đây không phải của công việc bừa và đập đất :Làm nhỏ đất.Thu gom cỏ dại trong ruộng.Chống ngập úng.Trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.Câu 6 : Chọn câu trả lời đúng nhấtDẶN DÒ Học thuộc bài.Trả lời 3 câu hỏi trong SGK Tr.38 Chuẩn bị bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp.Bài học kết thúc Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_khoi_7_chuong_2_quy_trinh_san_xuat_va_ba.pptx