Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở châu Âu - Vũ Thị Oanh

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở châu Âu - Vũ Thị Oanh

1.Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu.

- Nữa cuối thế kỉ V, các tộc người Giéc-man xâm chiếm tiêu diệt đế quốc Rô-ma.

-  Thành lập nhiều vương quốc mới.

-Xã hội: chia làm 2 giai cấp:

+  Lãnh chúa phong kiến.

 + Nông nô.

=> Xã hội phong kiến ở châu Âu hình thành

2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu

a. Lãnh địa phong kiến

- Khái niệm: Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình gọi là lãnh địa phong kiến.

- Đặc điểm: Kinh tế lãnh địa mang tính tự cung tự cấp. Trong đó nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo

b. Quan hệ xã hội

- Lãnh chúa sống bằng việc bóc lột sức lao động của Nông Nô

- Nông nô là lực lượng sản xuất chính.  Nhận ruộng đất của lãnh chúa để sản xuất và nộp tô thuế.

pptx 35 trang duy vũ 18/01/2025 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở châu Âu - Vũ Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ 
NĂM HỌC 2023 - 2024 
Giáo viên: Vũ Thị Oanh. 
Môn: Lịch sử và Địa lý 7. 
Trường THCS Đại Thắng 
KHỞI ĐỘNG 
Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở châu Âu 
Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu . 
 Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu 
 Sự ra đời của Thiên chúa giáo 
 Sự xuất hiện và vai trò của thành thị trung đại 
5 
When 
Who 
What 
Where 
How 
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu. 
4 W’s & 1 H 
Đế quốc La Mã suy yếu vào thời gian nào? 
A i đã tràn xuống chiếm đất của La Mã 
Khi tiến vào lãnh thổ của La Mã người Giéc man đã làm gì? 
Quá trình phong kiến hóa diễn ra mạnh mẽ ở đâu? 
Sự hình thành các giai cấp trong xã hội phong kiến như thế nào? 
Đế quốc La Mã suy yếu vào thời gian nào? 
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu . 
WHEN 
- Từ thế kỷ III, đế quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng. 
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu. 
A i đã tràn xuống chiếm đất của La Mã? 
WHO 
Từ thế kỷ V, các bộ tộc người Giéc man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ dẫn đến sự diệt vong của đế quốc La Mã 
Vương quốc Tây Gốt 
(Tây ban Nha) 
Vương quốc Đông Gốt ( Ý) 
Vương quốc 
Phơ-răng 
(nước Pháp) 
XÔNG LÊN 
XÔNG LÊN 
XÔNG LÊN 
XÔNG LÊN 
XÔNG LÊN 
Vương quốc 
Ăng glô Xắc xông 
(nước Anh) 
Vương quốc 
Ăng glô Xắc xông (Anh) 
Vương quốc Tây Gốt 
(Tây ban Nha) 
Vương quốc 
Phơ-răng 
(nước Pháp) 
Vương quốc Đông Gốt ( Ý) 
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu. 
Quá trình phong kiến hóa diễn ra mạnh mẽ ở đâu? 
WHERE 
Vương quốc Phờ-răng 
Sự hình thành các giai cấp trong xã hội phong kiến như thế nào? 
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu . 
WHEN 
Quan sát hình 2 và cho biết: lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những từng lớp nào? 
SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH GIAI CẤP MỚI 
Tướng lĩnh quân sự 
Lãnh chúa 
Nô lệ được giải phóng 
Nông nô 
Sơ đồ cấu trúc xã hội phong kiến Tây Âu 
17 
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu . 
- Nữa cuối thế kỉ V, các tộc người Giéc-man xâm chiếm tiêu diệt đế quốc Rô-ma. 
- Thành lập nhiều vương quốc mới. 
Xã hội: chia làm 2 giai cấp: 
 	+ Lãnh chúa phong kiến. 
	+ Nông nô . 
=> Xã hội phong kiến ở châu Âu hình thành 
2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu 
 Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình gọi là lãnh địa phong kiến. 
2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu 
a. Lãnh địa phong kiến 
Trình bày khái niệm lãnh địa phong kiến? 
- Khái niệm: 
Nhà thờ 
Thôn xóm 
Đất canh tác 
LÃNH ĐỊA 
Thôn xóm 
Kinh tế lãnh địa mang tính tự cung tự cấp. Trong đó nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo 
2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu 
a. Lãnh địa phong kiến 
- Khái niệm: 
- Đặc điểm 
2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu 
a. Lãnh địa phong kiến 
b . Q uan hệ xã hội 
VUA 
CÁC QUAN CHỨC VÀ QUÝ TỘC CỦA GIÁO HỘI 
HIỆP SĨ 
NÔNG NÔ 
- Lãnh chúa sống bằng việc bóc lột sức lao động của Nông Nô 
- N ông nô là lực lượng sản xuất chính. Nhận ruộng đất của lãnh chúa để sản xuất và nộp tô thuế. 
Đời sống của lãnh chúa và nông nô 
Luyện tập cung kiếm 
Tổ chức tiệc tùng 
Tổ chức hội hè 
Đời sống của lãnh chúa 
Nông nô làm ruộng. 
 Nướng bánh 
Kéo cày 
Đời sống của nông nô: 
LUYỆN TẬP 
TÂY DU KÝ 
TRONG KHU RỪNG CÓ RẤT NHIỀU YÊU QUÁI XUẤT HIỆN ĐỂ CẢN ĐƯỜNG THẦY TRÒ ĐƯỜNG TĂNG ĐI LẤY KINH. EM HÃY GIÚP THẦY TRÒ ĐƯỜNG TĂNG BẰNG CÁCH VƯỢT QUA CÁC CÂU HỎI CỦA YÊU QUÁI. 
Hồng Hài Nhi 
Bạch Cốt Tinh 
Ngọc Thố Tinh 
Ngưu Ma Vương 
Thanh Ngưu Quái 
Câu 1. Năm 476, đế quốc la mã bị diệt vong đánh dấu 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
A. Chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây  u 
C. Chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt . 
 B. Chế độ phong kiến chấm dứt 
D thời kỳ đấu tranh của nô lệ trong chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu ở tiêu 
Câu 2. Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kỳ phong kiến ở Tây âu cho đến thế kỷ IX là 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
C. Lãnh địa 
A. Trang trại	 
B. Phường hội 
D. Thành thị 
Câu 3. Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là: 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
B. Nông nô 
C. Nô lệ 
A. Quý tộc 
D. Hiệp sĩ 
Câu 4. Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở vương quốc nào ở Tây Âu? 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
D. Phơ-răng 
C. Ăng-lô Xắc-xông 
A. Tây Gốt 
B. Đông Gốt 
Câu 5. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến Tây Âu là: 
00:10 
00:09 
00:08 
00:07 
00:06 
00:05 
00:04 
00:03 
00:02 
00:01 
00:00 
B . Mỗi lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp 
C. Thường xuyên có sự trao đổi hang hóa với bên ngoài lãnh địa	 
A. Mỗi lãnh địa có luật pháp, chế độ thuế, khóa tiền tệ riêng 
D. Mỗi lãnh địa đều có sự phân công lao động nông nghiệp và thủ công nghiệp 
THE END 
Cảm ơn các con đã giúp ta thỉnh kinh thành công! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_1_qua_trinh_hinh_thanh_va_phat_t.pptx