Bài kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì 1 - Trường THCS Tam Hiệp

Bài kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì 1 - Trường THCS Tam Hiệp

Câu 1. Trong các bề mặt dưới đây, bề mặt của vật phản xạ âm tốt nhất là:

A. Bề mặt của một tấm vải B. Bề mặt của một tấm kính

C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm D. Bề mặt của một miếng xốp.

Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:

A. Màng loa của đài bị nén B. Màng loa của đài bị bẹp

C. Màng loa của đài dao động D. Màng loa của đài bị căng ra

Câu 3. Âm phát ra càng to khi:

A. Nguồn âm có kích thước càng lớn. B. Nguồn âm dao động càng mạnh.

C. Nguồn âm dao động càng nhanh. D. Nguồn âm có khối lương càng lớn.

Câu 4. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm A. Dây đàn dao động. B. Mặt trống dao động.

 C. Chiếc sáo đang để trên bàn. D. Âm thoa dao động.

Câu 5: Âm thanh không thể truyền qua môi trường nào sau đây?

A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chân không.

 

doc 3 trang bachkq715 4970
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn Vật Lý Lớp 7 - Học kì 1 - Trường THCS Tam Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD VÀ ĐT PHÚC THỌ
TRƯỜNG THCS TAM HIỆP
–––––––––––––
Họ và tên : ....
Lớp : ..
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Môn: Vật lý- Lớp 7
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 
Câu 1. Trong các bề mặt dưới đây, bề mặt của vật phản xạ âm tốt nhất là:
A. Bề mặt của một tấm vải	 B. Bề mặt của một tấm kính 
C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm D. Bề mặt của một miếng xốp. 
Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì: 
A. Màng loa của đài bị nén B. Màng loa của đài bị bẹp 
C. Màng loa của đài dao động D. Màng loa của đài bị căng ra 
Câu 3. Âm phát ra càng to khi: 
A. Nguồn âm có kích thước càng lớn. B. Nguồn âm dao động càng mạnh. 
C. Nguồn âm dao động càng nhanh. D. Nguồn âm có khối lương càng lớn. 
Câu 4. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm A. Dây đàn dao động. B. Mặt trống dao động. 
 C. Chiếc sáo đang để trên bàn. D. Âm thoa dao động. 
Câu 5: Âm thanh không thể truyền qua môi trường nào sau đây?
A. Chất rắn.	B. Chất lỏng.	C. Chất khí.	D. Chân không.
Câu 6: Trong những cách xắp xếp dưới đây cho các chất truyền âm với vận tốc tăng dần, cách sắp xếp nào đúng?
A. Không khí, nước, thép 	 B. Nước, không khí, thép.
C. Nước, thép, không khí 	 D. Không khí, thép, nước.
Câu 7. Đặt cây bút chì như thế nào đối với gương phẳng để ảnh song song cùng chiều với vật?
A. Hợp với gương một góc 600. 	B. Vuông góc với gương.
C. Hợp với gương một góc 450 .	D. Song song với gương.
Câu 8: Độ to của âm được đo bằng đơn vị:	
A. Héc (Hz).	 B. Đề-xi-ben (dB)	 	C. Niutơn (N) 	 D. Mét (m)
Câu 9: Một vật AB đặt trước gương phẳng và cách gương một khoảng 15cm. Di chuyển vật AB ra xa gương thêm một đoạn 5cm. Ảnh A'B' của AB sẽ cách AB một khoảng:
A. 40cm B. 30cm	C. 20cm	 D. 10cm 
Câu 10. Gió bão thổi qua khe cửa thì rít lên. Âm thanh phát ra do
A. Các cánh cửa dao động khi gió thổi qua.	 B. Luồng khí thổi qua.
C. Tòa nhà dao động.	 D. Cánh cửa và cả tòa nhà phát ra.
S
I
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 11: Tiếng vang là gì ? Cho ví dụ về tiếng vang ? 
 Câu 12: Cho điểm sáng S và tia tới SI chiếu đến gương phẳng (hình vẽ).
a. Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S ?
b. Vẽ tia phản xạ IR ?
c. Biết góc tới i = 400. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR?
Câu 13. a,Giải thích.Tại sao khi bay, côn trùng (ong, ruồi, muỗi,...) thường tạo ra những tiếng vo ve ? 
b ,Tại sao âm thanh từ con ong phát ra khác với âm thanh từ con muỗi phát ra?

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_7_hoc_ki_1_truong_thcs_tam_hiep.doc