Bài luyện tập Đại số Lớp 7: Thu thập số liệu thống kê, tần số bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
Bài 1. Điểm thi học kì I môn Toán của học sinh lớp 7a3 được cho trong bảng dưới đây.
6 8 5 8,5 7,5 8,5 9,5 5
7 6 7,5 9,5 4,5 8 7 7
8 6 9 8 8,5 10 7 8
7 8,5 4,5 7 7 6 5 8
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Đơn vị điều tra là gì?
b) Dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị?
c) Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
d) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tính tần số
Bài 2. Môn học yêu thích nhất của các bạn trong tổ 1 lớp 7A3 được bạn tổ trưởng ghi lại trong bảng sau:
Số thứ tự Tên học sinh Môn học ưa thích
1 Phùng Thị Thanh Mĩ thuật
2 Lê Ngọc Vân Toán học
3 Đặng Quang Dũng Văn học
4 Nguyễn Văn Huy Tiếng anh
5 Dương Hữu Mạnh Văn học
6 Lê Hải Vân Toán học
7 Phùng Kiều Trang Toán học
8 Phùng Thu Hồng Sinh học
9 Lê Bảo An Toán học
10 Trần Ngọc Minh Tiếng anh
a) Dấu hiệu mà bạn tổ trưởng quan tâm là gì?
b) Dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị?
c) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
d) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tính tần số của chúng
LUYỆN TẬP: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Điểm thi học kì I môn Toán của học sinh lớp 7a3 được cho trong bảng dưới đây. 6 8 5 8,5 7,5 8,5 9,5 5 7 6 7,5 9,5 4,5 8 7 7 8 6 9 8 8,5 10 7 8 7 8,5 4,5 7 7 6 5 8 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Đơn vị điều tra là gì? b) Dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị? c) Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? d) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tính tần số Môn học yêu thích nhất của các bạn trong tổ 1 lớp 7A3 được bạn tổ trưởng ghi lại trong bảng sau: Số thứ tự Tên học sinh Môn học ưa thích 1 Phùng Thị Thanh Mĩ thuật 2 Lê Ngọc Vân Toán học 3 Đặng Quang Dũng Văn học 4 Nguyễn Văn Huy Tiếng anh 5 Dương Hữu Mạnh Văn học 6 Lê Hải Vân Toán học 7 Phùng Kiều Trang Toán học 8 Phùng Thu Hồng Sinh học 9 Lê Bảo An Toán học 10 Trần Ngọc Minh Tiếng anh a) Dấu hiệu mà bạn tổ trưởng quan tâm là gì? b) Dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị? c) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? d) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tính tần số của chúng. Số buổi đi học muộn trong học kì I của 20 bạn học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau đây: 5 1 2 3 1 0 1 2 4 2 3 2 1 5 3 6 4 5 1 4 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng "tần số". c) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên (số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất). Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của một số học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 4 8 8 9 10 7 4 10 10 9 9 10 9 10 7 10 8 10 8 4 11 7 5 6 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng "tần số" c) Rút ra một nhận xét (số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu). Bài 5. Hàng ngày, bạn Dũng thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được trong bảng sau: Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thời gian (phút) 25 27 26 25 26 28 25 25 26 28 a) Dấu hiệu mà bạn Dũng quan tâm là gì. b) Dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị. c) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu. d) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tính tần số. Bài 6. Điểm thi học kì I môn Toán của học sinh lớp 7 được cho trong bảng dưới đây 5,5 6 7 7,5 6,5 9,5 7,5 8 6,5 6,5 6 4 9,5 6,5 8 9,5 4 7,5 6 9 7,5 5,5 10 7 9 6 7 7,5 6 4 6 8 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Dấu hiệu có tất cả bao nhiêu giá trị? c) Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? d) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tính tần số của chúng. Bài 7. Một cung thủ thi bắn cung, số điểm đạt được trong mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau đây: 8 9 8 8 9 10 8 8 9 10 7 10 9 10 7 8 10 7 8 9 9 9 9 8 8 8 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Cung thủ đã bắn bao nhiêu phát? b) Lập bảng " tần số". c) Rút ra một số nhận xét. TRẮC NGHIỆM: Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau: Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số (n) 3 3 4 2 9 5 6 7 1 Bảng trên được gọi là: A. Bảng thống kê số liệu ban đầu B. Bảng "tần số" C. Bảng dấu hiệu. D. Bảng "phân phối thực nghiệm" Điểm kiểm tra toán (1 tiết) của học sinh lớp 7A được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Số học sinh làm bài kiểm tra là: A. 50 B. 40 C. 55 D. 45 Số lượng học sinh nữ của các lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây. Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: A. 20 B. 10 C. 36 D. 30 Khẳng định nào sau đây sai: A. Tần số của một giá trị là số các đơn vị điều tra. B. Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. C. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. D. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. Trong một lớp học, bảng điểm môn toán của một số học sinh được cho bởi bảng dưới đây: Hãy cho biết điểm nào có tần số lớn nhất? A. Điểm 6 B. Điểm 7 C. Điểm 8 D. Điểm 5 Chọn đáp án đúng nhất. Tần số là: A. Là giá trị của dấu hiệu. B. Là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị. C. Là công việc thu thập số liệu thống kê. D. Là vấn đề hay đối tượng mà người điều tra quan tâm. Số các giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 là: A. 7 B. 9 C. 74 D. 10 Điều tra năng lượng điện tiêu thụ (tính theo kWh) của 20 gia đình ở một khu phố như sau: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. B. C. D. Một bảng tần số như sau: Hãy cho biết tần số xuất hiện lớn nhất ứng với giá trị nào? A. Tần số lớn nhất ứng với giá trị 536 B. Tần số lớn nhất ứng với giá trị 400 C. Tần số lớn nhất ứng với giá trị 221 D. Tần số lớn nhất ứng với giá trị 329
Tài liệu đính kèm:
- bai_luyen_tap_dai_so_lop_7_thu_thap_so_lieu_thong_ke_tan_so.doc