Bài soạn Đại số 7 - Năm học 2020-2021

Bài soạn Đại số 7 - Năm học 2020-2021

Tiết 12: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I. Mục tiêu:

 1) Kiến thức:HS hiểu các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

 2) Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải, các bài toán dạng : Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.

 3) Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán. Tính hợp tác trong học tập.

 4) Định hướng phát triển năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: Tự xác định nhiệm vụ học tập; tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phân tích được tình huống, phát hiện và giải quyết được tình huống có vấn đề trong giờ học.

- Năng lực giao tiếp: Chủ động trong giao tiếp; tôn trọng, lắng nghe có phản ứng tích cực, khéo léo trong giao tiếp.

- Năng lực hợp tác: Nhận biết đực năng lực các thành viên trong nhóm. Theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác.

- Năng lực vận dụng: Nghe hiểu và chắt lọc được thông tin bổ ích từ lời giải thích, cuộc thảo luận; trình bày lưu loát, rõ ràng; viết đúng đúng chính tả, đúng cấu trúc bài toán

* Năng lực chuyên biệt của bộ môn Toán

- Hệ thống hóa,tổng hợp kiến thức về các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

- Vận dụng được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Máy chiếu(hoặc bảng phụ) ghi nhận xét, quy tắc

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về tỉ lệ thức .Bảng nhỏ.

 

doc 346 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đại số 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Lớp 7A ./ ../2020
Ngày dạy: Lớp 7B ./ ../2020
Chương I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
Tuần 1- Tiết 1:
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu bài học. 
1. Kiến thức: Học sinh biết được số hữu tỉ là số viết dưới dạng với a,b là các số nguyên và b ≠ 0. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Ì Z Ì Q
2. Kĩ năng: Biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số,biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau, biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Tích cực vận dụng toán học vào thực tế. 
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, tự chủ và tự học, tính toán; phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Bảng phụ( Máy chiếu), thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
III. Tiến trình dạy học.
Sĩ số (1’) : 7A: .............. vắng..................................................
 7B: .............. vắng..................................................
1.Hoạt động khởi động ( 5 phút)
Mục tiêu: Nhớ lại các kiến thức cũ đã được học ở lớp 6 liên quan tới các tập hợp số đã học.
Hình thức tổ chức : chơi trò chơi , kết hợp hoạt động cá nhân và hoạt động chung cả lớp. 
Trò chơi: Mời bạn lớp trưởng lên cho lớp chơi trò chơi “Truyền hộp quà” kèm theo bài hát. Khi bài hát kết thúc, hộp quà đến tay bạn nào thì bạn ấy sẽ mở hộp quà trả lời câu hỏi, trả lời đúng được 1 phần quà, trả lời sai bạn khác có quyền trả lời.
GV chiếu nội dung câu hỏi đã chuẩn bị sẵn
HS nghe bài hát và thực hiện trả lời câu hỏi 
Câu 1 : 
Điền kí hiệu vào ô trống 
Câu 2 :
Viết các số sau dưới dạng phân số: 3; -0,5; 0; 
 Câu 3: 
Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
Câu 4: Em hãy viết 3 phân số bằng mỗi số trên.
Câu hỏi: Ở lớp 6 các em đã được học về những tập hợp nào? => vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động1: (10’) Tìm hiểu khái niệm số hữu tỉ
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được khái niệm về số hữu tỉ
* Tiếp cận KN số hữu tỉ
GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lớp 6.
GV: Gọi lần lượt HS nhắc lại các kiến thức:
- Phân số bằng nhau?
+ = a. d = b.c
- Tính chất cơ bản của phân số?
+ = (m 0) ; = 
 n ƯC( a,b).
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số , số đó được gọi là số hữu tỉ (lớp 6).
* Hình thành khái niệm số hữu tỉ
GV: Cho Hs thực hiện ?1 và ?2 theo cá nhân ( 1’), sau đó theo nhóm bàn ( 1’)
HS: Làm ?1 và ?2
GV: Ghi các số 3; - 0,5; 0; 
?. Viết mỗi số trên dưới dạng phân số khác nhau? 
; 
; 
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
Vậy các số 3;- 0,5; 0;đều là số hữu tỉ. 
=> Vậy thế nào là số hữu tỉ?
GV: Giới thiệu khái niệm và kí hiệu tập hợp các số hữu tỉ.
* Củng cố - vận dụng KN số hữu tỉ
GV: Gọi học sinh nêu giải thích của mình với hai câu hái trên.
GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ba tập hợp số : N ; Z Q?
HS : N Ì Z Ì Q
Q
Z
 N
Hoạt động 2: (5’) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: Cho học sinh cả lớp làm ?3 theo nhóm bàn 1’. Sau đó mời đại diện 1 em lên bảng làm.
HS: Dưới lớp cùng làm, nhận xét, hoàn thành bài.
GV: Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
GV: Nêu VD1, hướng dẫn HS thực hiện.
 Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số 
GV: Yêu cầu HS thực hiện ví dụ 2.
+ Viếtthành phân số có mẫu số dương.
 + Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào?
GV: Giới thiệu: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x.
?. Hãy so sánh điểm M và N với điểm 0?
Hoạt động 3: (10’) So sánh hai số hữu tỉ
Mục tiêu: HS biết so sánh hai số hữu tỉ
?. Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào? 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 .
 So sánh hai phân số và 
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? (so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó)
HS: Thực hiện ví dụ 1 SGK.
GV: Hoàn thiện bài trên bảng.
HS: Thực hiện ví dụ 2 SGK.
?. Qua hai ví dụ, hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
=> Kết luận.
GV: Giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0.
HS: Thực hiện ?5 SGK
=> Nhận xét:
 > 0 nếu a, b cùng dấu
 < 0 nếu a, b khác dấu
1. Số hữu tỉ
Các số 3; - 0,5; 0; gọi là số hữu tỉ
* Khái niệm số hữu tỉ: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z ; b 0
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu: Q
?1. Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ (theo đ/n) vì:
; 
?2. Với a Z thì => a Q
Với n N thì => n Q
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số.
* Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
* Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
 Viết 
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4. So sánh hai phân số
= ; =
Vì -10 > - 12 và 15 > 0 nên 
* Ví dụ 1: So sánh - 0,6 và 
Giải: 
Vì: - 6 0 nên
* Ví dụ 2: So sánh và 0
 vì -7 < 0
Kết luận: Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần:
- Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
- So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 
?5. Các số hữu tỉ dương: ; 
Các số hữu tỉ âm: ; ; - 4
Số hữu tỉ không không dương cũng không âm: 
3. Hoạt động luyện tập (10’)
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được và củng cố kiến thức về số hữu tỉ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
GV: Đưa ra nội dung bài 1/SGK. 
+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài 1
+ HS : Dưới lớp cùng làm, nhận xét, hoàn thiện bài.
GV: Chốt lại và chính xác kết quả.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2(a) SGK.
HS: Hoạt động theo nhóm bàn 2’
*Yêu cầu: HS làm bài tập 2(a) SGK.
. GV chia lớp làm 4 nhóm, cử nhóm trưởng.
. HS làm việc độc lập, mỗi nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng.
. Thời gian làm bài: ( 6’).
* Các nhóm phân công nhau.Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm đưa ra KQ.
* GV đưa ra kết quả từng nhóm, HS nhận xét chéo và kết luận. GV nhận xét, đánh giá.
HS: Lên bảng chữa bài 2b.
Lưu ý HS độ chính xác khi biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.
Bài 1 SGK (tr-7)
-3 Î N; -3 Î Z; -3 Î Q
; Q ; N Ì Z Ì Q
Bài 2 SGK (tr-7)
a) Phân số biểu diễn số hữu tỉ là:
b) Biểu diễn số trên trục số 
4. Hoạt động vận dụng – Tìm tòi mở rộng(4’)
1. Cho a,b Z , b0, x = ; a,b cùng dấu thì: 
 A. x = 0 B. x > 0	C. x < 0	 D. Cả B, C đều sai
 2. Số hữu tỉ nào sau đây không nằm giữa và 
	A. 	 B. 	C. 	 D. 
Đáp án : 1B; 2C
Tìm tòi mở rộng
- Giao nhiệm vụ cho HS khá giỏi , khuyến khích cả lớp cùng thực hiện )
Bài tập :
Cho số hữu tỉ .
Với giá trị nào nguyên của a thì
 a) x là số dương
 b) x là số âm 
c) x không là số dương cũng không là số âm 
HD
Cá nhân thực hiện yêu cầu của GV, thảo luận cặp đôi để chia sẻ, góp ý.
 ( trên lớp hoặc về nhà)
Ngày dạy: Lớp 7A ./ ../2020
Ngày dạy: Lớp 7B ./ ../2020
Tuần 1- Tiết 2:
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức: - Nắm vững quy tắc céng, trừ số hữu tỉ. Hiểu quy tắc chuyển vế trong Q.
2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ. Biết áp dụng quy tác chuyển vế.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận .
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic. 
- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng,bảng phụ(Máy chiếu).
 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, vở nháp.
III. Tiến trình dạy học.
Sĩ số (1’) : 7A: .............. vắng..................................................
 7B: .............. vắng..................................................
1. Hoạt động khởi động (5’)
Mục tiêu: nhớ lại các kiến thức cũ đã được học ở bài trước
Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp.
GV nêu câu hỏi
-Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ?
- So sánh :
 - Viết hai số hữu tỷ âm ?
HS: Hs nêu cách so sánh hai số hữu tỷ.
So sánh được : 	
Viết được hai số hữu tỷ âm.
- HS dưới lớp nhận xét bài làm của hai bạn.
- GV nhận xét, cho điểm
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: (15') Cộng trừ hai số hữu tỉ
Mục tiêu: HS biết cách cộng trừ hai số hữu tỉ
GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với (a, bÎ Z, b¹ 0). Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào? 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số (cùng mẫu, khác mẫu) ở lớp 6.
HS: Phát biểu các quy tắc.
GV: Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới ạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu.
GV: 
Với 
 x + y = 
 x - y = 
HS: Viết công thức tổng quát
GV: Hãy nhắc lại các t/c của phép cộng phân số?
GV: Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số. Mỗi số hữu tỉ có một số đối
HS: Thực hiện ví dụ SGK.
GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK.
HS: 2 HS lên bảng, HS cả lớp cùng làm.
HS: Nhận xét
Hoạt động 2: (10’) Quy tắc chuyển vế
Mục tiêu: HS nắm được quy tắc chuyển vế
GV: Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phảI đổi dấu số hạng đó.
GV: Quy tắc trên vẫn áp dụng được với số hữu tỉ.
 => Quy tắc: SGK
GV: Yêu cầu HS làm ví dụ SGK.
HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu HS làm ?2 SGK.
 HS: Hoạt động theo nhóm
*Yêu cầu: HS làm ?2 SGK.
GVchia lớp thành các (theo bàn), cử nhóm trưởng.
- Thời gian làm bài: 7’.
HS làm việc độc lập(5’), mỗi nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng phô.
*Các nhóm phân công nhau. Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm đưa ra KQ.
*HS nhận xét chéo và kết luận. 
GV nhận xét, đánh giá.
GV: Yêu cầu HS đọc chú ý SGK (tr-9)
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Với 
* Số đối của số hữu tỉ x là -x
Nếu thì -
*Ví dụ: (SGK- tr9)
?1
 Tính 
2. Quy tắc chuyển vế: (SGK-tr9)
Với mọi x, y, z Q
 x + y = z => x = z - y
*Ví dụ: Tìm x, biết 
Giải: 
?2
 Tìm x, biết:
* Chú ý: SGK (tr-9)
Ví dụ : Tổng đại số: 
3. Hoạt động luyện tập(10’)
Mục tiêu: HS vận dụng được quy tắc vào làm bài tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK.
HS: 2 HS lên bảng thực hiện (mỗi em 2 câu).
HS: Cùng làm, nhận xét
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 8 SGK.
HS: 2 HS lên bảng thực hiện (mỗi em 1 câu).
HS: Cùng làm, nhận xét.
3. Luyện tập
Bài 6 / SGK (tr10): Tính
a) 
b) 
c) 
d) 3,5 – = = 
 = 
Bài 8 /SGK (tr10): Tính
a) = 
 = 
c) = 
 = 
4. Hoạt động vận dụng: (4’)
Hướng dẫn Bài 8 SGK (tr-10) 
 C2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
 ( 6-5-3) - 
 * Củng cố:
- Nhắc lại quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu quy tắc chuyển vế trong Q.
- Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi.
- Làm bài tập: 8; 9; 10/SGK-tr10 
* Chuẩn bị trước bài "Nhân, chia số hữu tỉ"
- Ôn tập quy tắc nhân phân số
 - Tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6)
*************************************
Ngày dạy: Lớp 7A ./ ../2020
Ngày dạy: Lớp 7B ./ ../2020
Tuần 2-Tiết 3:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Học sinh có khả năng cộng, trừ số hữu tỉ. Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn toán học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic. 
- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ (Máy chiếu), thước.
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
Sĩ số (1’) : 7A: .............. vắng..................................................
 7B: .............. vắng..................................................
1. Hoạt động khởi động(6’)
Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS.
HS 1: + Muốn cộng hoặc trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát.
 + Chữa BT 8d trang 10 SGK.
HS 2: + Phát biểu quy tắc “chuyển vế”. Viết công thức. Chữa BT 9d trang 10 SGK.
 Đáp án:
HS 1: + Phát biểu: Ta viết x, y dưới dạng hai phân số có cùng mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
 	 (với a, b, m Î Z; m > 0); 	 5đ
+Chữa BT 8d. Tính:
 5đ 
HS 2: 
+Phát biểu và viết công thức như SGK. 5đ
+Chữa BT 9d trang 10 SGK
Tìm x: 5đ 
Giới thiệu bài mới : Chúng ta đã biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế. Hôm nay chúng ta cùng luyện tập để nắm vững kiến thức hơn.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Cộng, trừ số hữu tỉ : 15’
Mục tiêu: Luyện tập các bài toán cộng, trừ số hữu tỉ
Bài 1: Bài 6/10 SGK
GV: Gọi 4 HS lên bảng làm
HS: Lên bảng làm
GV: Nhận xét và cho điểm
Bài 2: 
GV: Cho HS lên bảng làm bài tập sau:
Hãy tính giá trị của A:
 A= (9-+)-(7+-)-(3-+)
GV hướng dẫn HS thực hiện theo hai cách
Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
HS: Lên bảng làm
GV: Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế: 8'
Mục tiêu: Luyện tập các bài toán tìm x trong tập hợp số hữu tỉ.
Bài 3: 
 GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn bài tập 3: Tìm x:
a) b) 
c) 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Gọi đại diện 3 nhóm gắn bài lên bảng
HS: Theo dõi nhận xét bài của các nhóm và hoàn thiện bài vào vở.
GV: Chốt kiến thức.
Bài 1: Bài 6/10 SGK
a/ 
 b/ 
c/ 
d/ 
Bài 2: 
Cách 1:
 A=(9-+)-(7+-)-(3-+) 
Cách 2:
A=(9 -+)-(7+-) - (3-+)
Bài 3: Bài 9/10 SGK
3. Hoạt động luyện tập(10’)
Mục tiêu: Luyện tập các bài toán cộng, trừ số hữu tỉ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 4: 
V: Treo bảng phụ (Máy chiếu) và yêu cầu HS điền vào ô trống
Bài 4:
 -2
4. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng(5’)
 Mục tiêu: GV chốt lại những bài toán đã giải và nhắc lại quy tắc cho HS 
GV hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập sau:
Tìm x biết: 
*********************************************
Ngày dạy: Lớp 7A ./ ../2020
Ngày dạy: Lớp 7B ./ ../2020
Tuần 2-Tiết 4:
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu bài học. 
1. Kiến thức: Nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Làm thành thạo các phép tính nhân chia phân số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm toán.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ bài 14 SGK (tr-12)(Máy chiếu)
 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, vở nháp.
III. Tiến trình dạy học.
Sĩ số(1’): 7A: .............. vắng..................................................
 7B: .............. vắng..................................................
1. Hoạt động khởi động(5’)
Mục tiêu: kiểm tra lại kiến thức bài cũ
Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân, tự kiểm tra đánh giá.
GV gọi 2 hs lên bảng
*HS1: - Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào ?
 - Chữa BT 8d SGK/T10
HS1 : Trả lời miệng quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ.
Viết công thức : 
 HS1:Với x = ; y =
 (a, b, m ) ta có : 
 x + y = + = ; 
 x - y = - = 
Bài 8d/sgk : Tính.
= 
*HS2 : - Phát biểu qui tắc “ chuyển vế ”.Viết công thức?
 -Chữa BT 9d SGK/T10
HS2: Với mọi x, y, z Q : 
 x + y = z x = z - y
Bài 9d/sgk : Tìm x, biết :
HS2 : Trả lời miệng quy tắc chuyển vế và viết công thức.
+ GV gọi hs nhận xét bài trên bảng và kiểm tra vở của hs dưới lớp
GV nhận xét
+ Gv dẫn dắt vào bài mới : Nhân chia số hữu tỷ như thế nào ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: (10’) Nhân hai số hữu tỉ
Mục tiêu: HS nắm được quy tắc nhân hai số hữu tỉ
Đặt vấn đề : Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng có phép nhân, chia hai số hữu tỉ. Ví dụ : - 0,2 . 
 Theo em sẽ thực hiện như thế nào? Tại sao?
HS: Đưa ra ý kiến của mình (Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số, rồi áp dụng quy tắc nhân phân số)
 Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số? áp dụng thực hiện VD ?
HS :Đưa ra ý kiến của mình
- 0,2 . 
GV: Đưa ra tổng quát
HS: Đứng tại chỗ cho biết dạng tổng quát
HS: Làm ví dụ (SGK)
Phép nhân phân số có những tính chất gì? 
HS: Đưa ra ý kiến.
(Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với..
GV: Giới thiệu phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy (GV đưa “ tính chất phép nhân số hữu tỉ” trên bảng phụ hoặc máy chiếu)
 HS: Ghi “Tính chất phép nhân số hữu tỉ” vào vở 
Hoạt động 2: (10’) Chia hai số hữu tỉ
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cách chia hai số hữu tỉ
GV: Với x =. 
Áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y?
HS: Lên bảng viết 
GV: Đưa ra VD (SGK)
+ Hãy viết - 0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính?
HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu HS làm? SGK (tr- 11) theo nhóm bàn trong thời gian 3’. Sau đó mời đại diện các nhóm lên thực hiện.
HS: 2 HS lên bảng thực hiện 
GV: Gọi nhóm khác nhận xét chéo nhau.
GV: Gọi HS đọc chú ý SGK (tr 11)
GV: Hãy lấy VD về tỉ số của hai số hữu tỉ ?
 HS: Đưa ra ý kiến của mình
1. Nhân hai số hữu tỉ
* Tổng quát 
Với x = ; y = ( b,d 0 )
 x.y =
Ví dụ : 
Tính chất : Với x,y,z Q
 x.y = y.x
 ( x.y ) .z = x.( y.z )
 x.1 = 1.x = x
 x ( y + z ) = xy +xz
 x. = 1 (với x 0 )
2. Chia hai số hữu tỉ
Với x =.
 x : y =
Ví dụ: - 0,4 : (-) = 
?
 Tính 
a) 3,5.(-1) = 
b) 
Chú ý : Với x, y Q; y 0
Tỉ số của x và y kí hiệu là : hay x : y
Ví dụ : SGK (tr 11)
3. Hoạt động luyện tập(14’)
Mục tiêu: HS vận dụng quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ vào làm bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
GV: Yêu cầu HS làm bài 11 (tr 12 SGK) theo cá nhân 1’. Sau đó thảo luận nhóm tổ 3’ và nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm.
GV: Đưa ra bài tập 14 SGK (tr 12) 
GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm theo bàn: Điền số thích hợp vào ô trống 
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả
GV: Viết kết quả vào bảng phô
HS: Các nhóm nhận xét chéo nhau
GV: Chính xác kết quả
3. Luyện tập
BT 11 ( SGK – 12)
Kết quả: a) ; b) 
 c) 
Bài 14/ SGK (tr12)
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
=
x
-2
=
4. Hoạt động vận dụng ( 5 phút) 
Mục tiêu: giúp hs vận dụng các kiến thức đã học giải nhanh các bài tập trắc nghiệm
Phương pháp: hoạt động cá nhân
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
 1/ - 0,35 . 
 A - 0,1	B. -1	C. -10 	D. -100
 2/ 
	A. -6	B. 	 C. 	 	D. 
 3/ Kết quả phép tính là : 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 4/ Số x mà : x : là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Yêu cầu hs làm bài vào phiếu học tập , GV thu lại chấm và nhận xét
Nếu còn thời gian gọi hs chữa bài ngay tại lớp 
HS làm bài vào phiếu học tập, nộp bài cho giáo viên
Đáp án : 
1
2
3
4
A
C
B
C
GV tổng kết , nhận xét và đánh giá
Duyệt giáo án: Ngày...../...../2020
Ngày dạy: Lớp 7A ./ ../2020
Ngày dạy: Lớp 7B ./ ../2020
Tuần 3-Tiết 5:
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
2. Kĩ năng: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, máy tính
 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, máy tính, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học.
Sĩ số (1’): 7A: .............. vắng..................................................
 7B: .............. vắng..................................................
1. Hoạt động khởi động(5’)
Mục tiêu: giúp HS nhớ lại kiến thức về giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
 - GV gọi 1HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở:
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
Áp dụng, tìm biết:
a) x = 4 b) x = – 4 
- 1HS lên bảng làm bài:
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
Áp dụng:
a) b) 
- GV gọi HS nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV đặt vấn đề vào bài: Ở lớp 6, ta đã biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Số nguyên cũng là số hữu tỉ. Vậy cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ bất kì có giống như cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên mà ta đã học không?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: (18’) Tìm hiểu vể giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Mụctiêu: Giúp Hs nắm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 GV: Tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
GV: Giới thiệu ký hiệu
GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK
HS: Thực hiện
GV: Đưa ra trường hợp tổng quát. (Công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng tương tự như đối với số nguyên).
GV: Đưa ra ví dụ
HS: Đưa ra ý kiến của mình và giải thích.
=> Nhận xét
GV: Tổ chức HS hoạt động nhóm thực hiện ?2 SGK
 HS: Hoạt động theo nhóm
- GV chia lớp nhóm (theo bàn), cử nhóm trưởng.Thời gian làm bài: 6 phút.
- HS làm việc độc lập(4ph), mỗi nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng phô.
*Các nhóm phân công nhau.Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm đưa ra KQ.
*HS nhận xét chéo và kết luận.GV nhận xét,đánh giá.
Hoạt động 2: (10’) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
GV: Đưa ra ví dụ 1 (câu a). Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng hai phân số?
HS: Thực hiện, GV ghi lại
GV: Quan sát các số hạng và tổng, cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn không?
HS: Nêu cách làm ( -1,13 ) + ( - 0,264) 
 = - ( 1,13 + 0,264 )
 = -1,394
 GV: Giới thiệu: Trong thực hành khi cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối với số nguyên
GV: Đưa ra VD b, c. Làm thế nào để thực hiện các phép tính trên? 
HS: Viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi thực hiện phép 
GV: Đưa ra bài tập
 b) 0,245 - 2,134
 = 
 = = - 1,889
 c) ( - 5,2 ) . 3,14
 = 
GV: Tương tự như với câu a, có cách nào làm nhanh hơn không?
HS: Lên bảng làm
GV: Vậy khi cộng, trừ hoặc nhân hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như với số nguyên
GV: Đưa ra VD 2 . 
 Nêu quy tắc chia hai số thập phân: Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu ‘‘+’’ đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu ‘’-‘’ đằng trước nếu x và y khác dấu? Hãy áp dụng vào làm VD2.
HS: Thực hiện (Thay đổi dấu của số chia). ( Cho HS sử dụng máy tính)
GV: Yêu cầu HS làm ?3 SGK
HS: 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưíi líp cùng làm, nhận xét, hoàn thiện bài.
GV: Tổng hợp ý kiến của HS và chính xác kết quả.
HS: Đứng tại chỗ giải thích.
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Gía trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số
Ký hiệu : 
?1
Điền vào chỗ trống(...)
a ) Nếu x = 3,5 thì = 3,5
 Nếu x = thì = 
b) Nếu x > 0 thì = x
 Nếu x = thì = 0
 Nếu x < 0 thì = - x
 * Ta có | x | = x nếu x 0
 - x nếu x < 0
 Ví dụ: = ( vì )
=- ( - 5,75 ) = 5,75 (vì -5,75<0)
*Nhận xét
 Với mọi x Q ta luôn có:
?2
 Tìm biết
x = ta có 
x = ta có 
x = -3= ta có 
x = 0 ta có 
2. Cộng, trừ, nhân chia số thập phân
Ví dụ 1
 a) ( -1,13 ) + ( - 0,264 )
 = 
 =
 == - 1,394
b) 0,245 - 2,134
 = 0,245 + (- 2,134)
 = - (2,134 – 0,245) = - 1,889
c) ( - 5,2 ) . 3,14
 = - (5,2 . 3,14) = - 16,328
Ví dụ 2
a) (-0,408) : (-0,34) 
 = +(0,408 : 0,34) = 1,2
b) (-0,408) : (+0,34)
 = - (0,408 : 0,34) = -1,2
?3
a) - 3,116 + 0,263
 = - (3,116 - 0,263) = - 2,853
b) (- 3,7) . (- 2,16)
 = + (3,7 . 2,16) = 7,992
3. Hoạt động luyện tập(4’)
Mục tiêu: giúp hs làm thành thạo các phép tính 
Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp 
GV cho hs hoạt động cá nhân làm bài 17 
Gọi hs đứng tại chỗ trả lời
HS thực hiện yêu cầu gv
Hs dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn
Bài 17 
 1) Khẳng định nào đúng ? Khẳng định nào sai ?
 a) = 2,5 (Đ)
 b) = - 2,5 (S)
 c) = - (- 2,5) (Đ)
 2) Tìm x, biết :
 a) b) 
 c) d) 
4. Hoạt động vận dụng (7’)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn làm bài tập sau:
1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a)b) 
c) d) 
e) 
2. Tính nhanh:
a) 6,3 + (–3,7) + 2,4 + (–0,3)
b) (–6,5).2,8 + 2,8.( –3,5)
- GV gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại đổi bài chấm chéo.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- HS thảo luận nhóm bàn làm bài:
1. a) Sai b) Đúng
 c) Sai d) Sai
 e) Đúng
2.
a) 6,3 + (–3,7) + 2,4 + (–0,3)
 = (6,3 + 2,4) + [(–3,7) + (–0,3)]
 = 8,7 + (–4) = 4,7
b) (–6,5).2,8 + 2,8.( –3,5)
 = 2,8.[ (–6,5) + ( –3,5)]
 = 2,8.( –10) = –28
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại đổi bài chấm chéo.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS lắng nghe, ghi nhận.
**********************************
Ngày dạy: Lớp 7A ./ ../2020
Ngày dạy: Lớp 7B ./ ../2020
Tuần 3 - Tiết 6:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Biết xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2. Kỹ năng: - Biết so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. Làm được dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức 
3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán. Tính hợp tác trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic. 
- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, vở nháp. Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học.
Sĩ số (1’): 7A: .............. vắng..................................................
 7B: .............. vắng..................................................
1. Hoạt động khởi động(15’)
KIỂM TRA 15P
Câu 1 ( 4 điểm): Thực hiện các phép tính sau:
a) 5/15 + (- 4/10) - ( - 1/5) b) 1/8 + (- 2/7) - 2/16
c) – 4/5. ( -15/2) d) (-0,25) : 3/4
Câu 2 ( 6 điểm): Tìm x biết
 -2/3 : x = -5/6 b) 3/4 - ( x +1/2) = 4/5
ĐÁP ÁN
Câu 1 ( 4 điểm): Thực hiện các phép tính sau:
a) 5/15 + (- 4/10) - ( - 1/5) = 1/3 + ( - 2/5) - ( - 1/5) 
 = 1/3+ ( – 2/5 + 1/5) = 1/3 – 1/5 = 5/15 – 3/15 = 2/15
 b) 1/8 + (- 2/7) - 2/16 = (1/8 - 2/16) + (- 2/7) = 0 + ( -2/7) = -2/7 
c) – 4/5. ( -15/2) = - 4/5 . ( -15/2) 
 = 6 
d) (-0,25) : 3/4 = ( -25/100) . 4/3 = ( -1/4). 4/3 = -1/3
Câu 2 ( 6 điểm): Tìm x biết
-2/3 : x = -5/6
x = ( -2/3): ( -5/6)
x = ( -2/3) . ( -6/5)
x = 2/3.6/5
x = 4/5
b) 3/4 - ( x +1/2) = 4/5
x + 1/2 = 3/4 - 4/5
x = 3/4- 4/5 – 1/2
x = 15/20 – 16/20 – 10/20
x = -11/20
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: (5’) So sánh hai số hữu tỉ
- Mục tiêu: Hs nắm dược cách so sánh hai số hữu tỉ
GV: Đưa ra bài tập 22 SGK (tr16)
 Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh?
GV: Cho Hs thảo luận cá nhân 1’. Sau đó thảo luận theo nhóm bàn 3’. 
 HS: Thực hiện 
 0,3 = ; - 0,875 = 
 vì =
GV: Đưa ra bài tập 23 SGK
Dựa vào tính chất ‘’Nếu x < y và y < z thì x < z ’’ để so sánh
HS: Đứng tại đưa ra cách làm câu a, b.
GV: Hướng dẫn HS so sánh ý c thông qua số hữu tỉ trung gian .
Hoạt động 2 : (8’) Tính giá trị biểu thức
- Mục tiêu: Hs nắm dược cách tính giá trị của biểu thức
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 24 SGK (tr16)
HS: Hoạt động theo nhóm
*Yêu cầu: HS làm bài tập 24 SGK.
- GV chia lớp các nhóm (theo bàn, mỗi dãy làm một câu), cử nhóm trưởng.
- Thời gian làm bài: 5’. 
- HS làm việc độc lập(3’), mỗi nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng phụ.
 *Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm đưa ra KQ.
*HS nhận xét chéo và kết luận.GV nhận xét,đánh giá.
Bài 22 / SGK (tr-16): Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần
 -1
Bài 23/ SGK (tr-16)
Dựa vào tính chất ‘’Nếu x < y và y < z thì x < z’’ để so sánh
a) < 1 < 1,1
b) -500 < 0 < 0,001
c) 
2. Luyện tập
Bài 24/ SGK (tr-16)
Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh
a) ( - 2,5.0,38.0,4) - 
 = - 
 = (- 1).0,38 – (-1).3,15
 = - 0,38 + 3,15
 = 2,77
:
=:
= : = (- 2)
3. Hoạt động luyện tập(10’)
Mục tiêu: Hs nắm dược cách tính giá trị biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu h/s làm bài tập 29 ý a / SBT (tr-13) dưới sự hướng dẫn của GV
HS: Thực hiện
GV: Đưa ra bài tập 25 SGK (tr16)
GV: Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2, 3 ?
HS: Đưa ra ý kiến của mình
GV: Hướng dẫn HS làm ý a
HS: HS lên bảng thực hiện ý b. GV hướng dẫn
- Chuyển - sang vế phải
- Xét hai trường hợp tương tự như câu a
HS: dưới lớp cùng làm, nhận xét, hoàn
 thiện bài.
Bài 29 / SBT (tr-13)
Tính giá trị các biểu thức sau với 
 a) = 1,5; b = - 0,75
Với = 1,5 => a = 1,5 hoặc a = -1,5
*Thay a = 1,5 ; b = -0,75
 M = 0
*Thay a = -1,5 ; b = -0,75
 M = 1,5
Bài 25 / SGK (tr-16) Tìm x
a) = 2,3
b) - = 0
4. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng(6’)
- Mục tiêu: Hs nắm được cách tính giá trị lớn nhất của biểu thức
GV: Đưa ra bài tập 32 SBT (tr-13)
 Hướng dẫn HS thực hiện.
a) Tìm giá trị lớn nhất của A
 A = 0,5 - çx - 3,5÷
GV: * çx - 3,5÷ có giá trị như thế nào?
 *Vậy: -çx - 3,5÷ có giá trị như thế n

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_dai_so_7_nam_hoc_2020_2021.doc