Đề cương ôn tập kiểm tra môn Địa Lý Lớp 6 - Học kì 2

Đề cương ôn tập kiểm tra môn Địa Lý Lớp 6 - Học kì 2

I. Lý thuyết

Câu 1: Khoáng sản là gì? Thế nào là mỏ khoáng sản?

Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng .

- Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản

Câu 2: Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí đặc điểm tầng đối lưu?

 Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:

• Tầng đối lưu

• Tầng bình lưu

• Các tầng cao của khí quyển.

- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:

• Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km

• Mật độ không khí dày đặc

• Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C.

• Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

• Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão

Câu 3. Gió là gì? Kể tên và nêu phạm vi hoạt động của các loại gió chính trên Trái Đất?

Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp.

Có 3 loại gió chính :

- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o

- Gio Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và Nam

- Gio Đông cực : thổi từ áp cực 90o về áp thấp 60o Bắc và Nam

 

docx 3 trang bachkq715 3260
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra môn Địa Lý Lớp 6 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN ĐỊA 6
I. Lý thuyết
Câu 1: Khoáng sản là gì? Thế nào là mỏ khoáng sản?
Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng . 
- Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản
Câu 2: Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí đặc điểm tầng đối lưu?
 Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Các tầng cao của khí quyển.
- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km
Mật độ không khí dày đặc
Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C.
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão 
Câu 3. Gió là gì? Kể tên và nêu phạm vi hoạt động của các loại gió chính trên Trái Đất?
Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp.
Có 3 loại gió chính : 
- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o
- Gio Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và Nam
- Gio Đông cực : thổi từ áp cực 90o về áp thấp 60o Bắc và Nam
Câu 4: Nhiệt độ không khí là gì? Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí?
- Nhiệt độ không khí là nhiệt độ mặt đất hấp thụ từ Mặt Trời và bức xạ vào không khí → không khí nóng hoặc lạnh.
Theo vị trí gần hay xa biển: Những miền gần biển: mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn những miền nằm sâu trong đất liền.
– Theo độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
– Theo vĩ độ: Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.
Câu 5: Khí áp là gì? Trình bày sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái đất?
Khí áp: là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất, đơn vị là mm thuỷ ngân.
+ Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam.
+ Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam và 900 Bắc và Nam ( cực Bắc và cực Nam).
Câu 6: Trình bày quá trình tạo mây và mưa. Lượng mưa trên thế giới phân bố như thế nào? Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?
 - Quá trình tạo mây và mưa: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.
- Lượng mưa trên thế giới phân bố không đều từ xích đạo lên cực. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa ít nhất ở hai cực Bắc và Nam.
- Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa từ 1001mm đến 2000mm
II. Thực hành
Tính tổng lượng mưa trong năm
Lượng mưa trung bình năm
Lượng mưa (mm)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TP. Hồ Chí Minh
13
14
10
50
218
311
293
269
327
266
116
48
Hãy tính tổng lượng mưa trong năm của TP. Hồ Chí Minh.
Hãy tính lượng mưa trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh.
Nhận xét về lượng mưa của TP. Hồ Chí Minh
- Tổng lượng mưa trong năm TP. Hồ Chí Minh: 1026 mm
 - Lượng mưa trung bình năm: 1026/12= 85,5 mm
 - Nhận xét lượng mưa (cao nhất, thấp nhất, sự chênh lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất).

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_mon_dia_ly_lop_6_hoc_ki_2.docx