Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Khoa học Tự nhiên Lớp 7 (Có đáp án)
Câu 3. Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt. B. Kĩ năng quan sát.
C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo đạc.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rutherford-Borh?
A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và các electron ở lớp vỏ.
B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron.
C. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành các lớp electron.
D. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm.
Câu 5. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?
A. Các hạt mang điện tích âm (electron).
B. Các hạt neutron và hạt proton.
C. Các hạt neutron không mang điện.
D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.
Câu 6. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?
A. Electron. B. Proton.
C. Neutron. D. Hạt nhân.
Câu 7. Khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. gam. B. kilôgam. C.amu. D. miligam.
Câu 8. Chu kì là tập hợp các nguyên tố hóa học có cùng. nguyên tử.
A. số neutron trong hạt nhân. B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân. D. số lớp electron trong hạt nhân.
MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- MÔN KHTN7 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu (5 tiết) 1 3 1 1 4 1,5 2. Nguyên tử -sơ lựơc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học( 16 tiết) 1 6 1 4 2 10 5,0 3. Phân tử-Liên kết hóa học(11 tiết) 1 1 1 1 2 2 3,5 Số câu 2 10 1 6 1 0 1 0 5 16 10,0 Điểm số 1,5 2,5 1,5 1,5 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 ,0 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 10,0 b) Bản đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi TL (Số ý) TN (Số câu) TL TN 1. Mở đầu (5 tiết) Mở đầu Nhận biết - Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên 1 3 C17 C1,2,3 Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). 1 C11 Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. 2. Nguyên tử -sơ lựơc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học( 16 tiết) Nhận biết - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford-Borh( mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử) - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu( đơn vị khối lượng nguyên tử_) - Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hóa học và kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học. - Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 6 C18 C4,5,6,7,8,9 Thông hiểu - Viết được công thức hóa học và kí hiệu nguyên tố hóa học - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 1 4 C19 C12,13,14,15 Vận dụng - Dựa vào số liệu về khối lượng nguyên tử để xác định tên, kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học. 3. Phân tử-Liên kết hóa học(11 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. - Trình bày được khái niệm hóa trị (cho chất cộng hóa trị) 1 C10 Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. - Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. *Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2, .). – Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO, ). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. – Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. -Cách viết công thức hóa học. -Nêu mối quan hệ giữa hóa trị của nguyên tố với công thức hóa học 1 C16 Vận dụng - Xác định và vẽ sơ đồ loại loại liên kết trong hợp chất. - Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. - Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. 2 C20, 21 c) Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA HỌC GIỮA KỲ 1 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian làm bài 60 phút A. TRẮC NGIỆM (4,0 điểm) Câu 1.“Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Hạn hán. B. Mưa dông kèm theo sấm sét. C. Công nhân đốt rác. D. Lũ lụt. Câu 3. Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt. B. Kĩ năng quan sát. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo đạc. Câu 4. Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rutherford-Borh? A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và các electron ở lớp vỏ. B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron. C. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành các lớp electron. D. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm. Câu 5. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử? A. Các hạt mang điện tích âm (electron). B. Các hạt neutron và hạt proton. C. Các hạt neutron không mang điện. D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong. Câu 6. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào? A. Electron. B. Proton. C. Neutron. D. Hạt nhân. Câu 7. Khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. gam. B. kilôgam. C.amu. D. miligam. Câu 8. Chu kì là tập hợp các nguyên tố hóa học có cùng..... nguyên tử. A. số neutron trong hạt nhân. B. số proton trong hạt nhân. C. số electron trong hạt nhân. D. số lớp electron trong hạt nhân. Câu 9. Các nguyên tử nào sau đây thuộc nhóm VII A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? A. C, H, Na, Ca. B. F,Cl, Br, I. C.Na, H, S, O. D. He, Ne, Ar, Kr. Câu 10. Đơn chất là A. kim loại có trong tự nhiên. B. phi kim do con người tạo ra. C. những chất luôn có tên gọi trùng với tên nguyên tố hoá học. D. chất tạo ra từ một nguyên tố hoá học. Câu 11. Nguyên tử trung hoà về điện vì A. số hạt proton = số hạt neutron. B. số hạt electron = số hạt neutron. C. số hạt electron = số hạt proton. D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt neutron. Câu 12. Nguyên tử X có 19 proton. Số hạt electron của X là A. 17. B. 18. C. 19. D. 20. Câu 13. Cho các nguyên tố hóa học sau: hydrogen, magnesium, oxygen, potassium, silicon. Số nguyên tố có kí hiệu hóa học gồm 1 chữ cái là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 14. Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì? A. Số thứ tự của nguyên tố. B. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó. C.Chu kì của nó. D.Số nguyên tử của nguyên tố Câu 15. Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. Nhóm IA. B. Nhóm IVA. C. Nhóm IIA. D. Nhóm VIIA. Câu 16: Khối lượng phân tử của methane (CH4) là A. 12 amu. B. 16 amu. C. 39,5 amu. D. 44 amu. II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 17. (0,5 điểm) Em hãy cho biết các kĩ năng tiến trình trong học tập môn khoa học tự nhiên. Câu 18. (1,0 điểm) Nguyên tố hóa học là gì? Viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố oxygen, copper, hydrogen và sodium. Câu 19. (1, 5 điểm) Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium? b) Nguyên tố calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? Câu 20. (2,0 điểm) Xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố trong các hợp chất sau: a) Si và O trong hợp chất SiO2 (là thành phần chính của thủy tinh). b) Na và Cl trong hợp chất NaCl (muối ăn). (Biết khối lượng nguyên tử của Si = 28; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5). Câu 21. (1,0 điểm) Phân tử X có 75% khối lượng là aluminium, còn lại là carbon. Xác định công thức phân tử của X, biết khối lượng phân tử của nó là 144 amu. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm (4 điểm) (Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm) 1 2 3 4 .5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C C A B B A C D B D C C B B C B II. Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 17 Một số kĩ năng tiến trình trong học tập môn khoa học tự nhiên là: - Kĩ năng quan sát, phân loại. - Kĩ năng liên kết. - Kĩ năng đo. - Kĩ năng dự báo. 0,5 18 - Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. 0,5 - Kí hiệu hóa học oxygen là O; của copper là Cu; của hydrogen là H và của sodium là Na. 0,5 19 a) Các thông tin: - Số hiệu nguyên tử là 20. 0,25 - Kí hiệu hóa học là Ca 0,25 - Tên nguyên tố là calcium. 0,25 - Khối lượng nguyên tử là 20 amu. 0,25 b) Nguyên tố calcium này nằm ở ô 20, nhóm IIA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 0,5 20 a) Khối lượng phân tử của SiO2 là: 28 + 16.2 = 60 (amu). Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: 0,5 %Si= 2860.100%=46,67%. 0,25 %O=100%−46,67%=53,33%. 0,25 b) Khối lượng phân tử NaCl là: 23 + 35,5 = 58,5 (amu). 0,5 Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: %Na=2358,5.100%=39,32% 0,25 %Cl=100%−39,32%=60,68%. 0,25 21 Gọi công thức chung của hợp chất X là AlxCy 0,25 Theo đề % m Al = 27.x.100%144=75%=>x=4 0,25 %m C= 12.y.100%144= (100-75)%=>y= 3 0,25 Công thức phân tử của X là Al4C3 0,25
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_co_dap.docx