Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Cát Hải

Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Cát Hải

Câu 1. Cho tam giác ABC có 60 , 30 . Khi đó tam giác ABC là:

A. Tam giác đều B. Tam giác cân C. Tam giác nhọn D. Tam giác vuông

Câu 2. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm; AC = 4cm thì cạnh BC bằng:

A. 5 cm B. 6 cm C. 7 cm D. 8 cm

Câu 3. Trong các tam giác có độ dài ba cạnh dưới đây, tam giác vuông là:

A. 6cm; 6cm; 6cm C. 3cm; 5cm; 5cm B. 5cm; 4cm; 3cm D. 3cm; 7cm; 6cm

Câu 4. Cho MNP vuông tại M, theo định lí Py - ta - go ta có:

A. MN2 = MP2 + NP2 B. MP2 = MN2 + NP2 C. NP2 = MN2 + MP2 D. NP = MN + NP

Câu 5. Cho tam giác ABC, biết , , khi đó khẳng định đúng là:

A. BC > AC B. AB > AC C. AC > AB D. BC = AB

Câu 6. Cho tam giác MNP, biết MN = 6cm, MP = 4cm, NP = 5cm, khi đó khẳng định đúng là:

 

 

 

doc 5 trang bachkq715 3600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Cát Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Toán học 7 (Hình học)
Tuần 34 - tiết 62: Kiểm tra 45’
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Cho tam giác ABC có 60, 30. Khi đó tam giác ABC là:
A. Tam giác đều 
B. Tam giác cân 
C. Tam giác nhọn 
D. Tam giác vuông
Câu 2. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm; AC = 4cm thì cạnh BC bằng: 
A. 5 cm 
B. 6 cm 
C. 7 cm 
D. 8 cm
Câu 3. Trong các tam giác có độ dài ba cạnh dưới đây, tam giác vuông là:
A. 6cm; 6cm; 6cm
C. 3cm; 5cm; 5cm
B. 5cm; 4cm; 3cm
D. 3cm; 7cm; 6cm
Câu 4. Cho MNP vuông tại M, theo định lí Py - ta - go ta có:
A. MN2 = MP2 + NP2
B. MP2 = MN2 + NP2
C. NP2 = MN2 + MP2
D. NP = MN + NP
Câu 5. Cho tam giác ABC, biết , , khi đó khẳng định đúng là:
A. BC > AC
B. AB > AC
C. AC > AB
D. BC = AB
Câu 6. Cho tam giác MNP, biết MN = 6cm, MP = 4cm, NP = 5cm, khi đó khẳng định đúng là:
A. ;
B. ;
C. ;	
D. .
Câu 7. Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC gọi là:
A. Đường trung tuyến của tam giác ABC	
B. Đường trung trực của tam giác ABC
C. Đường cao của tam giác ABC
D. Đường phân giác của tam giác ABC
Câu 8. Mỗi tam giác có số đường cao là:
A. 3
B. 2 
C. 1
D. 0
Câu 9. Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện được gọi là:
A. Đường trung tuyến của tam giác
B. Đường trung trực của tam giác
C. Đường cao của tam giác
D. Đường phân giác của tam giác
Câu 10. Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác là giao của ba đường 
A. cao; 
B. phân giác
C. trung tuyến
D. trung trực
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm). Vẽ tam giác ABC cân tại A, BC = 4cm. Vẽ đường trung tuyến AM của tam giác đó.
Bài 2 (3,0 điểm) Cho cóvà 
a. Tính số đo các góc của .
b. So sánh độ dài ba cạnh của .
Bài 3 (3,0 điểm) 
Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh:
a. ABD = EBD.
b. ABE là tam giác đều.
..............................................................HẾT..........................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA LỚP 8
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) mỗi câu đúng 0,3 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
D
A
B
C
C
D
A
A
C
D
II. Tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
1
(1.0 điểm)
+ Vẽ được tam giác ABC cân tại A theo yêu cầu
+ Vẽ được đường trung tuyến AM
0,75
0,25
2
(3.0 điểm)
Trong ta có: (định lí tổng ba góc trong một tam giác)
0.5
0.5
0.5
0.5
có:
(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong Δ) 
0.5
0.5
3
(3.0 điểm)
+ Vẽ được hình
a)Ta có: (gt)
Hai tam giác vuông ABD và EBD có:
 BD là cạnh huyền chung
 (gt)
Suy ra: ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn)
b) ABD = EBD (theo câu a)
AB = BE (hai cạnh tương ứng)
Suy ra ABE cân tại B
mà (gt)
Vậy ABE đều.
0,5
0.25
0.5
0.5
0.25
0.5
0.5
 * Lưu ý: Học sinh giải các khác đúng vẫn để điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_hoc_lop_7_nam_hoc_2018_2019_phong_giao.doc