Giáo án Công nghệ Lớp 7 (Cả năm học)
1.Mục tiêu bài học:
- Kiến thức:
HS biết được khái niệm trồng trọt và vai trò của trồng trọt.
- Kỹ năng:
HS rèn luyện được kĩ năng họat động nhóm. Biết trao đổi chia sẽ kiến thức với các bạn.
HS nhận dạng được một số giống cây trồng trong thực tế qua tranh ảnh.
Trình bày được các vấn đề mà giáo viên yêu cầu tìm hiểu.
- Thái độ:
HS có hứng thú, quan tâm tìm hiểu về trồng trọt.
HS thấy yêu thích môn học hơn.
2. Chuẩn bị:
- GV: Xây dựng kế hoạch dạy học, tài liệu về trồng trọt địa phương. Tranh ảnh liên quan. Bảng phụ cho các nhóm.
- HS: Xem bài trước ở nhà.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định:
-Giữ trật tự lớp học.
-Kiểm tra sĩ số lớp.
b. KTBC:
- Câu hỏi: Em hãy nêu vài nét về nông nghiệp nước ta? Trong nông nghiệp có những loại cây trồng nào? Ở địa phương em có những cây trồng chủ yếu nào?
-Dự đoán HS trả lời:
+Những tiến bộ: Nông sản đủ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Các giông cây trồng, vật nuôi đa dạng. Ngành công nghiệp chế biến bảo quản được hình thành, đem lại việc làm cho dân.
+Những hạn chế: Năng suất thấp, chất lượng 1 số sp chưa cao, chưa đảm bảo an toàn thực phẩm,môi trường đất, nước bị ô nhiễm, CN chế biến chưa đáp ứng đủ như cầu chế biến.
+Cây trồng nước ta: lúa, ngô, khoai, rau xanh .
+Địa phương: Lúa, Khoai lang, kiệu, dưa hấu
-GV gọi HS khác nhận xét.
-GV nhận xét cho điểm.
*ĐVĐ: Như các em đã biết trồng trọt luôn có vai trò chủ yếu trong đời sống và
sản xuất. Vậy đó là trồng trọt là gì và nó có vai trò như thế nào? Chúng ta sẽ
tìm hiểu tiết học hôm nay để biết rõ hơn.
Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: BÀI 1 : MỞ ĐẦU VỀ NÔNG NGHIỆP (T1) 1.Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS biết được tầm quan trọng của nông nghiệp và các lĩnh vực chủ yếu của nông nghiệp. Biết được tình hình phát triển của nông nghiệp nước ta. - Kỹ năng: HS rèn luyện được kĩ năng họat động nhóm. Biết trao đổi chia sẽ kiến thức với các bạn. Trình bày được các vấn đề mà giáo viên yêu cầu tìm hiểu. - Thái độ: HS có hứng thú, quan tâm tìm hiểu về nông nghiệp. Tích cực tham gia các hoạt động góp phần phát triển nông nghiệp. 2. Chuẩn bị: - GV: Xây dựng kế hoạch dạy học, tài liệu về nông nghiệp địa phương. - HS: Xem bài trước ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định: -Giữ trật tự lớp học. -Kiểm tra sĩ số lớp. b. KTBC: Không. c. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 -GV tổ chức cho học sinh làm khởi động: Trao đổi với nhau những hiểu biết của bản thân về nông nghiệp nước ta. -GV cho đại diện các nhóm trình bày. -GV chuyển ý qua hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 2 *Tìm hiểu khái niệm, tầm quan trọng của nông nghiệp. -GV cho HS đọc thông tin tài liệu. GV: Nông nghiệp có những lĩnh vực chủ yếu nào? -GV: Y/c HS nêu một số sản phẩm nông sản được chế biến. -GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Tại sao nói nông nghiệp có vai trò quan trọng với con người và xã hội? -GV tổ chức cho HS xây dựng bài và chốt lại nội dung. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi để hoàn thành BT trong tài liệu. -GV gọi đại diện trình bày. -GV chốt. * Tìm hiểu vài nét về nông nghiệp nước ta. -GV gọi cá nhân đọc thông tin. -GV: Nông nghiệp nước ta có những tiến bộ nào? -GV: Gọi HS bổ sung nhận xét và chốt kiến thức. -GV: Nông nghiệp nước ta có những hạn chế nào? -GV: Theo em có cách nào để khắc phục được những hạn chế đó? -GV gọi đại diện trả lời rồi chốt. -HS hoạt động theo bàn trao đổi kinh nghiệm với nhau. -HS đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -HS nghe. -HS hoạt động cá nhân, đọc thông tin. -HS: Trồng trọt, chăn nuôi và chế biến nông sản. -HS: Cá nhân trả lời: Mít sấy, chuối sấy, nước trái cây -HS: Hoạt động cá nhân trả lời: Vì nó cung cấp lương thực, thực phẩm để nuôi con người, đem lại ngoại tệ, tạo việc làm cho người lao động -HS xây dựng bài và ghi bài. -HS hoạt động nhóm. -HS đại diện nhóm trình bày, bổ sung. -HS: Ghi nhận. -HS đọc bài. -HS: cá nhân trả lời: Nông sản đủ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Các giông cây trồng, vật nuôi đa dạng. Ngành công nghiệp chế biến bảo quản được hình thành, đem lại việc làm cho dân. -HS: Bổ sung và ghi bài. -HS: Năng suất thấp, chất lượng 1 số sp chưa cao, chưa đảm bảo an toàn thực phẩm,môi trường đất, nước bị ô nhiễm, CN chế biến chưa đáp ứng đủ như cầu chế biến. -HS: Hoạt động theo bàn xây dựng bài. -HS trả lời và nghe GV chốt lại. A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Khái niệm, tầm quan trọng của nông nghiệp. -Nông nghiệp là lĩnh vực hoạt động của 45% người lao động trên TG bao gồm: Trồng trọt, chăn nuôi và chế biến nông sản. - Nông nghiệp có vai trò quan trọng với con người và xã hội vì: +Nó cung cấp lương thực, thực phẩm để nuôi con người. +Cung cấp nguyên liệu cho các ngành CN khác. +Nó đem lại ngoại tệ cho đất nước. +Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động. +Nó gắn bó với thiên nhiên, làm môi trường xanh, sạch, đẹp. 2. Vài nét về nông nghiệp nước ta. -Những tiến bộ: Nông sản đủ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Các giông cây trồng, vật nuôi đa dạng. Ngành công nghiệp chế biến bảo quản được hình thành, đem lại việc làm cho dân. -Những hạn chế: Năng suất thấp, chất lượng 1 số sp chưa cao, chưa đảm bảo an toàn thực phẩm,môi trường đất, nước bị ô nhiễm, CN chế biến chưa đáp ứng đủ như cầu chế biến. d. Dặn dò: -Về xem lại bài học, chuẩn bị các BT cho tiết tới. -Về xem trước các hoạt động còn lại của bài học. e. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy: BÀI 1 : MỞ ĐẦU VỀ NÔNG NGHIỆP (T2) 1.Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS biết được triển vọng phát triển của nông nghiệp nước ta. - Kỹ năng: HS rèn luyện được kĩ năng hoạt động nhóm. Biết trao đổi chia sẽ kiến thức với các bạn. Trình bày được các vấn đề mà giáo viên yêu cầu tìm hiểu. - Thái độ: HS có hứng thú, quan tâm tìm hiểu về nông nghiệp. Tích cực tham gia các hoạt động góp phần phát triển nông nghiệp. 2. Chuẩn bị: - GV: Xây dựng kế hoạch dạy học, tài liệu về nông nghiệp địa phương. - HS: Xem bài trước ở nhà. Chuẩn bị trước các bài tập trong tài liệu. 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định: -Giữ trật tự lớp học. -Kiểm tra sĩ số lớp. b. KTBC: - GV yêu cầu học sinh nhắc lại một vài kiến thức chính của tiết trước về tầm quan trọng của nông nghiệp và tình hình nông nghiệp nước ta. -GV khen ngợi, khuyến khích các cá nhân có học bài, trả lời tốt. c. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 *Tìm hiểu về triển vọng của nông nghiệp nước ta. -GV: Cho HS đọc thông tin. -GV: Nước ta có những lợi thế gì để nông nghiệp nước ta có khả năng phát triển trong tương lai? -GV chốt. -GV: Địa phương em có lợi thế nào về nông nghiệp? -GV: Em có thể đề xuất biện pháp nào đó để phát huy những lợi thế này? -GV:Bổ sung. -GV: Vậy trong tương lai nông nghiệp nước ta có triển vọng gì? -GV: Chốt. Hoạt động 2 *Hướng dẫn HS làm luyện tập. -GV: Cho HS làm nhóm theo bàn để hoàn thành BT 1. -GV gọi đại diện nhóm treo đáp án của nhóm lên bảng. -GV: Tổ chức cho HS các nhóm nhận xét kết quả và phân tích nếu cần thiết. -GV chốt. -GV: Y/c HS làm BT 2: Viết đoạn văn ngắn về nông nghiệp. -GV gọi 1 vài HS đọc bài làm và cho HS trao đổi bài làm với nhau. -GV chốt hoạt động. Hoạt động 3 *Hướng dẫn HS làm vận dụng: -GV: Hướng dẫn HS hoàn thành BT sau: Ở địa phương em hiện nay đang nuôi, trồng những loại vật nuôi, cây trồng nào? Việc đó mang lại lợi ích gì cho gia đình và địa phương em? -GV: Gọi Đại diện trình bày kết quả. -GV chốt hoạt động. -GV: chốt lại các kiến thức được hình thành trong bài 1. -HS cá nhân đọc thông tin. -HS: nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều địa hình khác nhau, có các mùa trong năm rõ rệt. Nhân dân cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất, được nhà nước quan tâm, có ứng dụng KHCN vào sx. -HS : ghi bài. - HS: Có 2 mùa mưa nắng, đất đồng bằng, phần lớn dân làm nghề nông sinh sống, có ứng dụng KHCN vào sx. -HS: Cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ, đầu tư mua nhiều máy móc hơn. -HS: Nghe. -HS: Trả lời. -HS ghi vở. -HS: Làm việc theo nhóm. -HS: Treo đáp án trên bảng. -HS; Tự đánh giá và đánh giá kết quả lẫn nhau. -HS nghe. -HS làm việc cá nhân. -HS đọc bài làm và trao đổi bài làm, góp ý cho nhau. -HS nghe. -HS: Nghe hướng dẫn và làm việc theo nhóm đôi để hoàn thiện BT. -HS: Trình bày và nhận xét cho nhau. -HS nghe, ghi nhận. B. Hoạt động hình thành kiến thức 3. Triển vọng của nông nghiệp nước ta: -Lợi thế: nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều địa hình khác nhau, có các mùa trong năm rõ rệt. Nhân dân cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất, được nhà nước quan tâm, có ứng dụng KHCN vào sx. -Triển vọng: Nông nghiệp nước ta có rất nhiều khả năng phát triển trong tương lai, góp phần đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người và sự phồn vinh cho đất nước. C. Hoạt động luyện tập BT 1: BT2: D. Hoạt động vận dụng BT 1: d. Dặn dò: -Về học bài, làm BT còn lại ở phần vận dụng và tìm tòi mở rộng. -Về xem trước bài 2: Vai trò đặc điểm, các yếu tố ảnh hưởng và các phương thức trồng trọt. e. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần: 2 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: BÀI 2 : VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRỒNG TRỌT (T1) 1.Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS biết được khái niệm trồng trọt và vai trò của trồng trọt. - Kỹ năng: HS rèn luyện được kĩ năng họat động nhóm. Biết trao đổi chia sẽ kiến thức với các bạn. HS nhận dạng được một số giống cây trồng trong thực tế qua tranh ảnh. Trình bày được các vấn đề mà giáo viên yêu cầu tìm hiểu. - Thái độ: HS có hứng thú, quan tâm tìm hiểu về trồng trọt. HS thấy yêu thích môn học hơn. 2. Chuẩn bị: - GV: Xây dựng kế hoạch dạy học, tài liệu về trồng trọt địa phương. Tranh ảnh liên quan. Bảng phụ cho các nhóm. - HS: Xem bài trước ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định: -Giữ trật tự lớp học. -Kiểm tra sĩ số lớp. b. KTBC: - Câu hỏi: Em hãy nêu vài nét về nông nghiệp nước ta? Trong nông nghiệp có những loại cây trồng nào? Ở địa phương em có những cây trồng chủ yếu nào? -Dự đoán HS trả lời: +Những tiến bộ: Nông sản đủ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Các giông cây trồng, vật nuôi đa dạng. Ngành công nghiệp chế biến bảo quản được hình thành, đem lại việc làm cho dân. +Những hạn chế: Năng suất thấp, chất lượng 1 số sp chưa cao, chưa đảm bảo an toàn thực phẩm,môi trường đất, nước bị ô nhiễm, CN chế biến chưa đáp ứng đủ như cầu chế biến. +Cây trồng nước ta: lúa, ngô, khoai, rau xanh . +Địa phương: Lúa, Khoai lang, kiệu, dưa hấu -GV gọi HS khác nhận xét. -GV nhận xét cho điểm. *ĐVĐ: Như các em đã biết trồng trọt luôn có vai trò chủ yếu trong đời sống và sản xuất. Vậy đó là trồng trọt là gì và nó có vai trò như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiết học hôm nay để biết rõ hơn. c. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 -GV tổ chức cho cả lớp cùng trao đổi về những kinh nghiệm của HS đối với trồng trọt ở địa phương và trong nước. -GV chuyển ý qua hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 2 *Tìm hiểu khái niệm, vai trò của trồng trọt. -GV: Y/c HS đọc thông tin. -GV: Trồng trọt là gì? -GV: Chốt. -GV: Vì sao nói trồng trọt có vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng? -GV: Hướng dẫn HS xây dựng bài và chốt kiến thức. -GV tổ chức cho các nhóm làm BT 1, 2 trong tài liệu và trình bày trên bảng phụ. -GV cho các nhóm nhận xét rồi rút ra kết quả đúng nhất. -GV: Cho HS làm BT 3. -GV gọi HS trả lời. -GV chốt đáp án. -GV: Giao mỗi nhóm tìm ra 3 sp cây trồng và hoàn thiện BT 4. -GV: Gọi đại diện trình bày. -GV chốt. -HS: Cả lớp thảo luận theo hưởng dẫn của GV. -HS đọc bài. -HS: Trồng trọt là hoạt động của con người tác động vào đất đai và các giống cây trồng nhằm tạo ra các sản phẩm cây trồng khác nhau. -HS: Ghi bài. -HS: Các cá nhân tham khảo thông tin. Trả lời câu hỏi. Vì: + Không có trồng trọt con người và vật nuôi sẽ không tồn tại. +Sản phẩm của trồng trọt là nguyên liệu không thể thiếu cho các ngành công nghiệp chế biến, thủ công nghiệp... +Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần cho con người. +Trồng trọt là một trong những lĩnh vực sản xuất chính đem lại ngoại tệ cho đất nước. +Trồng trọt tạo công ăn việc làm cho người lao động, làm môi trường xanh, sạch, đẹp. -HS: Xây dựng bài và ghi bài. -HS: Các nhóm làm việc nghiêm túc để hoàn thành BT 1, 2. -HS: Các nhóm đánh giá nhận xét lẫn nhau. Chốt đáp án. -HS: Làm việc cá nhân. -HS trả lời. -HS ghi nhận. -HS: Hoạt động nhóm làm BT 4. -HS: Đại diện trình bày và các nhóm khác sữa chữa bổ sung. -HS: Ghi nhận. A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Khái niệm, vai trò của trồng trọt. -Trồng trọt là hoạt động của con người tác động vào đất đai và các giống cây trồng nhằm tạo ra các sản phẩm cây trồng khác nhau. -Trồng trọt có vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì: + Không có trồng trọt con người và vật nuôi sẽ không tồn tại. +Sản phẩm của trồng trọt là nguyên liệu không thể thiếu cho các ngành công nghiệp chế biến, thủ công nghiệp... +Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần cho con người. +Trồng trọt là một trong những lĩnh vực sản xuất chính đem lại ngoại tệ cho đất nước. +Trồng trọt tạo công ăn việc làm cho người lao động, làm môi trường xanh, sạch, đẹp. d. Dặn dò: -Về học bài, xem lại BT đã làm. -Về xem trước phần còn lại mục 2, 3 trong phần hình thành kiến thức. e. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần: 2 Ngày soạn: Tiết: 4 Ngày dạy: BÀI 2 : VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRỒNG TRỌT (T2) 1.Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS biết được một số đặc điểm chủ yếu và các yếu tố ảnh hưởng đến trồng trọt. - Kỹ năng: HS rèn luyện được kĩ năng họat động nhóm. Biết trao đổi chia sẽ kiến thức với các bạn. Trình bày được các vấn đề mà giáo viên yêu cầu tìm hiểu. Vận dụng được những hiểu biết về trồng trọt vào thực tiễn. - Thái độ: HS có hứng thú, quan tâm tìm hiểu về Trồng trọt.. Tích cực tham gia các hoạt động trồng trọt trong nhà trường. 2. Chuẩn bị: - GV: Xây dựng kế hoạch dạy học, tài liệu về trồng trọt địa phương. Tranh ảnh liên quan. - HS: Xem bài trước ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định: -Giữ trật tự lớp học. -Kiểm tra sĩ số lớp. b. KTBC: Không. -GV chỉ yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học của tiết trước. (GV tổ chức cho HS trao đổi kiến thức lẫn nhau) -Sau đó GV chuyển ý qua hoạt động hình thành kiến thức. c. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 *Tìm hiểu về một số đặc điểm chủ yếu của trồng trọt. -Y/c HS đọc thông tin. -GV: Đất trồng có những đặc điểm chủ yếu nào? -GV hướng dẫn HS phân tích từng đặc điểm: + Đất trồng có vai trò gì trong trồng trọt? +Tại sao phải chọn đất, làm đất khi tiến hành trồng trọt? +Các giống cây trồng có ảnh hưởng già đến năng suất trồng trọt? +Tại sao phải bón phân cho cây trồng trong quá trình trồng trọt? -GV chốt kiến thức. Hoạt động 2 *Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng tới trồng trọt. -GV: Cho HS đọc thông tin. -GV: Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến trồng trọt? -GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ trong tài liệu: + Giống cây trồng có ảnh hưởng già đến năng suất? +Nêu ví dụ chứng tỏ ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây? +Thực hiện các biện pháp pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng có tác dụng gì? -GV: Chốt. -GV Y/c các nhóm làm BT trong tài liệu. -GV y/c đại diện các nhóm trình bày trên bảng. -GV chốt kết quả. -HS đọc bài. -HS: Cá nhân nêu được 3 yếu tố: Đất trồng, Đối tượng của trồng trọt là các giống cây trồng, Sản xuất trồng trọt gắn liến và phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên. -HS: xây dựng bài theo hướng dẫn. -HS: Ghi bài. -HS đọc bài. -HS: Nêu 3 yếu tố: + Giống cây trồng. +Đất đai và khí hậu. +Các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. -HS: Các nhân thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn. -HS: Ghi bài. -HS làm việc theo nhóm, trình bày kq trên bảng phụ. -HS: Trình bày kq và nhận xét cho nhau. -HS: Ghi nhận. B. Hoạt động hình thành kiến thức 2. Một số đặc điểm chủ yếu của trồng trọt. -Đất trồng. -Đối tượng của trồng trọt là các giống cây trồng. -Sản xuất trồng trọt gắn liến và phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên và tính chất mùa vụ. 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới trồng trọt. Có 3 yếu tố: + Giống cây trồng. +Đất đai và khí hậu. +Các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. d. Dặn dò: -Về học bài, xem lại BT . -Về xem trước các phần còn lại của bài 2. e. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần: 3 Ngày soạn: Tiết: 5 Ngày dạy: BÀI 2 : VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRỒNG TRỌT (T3) 1.Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS biết được các phương thức chủ yếu trong trồng trọt và quy trình kĩ thuật trồng trọt. - Kỹ năng: HS rèn luyện được kĩ năng họat động nhóm. Biết trao đổi chia sẽ kiến thức với các bạn. Trình bày được các vấn đề mà giáo viên yêu cầu tìm hiểu. Vận dụng được những hiểu biết về trồng trọt vào thực tiễn. - Thái độ: HS có hứng thú, quan tâm tìm hiểu về nông nghiệp. Tích cực tham gia các hoạt động trồng cây tại nhà và trường. 2. Chuẩn bị: - GV: Xây dựng kế hoạch dạy học, tài liệu về nông nghiệp địa phương. Tranh ảnh liên quan. - HS: Xem bài trước ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định: -Giữ trật tự lớp học. -Kiểm tra sĩ số lớp. b. KTBC: -Câu hỏi: Em hãy trình bày những đặc điểm chủ yếu của trồng trọt? - Dự đoán HS trả lời: +Đất trồng: Cung cấp nước, không khí, chất dinh dưỡng cho cây trồng. +Đối tượng của trồng trọt là các giống cây trồng: Cây trồng thường xuyên hút nước và chất dinh dưỡng trong đất để sinh trưởng và phát triển. +Sản xuất trồng trọt gắn liến và phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên và có tính chất mùa vụ: đất, nhiệt độ, nước, ánh sáng, độ ẩm, không khí. -Gọi HS khác nhận xét. -GV nhận xét, đánh giá cho điểm. *ĐVĐ: Tùy theo điều kiện tự nhiên khác nhau mà áp dụng các phương thức trồng trọt khác nhau. Vậy đó là những phương thức nào, ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay. c. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 *Tìm hiểu về các phương thức trồng trọt. -GV: y/c HS đọc thông tin. -GV: Có những phương thức trồng trọt nào? -GV: Hướng dẫn HS tìm ra ưu nhược điểm của các phương thức trồng trọt. ( Muốn tiến hành phương thức gieo trồng ở khu đất được bảo vệ thì cần có những điều kiện vật chất như thế nào? Ở nước ta sử dụng phổ biến phương thức nào? Vì sao?....) -GV: Bổ sung. Chốt. Hoạt động 2 *Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật trồng trọt. -GV: Quy trình kĩ thuật trồng trọt là gì? -GV: Quy trình kĩ thuật trồng trọt được thực hiện theo các bước nào? -GV: Có thể bỏ qua một bước nào không? Vì sao? -GV: Thực hiện đúng phương pháp thì có tác dụng gì? -GV chốt kiến thức. Hoạt động 3 *Hướng dẫn HS thực hiện hoạt động luyện tập và vận dụng. -GV: y/c HS đọc nội dung . -GV: Hướng dẫn các nhóm hoàn thiện các nội dung trong tài liệu. -GV gọi đại diện trình bày. -GV nhận xét chung. -HS: đọc bài. -HS: Nêu 3 phương thức. +Gieo trồng cây ngoài tự nhiên. +Gieo trồng cây ở các khu đất được bảo vệ (nhà kính, nhà lưới) +Phương thức gieo trồng hỗn hợp. -HS hoạt động cá nhân, xây dựng bài. -HS: Ghi bài. -HS: Khi tiến hành trồng trọt, cần tiến hành công việc theo 1 trình tự nhất định gọi là QTKTTT. -HS: Chuẩn bị; Gieo hạt hoặc trông cây con; Chăm sóc sau khi gieo trồng; Thu hoạch, sử dụng, bảo quản, chế biến. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS ghi bài. -HS đọc bài. -HS: Các nhóm hoạt động dựa vào kiến thức thực tiễn. -HS: Đại diện nhóm trình bày. -HS nghe. B. Hoạt động hình thành kiến thức 4. Các phương thức trồng trọt. Có 3 phương thức. +Gieo trồng cây ngoài tự nhiên. +Gieo trồng cây ở các khu đất được bảo vệ (nhà kính, nhà lưới) +Phương thức gieo trồng hỗn hợp. 5. Quy trình kĩ thuật trồng trọt. -Khi tiến hành trồng trọt, cần tiến hành công việc theo 1 trình tự nhất định gọi là QTKTTT. -Quy trình kĩ thuật: Chuẩn bị; Gieo hạt hoặc trông cây con; Chăm sóc sau khi gieo trồng; Thu hoạch, sử dụng, bảo quản, chế biến. C-D. Hoạt động luyện tập và vận dụng d. Dặn dò: -Về học bài, làm các BT còn lại ở phần tìm tòi mở rộng. -Về xem trước bài3: Một số cây trồng có giá trị xuất khẩu ở nước ta. e. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 3 Ngày soạn: Tiết: 6 Ngày dạy: BÀI 3: MỘT SỐ CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU Ở NƯỚC TA (T1) 1.Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS biết được lợi ích của một số giống cay6trong62 có giá trị xuất khẩu. HS biết được đặc điểm, lợi ích của một số số cây trồng có giá trị xuất khẩu. - Kỹ năng: HS rèn luyện được kĩ năng họat động nhóm. Biết trao đổi chia sẽ kiến thức với các bạn. Trình bày được các vấn đề mà giáo viên yêu cầu tìm hiểu. HS kể tên được một số giống cây trồng có giá trị xuất khẩu ở trong nước và địa phương. - Thái độ: HS có hứng thú, quan tâm tìm hiểu về một số giống cây trồng có giá trị xuất khẩu.. Tích cực tham gia các hoạt động góp phần phát triển cây trồng xuất khẩu ở gia đình. 2. Chuẩn bị: - GV: Xây dựng kế hoạch dạy học, tài liệu về nông nghiệp địa phương. Tranh ảnh liên quan. - HS: Xem bài trước ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định: -Giữ trật tự lớp học. -Kiểm tra sĩ số lớp. b. KTBC: -Câu hỏi: Có những phương thức trồng trọt nào? Ở địa phương em đã áp dụng phương thức trồng trọt nào cho các giống cây trồng? Vì sao? -Dự đoán HS trả lời: Có 3 phương thức. +Gieo trồng cây ngoài tự nhiên. +Gieo trồng cây ở các khu đất được bảo vệ (nhà kính, nhà lưới) +Phương thức gieo trồng hỗn hợp. Ở địa phương em áp dụng phương thức: Gieo trồng cây ngoài tự nhiên. Vì có diện tích đất trồng rộng, dễ tiến hành... -Gọi HS khác nhận xét. -GV đánh giá cho điểm. *ĐVĐ: Giống cây trồng ở nước ta đa dạng và phong phú. Vậy giống cây nào có nhiều giá trị xuất khẩu. Ở địa phương ta có được giống cây trồng có giá trị xuất khẩu nào không. Chúng ta sẽ tìm hiểu rỏ hơn trong bài học hôm nay. c. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 -GV: Tổ chức cho HS trao đổi thao luận với nhau về vấn đề: Cây trồng có giá trị xuất khẩu. -GV: Theo dõi HS hoạt động. -GV chuyển ý qua hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 2 *Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng cây có giá trị xuất khẩu. -GV: Y/c HS đọc thông tin. -GV: Kể tên một số sản phẩm cây trồng có giá trị xuất khẩu ở nước ta? -GV: Nhận xét, bổ sung. -GV: Cho HS xem tỉ trọng về các mặt hàng xuất khẩu ở nước ta. Và cho HS nhận xét. -GV: Phát triển những cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại lợi ích gì? -GV: Chốt. Hoạt động 3 *Tìm hiểu về: Một số cây trồng có giá trị xuất khẩu ở nước ta. -GV: Cho HS đọc thông tin phần cây lúa. -GV: Nơi nào nước ta trồng và xuất khẩu nhiều lúa gạo? Vì sao? -GV: Em hãy kể tên một số loại lúa gạo được trồng ở địa phương ta. -GV: Chốt. -HS: Cá nhân hoạt động. Tự thể hiện ý kiến về hiểu biết của bản thân. -HS trao đổi hiểu biết với nhau. -HS: nghe. -HS: Đọc thông tin. -HS: hạt điều, hạt tiêu, gạo, cà phê, cao su, chè. -HS: ghi nhận. -HS: Quan sát, nhận xét. -HS: đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước, tạo công ăn việc làm cho người dân, cải thiện đời sống của người làm nghề trồng trọt. -HS: Ghi bài. -HS: Đọc bài. -HS: Cá nhân trả lời. HS khác nhận xét. -HS: Trả lời. -HS: Ghi bài. A. Hoạt động khởi động B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Lợi ích của việc trồng cây có giá trị xuất khẩu. -Một số nông sản có giá trị xuất khẩu: hạt điều, hạt tiêu, gạo, cà phê, cao su, chè. -Lợi ích: đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước, tạo công ăn việc làm cho người dân, cải thiện đời sống của người làm nghề trồng trọt. 2. Một số cây trồng có giá trị xuất khẩu ở nước ta. a) Cây lúa. -Phát riển ở nhiệt độ 250 C- 300C, đất ngập nước, đủ đạm, lân, kali, lượng mưa nhiều. -Được trồng ở Vùng ĐBSCL và đồng bằng sông Hồng. d. Dặn dò: -Về xem lại kiến thức đã học. -Về xem trước phần còn lại của bài học và chuẩn bị bài tập cho các phần còn lại. e. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần:4 Ngày soạn: Tiết: 7 Ngày dạy: BÀI 3: MỘT SỐ CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU Ở NƯỚC TA (T2) 1.Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS biết được đặc điểm, lợi ích kinh tế, các điều kiện cần thiết để rồng và phát triển các giống cây có giá trị xuất khẩu. - Kỹ năng: HS rèn luyện được kĩ năng họat động nhóm. Biết trao đổi chia sẽ kiến thức với các bạn. Trình bày được các vấn đề mà giáo viên yêu cầu tìm hiểu. Đề xuất được giống cây trồng có giá trị xuất khẩu có thể trồng ở gia đình và địa phương. Vận dụng những hiểu biết của bản thân vào thực tiễn ở gia đình, địa phương. - Thái độ: HS có hứng thú, quan tâm tìm hiểu về một số giống cây trồng có giá trị xuất khẩu.. Tích cực tham gia các hoạt động góp phần phát triển cây trồng xuất khẩu ở gia đình. 2. Chuẩn bị: - GV: Xây dựng kế hoạch dạy học, tài liệu về nông nghiệp địa phương. - HS: Xem bài trước ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định: -Giữ trật tự lớp học. -Kiểm tra sĩ số lớp. b. KTBC: Không. c. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 *Tìm hiểu về một số cây trồng có giá trị xuất khẩu. -GV cho HS đọc thông tin. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu các loại cây cà phê, chè, cao su theo bảng phụ: + Đặc điểm của chúng. +Điều kiện để trồng . +Các tỉnh nào sản xuất nhiều. -GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến. -GV chốt. Hoạt động 2 *Hướng dẫn HS hoạt động luyện tập -GV cho HS làm BT1/21 -GV cho HS nêu đáp án. -GV: Chốt. -GV hướng dẫn các nhóm làm BT 2, 3/ 22. -GV: Gọi HS trình bày. -GV: Chốt. -HS đọc thông tin. -HS: Các nhóm hoạt động theo gợi ý của GV. Hoàn thành vào bảng phụ. -HS trao đổi kết quả trên lớp. -HS ghi bài. -HS làm nhóm đôi ( theo bàn học) -HS: Cá nhân trả lời. -HS: Sữa BT. -HS: Các nhóm làm BT theo hướng dẫn. -HS: Đại diện nhóm trình bày. Trao đổi thảo luận kết quả giữa các nhóm. -HS: Sữa BT. B. Hoạt động hình thành kiến thức 2. Một số cây trồng có giá trị xuất khẩu ở nước ta. b) Cây cà phê. -Hạt cà phê có mùi thơm, ngon, hấp dẫn, giúp con người tỉnh táo. -Sống ở vùng núi cao, nhiệt độ 200 C- 260C. Vùng đất đỏ bazan. -Có ở các vùng tây nguyên. c) Cây chè -Lấy búp, lá non để chế biến. Có hương vị thơm, ngon, giúp người tỉnh táo, sảng khoái. -Sinh trưởng ở đất hơi chua, có độ dốc, nhiệt độ độ 220 C- 250C, độ ẩm 80%- 85%. -Trồng nhiều ở trung du, miền núi Bắc Bộ và cao nguyên Nam Trung Bộ. d) Cây cao su -Thu hoạch mủ để sx nhựa, lấy gỗ làm đồ gỗ. -Phát triển ở vùng nhiệt đới ẩm, nhiệt độ 220 C- 300C, mưa nhiều. -Được trồng nhiều ở miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. C. Hoạt động luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 d. Dặn dò: -Về học bài, làm BT còn lại ở phần vận dụng và tìm tòi mở rộng. -Về xem trước bài 4: Vai trò đặc điểm, các yếu tố ảnh hưởng và các phương thức chăn nuôi. e. Bổ sung, rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_7_ca_nam_hoc.doc