Giáo án Đại số 7 - Chủ đề 6: Số vô tỉ. Số thực - Năm học 2020-2021 - Lưu Việt Trương

Giáo án Đại số 7 - Chủ đề 6: Số vô tỉ. Số thực - Năm học 2020-2021 - Lưu Việt Trương

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: +Biết được sự tồn tại của số thập phân vô không tuần hoàn với tên gọi là số vô tỉ.

 +Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm, sử dụng dúng kí hiệu “ ”.

+ Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được cách biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N→Z→Q→R. thấy rõ mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)

- Kĩ năng: + Biết cách viết một số hưu tỉ dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

 + Biết sử dụng MTCT để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số không âm. + Rèn kĩ năng biểu diễn các số, mối quân hệ các tập hợp đã học.

- Thái độ: + Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.

 +Xây dựng tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn.

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.

-Năng lự chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết bài toán thực tế.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.

 

doc 6 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 4290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chủ đề 6: Số vô tỉ. Số thực - Năm học 2020-2021 - Lưu Việt Trương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/11/2020
Chủ đề 6: SỐ VÔ TỈ- SỐ THỰC
Tổng số tiết: 3 tiết; từ tiết 17 đến tiết 19
Giới thiệu chung chủ đề:	§11. Số vô tỉ-Khái niệm căn bậc hai
 	§12. Số thực
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
- Kiến thức:	+Biết được sự tồn tại của số thập phân vô không tuần hoàn với tên gọi là số vô tỉ. 
 	+Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm, sử dụng dúng kí hiệu “”.
+ Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được cách biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N→Z→Q→R. thấy rõ mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)
- Kĩ năng: 	+ Biết cách viết một số hưu tỉ dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. 
	+ Biết sử dụng MTCT để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số không âm.	+ Rèn kĩ năng biểu diễn các số, mối quân hệ các tập hợp đã học.
- Thái độ: 	+ Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. 
 	+Xây dựng tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học hơn.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán.
-Năng lự chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết bài toán thực tế. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/ khởi động .15 Phút
Mục tiêu hoạt động
Kiến thức: Hình thành dần kiến thức về số thực
Kĩ năng: Biểu diễn nhanh, chính xác
Thái độ: Yêu thích môn học toán 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
+ Thế nào là một số hữu tỉ? 
+ Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
+ Viết các số thập phân sau dưới dạng số thập phân ; 
Gọi C là chu vi và d là độ dài đường kính của đường tròn thì 
cd=
Người ta đã tính được 
3,1415926535897...... phần thập phân của nó không có chu kì nào cả, những số như vậy gọi là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn gọi là Số Thực
cd=
π≈3,1415926535897......
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 75 phút
NỘI DUNG 1: 37’
SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
Mục tiêu hoạt động
- Biết được sự tồn tại của số thập phân vô không tuần hoàn với tên gọi là số vô tỉ.
-Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm, sử dụng dúng kí hiệu “”.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
1. Số vô tỉ
- GV vẽ hình 5 (SGK) lên bảng, yêu cầu học sinh đọc đề bài, tóm tắt bài tập
a) Tính diện tích hình vuông ABCD? Nêu cách tính?
- Gợi ý: Mối liên hệ giữa SABCD và SEBF?
Mà SAEBF =? Vì sao?
b, Hãy tính độ dài cạnh AB?
- Gọi độ dài cạnh AB là x (m) . Hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo x?
- GV giới thiệu STPVH không tuần hoàn (Số vô tỉ)
- Vậy thế nào là số vô tỉ?
- Số vô tỉ khác với số hữu tỉ như thế nào?
1. Số vô tỉ
Diện tích hình vuông AEBF là
= 1 (m2)
Diện tích hình vuông ABCD gấp 2 lần dt hình vuông AEBF nên bằng: 2.1 = 2 (m2)
b) Ta gọi độ dài . Ta có: 
Tính được: 
-> là một STPVH không tuần hoàn còn gọi là số vô tỉ
2. khái niệm về căn bậc hai:
- GV giới thiệu 3 và là các căn bậc hai của 9
- Tương tự và là các CBH của số nào? Vì sao?
+ 0 là căn bậc hai của số nào
- BT: Tìm x biết: , 
- Như vậy những số như thế nào thì không có căn bậc hai?
- ĐK để số a có CBH?
- Vậy CBH của một số a không âm là số như thế nào?
-Áp dụng: Tìm các CBH của:
 16; ; 
- GV cho học sinh làm ?2 -sgk
- GV nêu bài tập, yêu cầu học sinh nhận xét đúng hay sai?
Bài tập: Đúng hay sai?
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) Căn bậc hai của 49 là 7
2. Khái niệm về căn bậc hai
Ví dụ: 
; 
Ta nói: 3 và là các căn bậc hai của 9
* Định nghĩa: (SGK)
+) Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương có hiệu làvà số âm kí hiệu là 
+) Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 
+) Số âm a không có căn bậc hai
Ví dụ: ; 
* Chú ý:
 Không được viết 
NỘI DUNG 2: 38’
SỐ THỰC
Mục tiêu hoạt động
 -Hoïc sinh hieåu ñöôïc raèng soá thöïc laø teân goïi chung cho caû soá höõu tæ vaø soá voâ tæ .Bieát ñöôïc bieåu dieãn thaäp phaân cuûa soá thöïc 
 -Hieåu ñöôïc yù nghóa cuûa truïc soá thöïc.
 - Thaáy ñöôïc söï phaùt trieån cuûa heä thoáng soá töø taäp hôïp N Z ,Q vaø R 
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
1. Số thực
- Hãy cho VD về số tự nhiên, số nguyên âm, p.số, STPHH, số vô tỉ, STPVHTH, .?
- Chỉ ra trong các số trên, số nào là số vô tỉ, số nào là số hữu tỉ?
- GV giới thiệu số thực và ký hiệu tập số thực
- Vậy có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập N, Z, Q, I với R?
- Cách viết cho ta biết điều gì? x có thể là những số nào?
- GV yêu cầu học sinh làm nhanh bài tập 87 và bài tập 88 (SGK)
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
- Cho 2 số thực x, y. Cho biết nếu so sánh 2 số x và y thì sẽ xảy ra những trường hợp nào?
- Muốn so sánh 2 số thực ta làm như thế nào?
- GV lấy ví dụ minh hoạ
- GV yêu cầu học sinh làm ?3 So sánh các số thực, bổ sung thêm phần c,
- GV kết luận
1. Số thực
VD: 
 là các số thực
Số thực gồm: số hữu tỉ và số vô tỉ.
* Tập hợp các số thực: R
* Chú ý: ;
Bài 87 (SGK)
; ; ; ; ; 
Bài 88 (SGK)
* Cho x, y là số thực bất kỳ, ta luôn có: x = y hoặc x > y; hoặc x<y
Ví dụ: So sánh:
a) 
b) 
?3: So sánh các số thực sau
a) 
b) 
c)
2. Trục số thực
- Muốn biểu diễn một số vô tỉ trên trục số ta làm như thế nào?
- Hãy biểu diễn trên trục số?
- GV vẽ 1 trục số lên bảng, gọi một học sinh lên bảng biểu diễn trên trục số
- GV nêu ý nghĩa của tên gọi “Trục số thực”
- GV yêu cầu HS q.sát h.7-sgk
- Trên trục số biểu diễn những số hữu tỉ nào? số vô tỉ nào?
- GV yêu cầu học sinh đọc chú ý (SGK-44)
- GV kết luận.
2. Trục số thực:
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
- Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực.
- Trục số gọi là trục số thực.
* Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong tập hợp các số hữu tỉ.
Hoạt động 3: Luyện tập 45 phút
Mục tiêu hoạt động
-Kiến thức: Củng cố khái niệm căn bậc hai, số thực
-Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính căn bậc hai của một số
-Thái độ: Biết được cách biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực, thấy rõ mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R).
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- GV dùng bảng phụ nêu BT 82 (SGK) yêu cầu học sinh làm
- Gọi đại diện 1 số HS đứng tại chỗ làm miệng bài tập
- GV hướng dẫn HS sử dụng MTBT Casio Fx 500 MS để làm BT 86
GV cho HS làm BT 89 (SGK)
Câu nào đúng, câu nào sai?
GV yêu cầu HS làm BT 91
- GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 92 (SGK) 
- GV yêu cầu HS sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
- Vậy từ đó hãy sắp xếp các GTTĐ của chúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
Bài 122 (SBT)
- Biết: 
Hãy sắp xếp x, y, z theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
GV yêu cầu học sinh làm tiếp 
BT 90 (SGK)
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Nhận xét gì về mẫu số các phân số trong bài tập?
- Nêu cách làm trong từng phần?
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm
- GV kiểm tra và nhận xét
- GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 93 (SGK)
- Nêu cách làm của bài tập?
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
Bài 82 (SGK)
a) Vì: nên 
b) Vì nên 
c) Vì nên 
d) Vì nên 
Bài 86: Sử dụng MTBT
Bài 89 (SGK)
a) Đúng
b) Sai. Vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
c) Đúng
Bài 91 (SGK): So sánh
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 92: Sắp xếp các số thực
 ; ; ; ; ; 
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
; ; ; ; ; 
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các GTTĐ của chúng
Bài 122 (SBT)
a) 
 (1)
* 
 (2)
Từ (1) và (2)
Bài 90: Thực hiện phép tính
a) 
b) 
Bài 93 (SGK): Tìm x biết
a) 
b) 
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực:
1. Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nội dung 1
nhận biết được tập hợp số vô tỉ
Hiểu được căn bậc hai
căn bậc hai tính toán
Tính các biểu thức chứa căn bậc hai
Nội dung 2
nhận biết được tập hợp số thực
Biểu diễn số thực trên trục số
2. Câu hỏi/Bài tập 
1.Mức độ nhận biết:
Câu 1: điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
 ; ; ; ; ; ; ; 
Câu 2:	Tìm các căn bậc hai của 49 và 625
Câu 3: Điền số thích hợp vào ô vuông
2.Mức độ thông hiểu:
Câu 4: Tính: được:
	A. ; 	B. -; 	C. .	D. Cả A, B và C đều sai
Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống
 3.Mức độ vận dụng:
Câu 6: Điền số thích hợp vào ô trống:
4. Mức độ vận dụng cao:
Câu 7: Tìm y với các biểu thức sau:
Câu 8. Thực hiện phép tính
a) 	b) 
V. Phụ lục

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_chu_de_6_so_vo_ti_so_thuc_nam_hoc_2020_2021.doc