Kế hoạch bài dạy môn Hình học Lớp 7 - Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên

Kế hoạch bài dạy môn Hình học Lớp 7 - Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên

a. Mục tiêu: Hs nhận biết mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác. Xác định và so sánh các cạnh và các góc dựa vào quan hệ giữa cạnh góc trong tam giác.

b. N ội dung:

– Tìm hiểu mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác

c. Sản phẩm:

– Hs nêu được định lí về mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác

– Hs so sánh được các cạnh và các góc dựa vào quan hệ giữa cạnh góc trong tam giác

 

docx 6 trang phuongtrinh23 26/06/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Hình học Lớp 7 - Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian thực hiện: 02 tiết
TÊN BÀI DẠY: ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
MẠCH KIẾN THỨC:
1: Quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. 2: Khái niệm đường vuông góc và đường xiên
3: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này, Hs sẽ: (Yêu cầu cần đạt trong chương trình GDPT 2018)
Nhận biết được đường vuông góc và đường xiên.
Nhận biết được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạch và góc đối trong tam giác
2. Về năng lực - Phẩm chất
(các biểu hiện về năng lực, phẩm chất theo thông tư 26/2020 - về tiêu chuẩn đánh giá HS)
Thành tố cấu trúc
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Minh chứng.
NL sử dụng
ngôn ngữ
Ngôn ngữ
toán học
+ Phát biểu khái niệm đường vuông góc, đường xiên
+ Nêu định lí so sánh đường vuông góc, đường xiên
+ các định nghĩa,
khái niệm sgk.
NL mô hình hóa
Thiết lập mô hình toán học từ mô hình thực tế.
+ Nhận diện và đơn giản hóa các thông tin được cho.
+ Diễn đạt và biểu diễn mô hình thực tế thành mô hình toán học.
+ Giải quyết được những vấn đề toán học trong mô
hình được thiết lập.
+ Các ví dụ bài học.
+ Các bài tập sgk.
NL tư duy
Tư duy lập luận logic
+ Nhận biết được đường vuông góc, đường xiên trong hình vẽ và trên thực tế.
+ So sánh được đường vuông góc, đường xiên
+ Các bài luyện tập và bài tập sgk.
NL sử dụng công cụ vẽ
Vẽ hình
+ Các thao tác sử dụng công cụ vẽ để vẽ hình
+ Vẽ đường vuông góc, đường xiên
NL giải
quyết vấn đề
Giải toán
thực tế
+ Giải các dạng toán thực tế liên quan đến đường
vuông góc, đường xiên
+ Bài toán mở đầu
+ Bài tập sgk.
PC trách nhiệm,
chăm chỉ
Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ được giao đúng tiến độ quy định
PC trung thực
Thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
PC yêu nước
Nhận biết vẻ đẹp của toán học và yêu quý các công trình kiến trúc cổ.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Về phía Gv: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi bài tập, tranh ảnh có liên quan, sách giáo khoa, bài soạn.
Về phía Hs: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Mở đầu
 Mục tiêu: Hs phát hiện được đường vuông góc và đường xiên trong thực tế kiến trúc tạo nên vẻ đẹp hoàn hảo cũng như tạo nên một kì quan có một không hai trên thế giới.
N ội dung:
Tháp được xây dựng vào ngày 9 tháng 8 năm 1173 bởi thiết kế của hai nhà kiến trúc sư Mugahe và Borna Nasi người Australia dưới sự điều khiển của Bonanno Pisano.
Ban đầu khi mới xây dựng tháp vẫn có dáng thẳng đứng.
Tuy nhiên khi xây dựng hoàn thành đến tầng thứ 3, các nhà xây dựng mới phát hiện ra móng tháp không được đào sâu, tầng móng dưới đất nông (bởi toàn bộ thành Pisa được xây dựng trên nền một con sông đã được san lấp đầy đất), nên thân tháp dần dần bắt đầu nghiêng.
Kiến trúc sư phụ trách xây dựng đành tháp hạ lệnh nâng phần lún của tháp để giữ tháp được cân bằng. Kết quả là tháp lại càng lún sâu hơn cuối cùng đành phải cho dừng thi công.
Cho đến gần 1 thế kỷ sau, kiến trúc sư Giovanni di Simone mới đảm nhiệm thi công tiếp công trình này. Trải qua gần 200 năm xây dựng, mãi đến năm 1350 tháp mới được hoàn thiện
Năm 1987,Tháp nghiêng Pisa được phong tặng là 1 di sản thế giới của quần thể Campo dei Miracoli cùng với thánh đường, nhà thờ và nghĩa trang bên cạnh.
Tình huống mở đầu: Dây dọi OH hay trục của tháp nghiêng OA vuông góc với đường thẳng d (biểu diễn mặt đất?
 Sản phẩm:
Hs nêu được một số dự đoán về tình huống mở đầu.
T ổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
 Giao nhiệm vụ học tập:
+ Giao nhiệm vụ cho Hs đọc và thực hiện nội dung phần mở đầu.
 Thực hiện nhiệm vụ:
+ Hs đọc và thực hiện nhiệm vụ.
 Báo cáo kết quả:
+ Hs báo cáo kết quả bằng bảng nhóm
 Kết luận/nhận định:
+ Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác.
 Mục tiêu: Hs nhận biết mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác. Xác định và so sánh các cạnh và các góc dựa vào quan hệ giữa cạnh góc trong tam giác.
N ội dung:
Tìm hiểu mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác
 Sản phẩm:
Hs nêu được định lí về mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác
Hs so sánh được các cạnh và các góc dựa vào quan hệ giữa cạnh góc trong tam giác
T ổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
 Giao nhiệm vụ học tập:
+ Giao nhiệm vụ cho Hs cặp đôi thảo luận thực hiện từ đó phát biểu định lí về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác.
+ Giao nhiệm vụ cho Hs đọc hiểu ví dụ 1, thảo luận nhóm trả lời phần thực hành 1 (nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b) và cặp đôi thảo luận trả lời phần vận dụng 1.
 Thực hiện nhiệm vụ:
+ Hs nhóm thảo luận thực hiện nhận biết quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác. (Gv có thể gợi ý: nhận xét về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
+ Hs đọc hiểu ví dụ 1, thảo luận nhóm trả lời phần thực hành 1 và vận dụng 1.
 Báo cáo kết quả:
+ Hs đứng tại chỗ trả lời và phát biểu định lí như sgk.
+ Hs báo cáo kết quả thảo luận phần thực hành 1 bằng bảng nhóm, đứng tại chỗ trả lời phần vận dụng 1.
+ Hs cả lớp nhận xét.
 Kết luận/nhận định:
+ Gv nhận xét, chốt lại kiến thức
+ AB < AC < BC
+ c < b < a
+ Cạnh nhỏ đối diện với góc nhỏ
Trong một tam giác, đổi diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại. Đối diện với cạnh lơn hơn là góc lớn hơn
Ví dụ 1: sgk
Thực hành 1:
Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn số đo các góc của tam giác PQR trong Hình 3a
Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn độ dài các cạnh của tam giác ABC trong Hình 3b
 Giải:
a) Ta có: PQ < RQ < PR	P
26	B
Suy ra: 𝑅^ < 𝑃^ < 𝑄^	R 	890
17	c	a
b) Ta có: 𝐴^ < 𝐶^ < 𝐵^	21	370 	540
Q	A	b	C
Suy ra: a < c < b
Vận dụng 1:
Trong tam giác tù DEF, góc tù 𝐹^ là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù DE là cạnh lớn nhất.
Trong tam giác vuông ABC, góc vuông 𝐴^ là góc lớn nhất
nên cạnh đối diện với góc vuông BC là cạnh lớn nhất.
Hoạt động 2.2: Khái niệm đường vuông góc và đường xiên
 Mục tiêu: ghi nhớ và phát biểu được khái niệm đường vuông góc, đường xiên. Nhận biết được khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
N ội dung:
Tìm hiểu về đường vuông góc, đường xiên
 Sản phẩm:
Hs nhận biết và nêu được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
T ổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
 Giao nhiệm vụ học tập:
+ Giao nhiệm vụ cho Hs cặp đôi thực hiện đọc hiểu nội dung sgk về khái niệm đường vuông góc, đường xiên và khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
 Thực hiện nhiệm vụ:
Bằng phép đo cần thiết, ta thấy MH vuông góc với đường thẳng d
Từ một điểm M không nằm trên
đường thẳng d, kẻ một đường
+ Hs thảo luận	, đọc hiểu nội dung sgk về khái niệm đường vuông góc, đường xiên và khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
 Báo cáo kết quả:
+ Hs đứng tại chỗ trả lời và phát biểu các khái niệm như sgk.
+ Hs cả lớp nhận xét.
 Kết luận/nhận định:
+ Gv nhận xét, chốt lại kiến thức
thẳng vuông góc với d tại H, trên d lấy một điểm A không trùng với H. Khi đó:
M
Đoạn thẳng MH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ điểm M đến đường thẳng d
Đoạn thẳng MA gọi là một
đường xiên kẻ tù điểm M đến	H	A
đường thẳng d
Độ dài đoạn MH được gọi là khoảng cách từ điểm M
đến đường thẳng d
Hoạt động 2.3: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
 Mục tiêu: Hs nhận biết và so sánh được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
N ội dung:
Tìm hiểu về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
 Sản phẩm:
Hs nhận biết và nêu được định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Hs so sánh được đường vuông góc và đường xiên trong tình huống cụ thể.
T ổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
 Giao nhiệm vụ học tập:
+ Giao nhiệm vụ cho Hs quan sát hình vẽ và trả lời . phát biểu định lí về quan hệ đường vuông góc, đường xiên.
+ Giao nhiệm vụ cho Hs tương tự ví dụ 2, thảo luận và trả lời thực hành 2 và vận dụng 2.
 Thực hiện nhiệm vụ:
+ Hs quan sát hình vẽ và trả lời . đọc và ghi vở định lí về quan hệ đường vuông góc, đường xiên.
+ Hs tìm hiểu ví dụ 2, thảo luận và trả lời thực hành 2 và vận dụng 2.
 Báo cáo kết quả:
+ Hs đứng tại chỗ trả lời và phát biểu định lí như sgk.
+ Hs đứng tại chỗ trả lời phần thực hành 2, vận dụng 2.
+ Hs cả lớp nhận xét.
 Kết luận/nhận định:
+ Gv nhận xét, chốt lại kiến thức
 Quan sat tam giác vuông AHB ở Hình	A
bên
Hãy cho biết trong hai góc AHB và ABH, góc nào lớn hơn
Từ câu a. hãy giải thích vì sao AB > AH	d H	B
 Giải:
a) Tam giác AHB vuông tại H nên cạnh AB đối diện với góc H là cạnh lớn nhất. Do đó 𝐴ˆ𝐻𝐵 > 𝐴ˆ𝐵𝐻
b) Vì 𝐴ˆ𝐻𝐵 > 𝐴ˆ𝐵𝐻 nên AB > AH
 Trong số các đoạn thẳng nối từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến các điểm trên đường thẳng đó. Đường vuông góc luôn ngắn hơn tất cả các đường xiên.
Ví dụ 2: sgk
Thực hành 2:
A
Do các đoạn thẳng AB,
AC, AE, AF là các đường xiên và AD là đường vuông góc nên AD là
đường ngắn nhất.	B C D	E	F
Vận dụng 2:
Do các đoạn thẳng MB, MC, MD là các đường xiên và MA là đường vuông góc nên MA là đường ngắn nhất.
Hoạt động 3 : Luyện tập
 Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập cụ thể.
N ội dung: Giải bài tập sgk
 Sản phẩm: Hs giải được các bài toán cơ bản trong sách giáo khoa.
T ổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs	Nội dung
 Giao nhiệm vụ học tập:
+ Gv giao nhiệm vụ cho Hs/nhóm Hs đọc và làm các bài tập	sgk
 Thực hiện nhiệm vụ:
+ Hs/nhóm Hs đọc và làm các bài tập.
+ Gv theo dõi và hướng dẫn/trợ giúp kịp thời
 Báo cáo kết quả:
+ Hs/nhóm Hs lên bảng trình bày kết quả bài tập
+ Hs cả lớp theo dõi và nhận xét.
 Kết luận/nhận định:
+ Gv nhận xét và lưu ý những sai sót (nếu có) sau mỗi bài
Bài 1. (sgk trang 66)
Bài 2. (sgk trang 66)
Bài 3. (sgk trang 66)
Bài 4. (sgk trang 66)
Bài 5. (sgk trang 66)
Hoạt động vận dụng
 Mục tiêu: Hs được làm quen với việc ứng dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức vừa học. Qua đó hình thành năng lực tư duy, giải quyết vấn đề thực tiễn gắn liền với kiến thức vừa học.
N ội dung: Hs đọc và giải các bài tập	sgk
 Sản phẩm: Hs vận dụng được các kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu Gv đặt ra.
T ổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
* Giao nhiệm vụ học tập:
Gv giao nhiệm vụ cho Hs về nhà thực hiện nhiệm vụ sau:
+ NV: Tìm thêm các hình ảnh thực tế của đường xiên và đường vuông góc trong kiến trúc và đời sống như: Vì kèo nhà,
+ NV 2: Tìm hiểu và thực hiện giải các dạng toán sau:
 Dạng 1: So sánh hai đường xiên hoặc hai hình chiếu.
 Dạng 2: Quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên
 Thực hiện nhiệm vụ:
+ Hs thảo luận về cách thực hiện nhiệm vụ.
+ Gv theo dõi và hướng dẫn/trợ giúp kịp thời
 Báo cáo kết quả:
+ Hs/nhóm Hs lên bảng trình bày kết quả bài tập
+ Hs cả lớp theo dõi và nhận xét.
 Kết luận/nhận định:
+ Gv nhận xét và lưu ý những sai sót (nếu có) sau mỗi bài
KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Đánh giá thường xuyên:
- Phương pháp quan sát:
- Báo cáo thực hiện
+ Sự tích cực chủ động của HS
+ GV quan sát qua quá
công việc.
trong quá trình thamgia các hoạt
trình học tập: chuẩn bị
- Hệ thống câu hỏi và
động học tập.
bài, tham gia vào bài học(
bài tập
+ Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm
ghi chép, phát biểu ý kiến,
- Trao đổi, thảo luận
của HS khi tham gia các hoạt
thuyết trình, tương tác với
động học tập cá nhân.
GV, với các bạn,..
+ Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác
+ GV quan sát hành động
nhóm ( rèn luyện theo nhóm, hoạt
cũng như thái độ, cảm xúc
động tập thể)
của HS
HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm	)
Bài 1. (sgk trang 66)
Bài 2. (sgk trang 66)
Bài 3. (sgk trang 66)
Bài 4. (sgk trang 66)
Bài 5. (sgk trang 66)
Đáp án các bài tập trong sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_mon_hinh_hoc_lop_7_bai_4_duong_vuong_goc_va.docx