Giáo án Đại số 7 - Tiết 13: Làm tròn số - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang

Giáo án Đại số 7 - Tiết 13: Làm tròn số - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

Trình bày được quy tắc làm tròn số, vận dụng làm tròn số trong làm bài tập

2. Kĩ năng

Kĩ năng tính toán, trình bày

3. Thái độ

Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận.

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất

Năng lực chung:

- Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm. Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.

Năng lực toán học:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

Về phẩm chất:

- Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, vận dụng kiến thức vào thực hiện, làm bài tập.

- Chuyên cần: Vận dụng kiến thức vừa học vào hoàn thành các bài tập.

- Trung thực

II. Chuẩn bị

1. Giao viên: SGK

2. Học sinh: SGK, máy tính cầm tay ,vở

Xem trước bài “Làm tròn số” theo yêu cầu

II. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học

3. Bài mới

 

docx 5 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 13: Làm tròn số - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/10/2021
TIẾT 13. LÀM TRÒN SỐ 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức 
Trình bày được quy tắc làm tròn số, vận dụng làm tròn số trong làm bài tập 
2. Kĩ năng
Kĩ năng tính toán, trình bày
3. Thái độ 
Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất 
Năng lực chung:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm. Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
Năng lực toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, vận dụng kiến thức vào thực hiện, làm bài tập.
- Chuyên cần: Vận dụng kiến thức vừa học vào hoàn thành các bài tập. 
- Trung thực 
II. Chuẩn bị 
1. Giao viên: SGK
2. Học sinh: SGK, máy tính cầm tay ,vở
Xem trước bài “Làm tròn số” theo yêu cầu 
II. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Khởi động ( 6ph)
Mục tiêu: 
- Huy động vốn hiểu biết, kiến thức có sẵn của HS để chuẩn bị cho tiết học.
- Đặt vấn đề
Giáo viên
Học sinh 
Gv đưa bài toán thực tế: Minh đi siêu thị mua đồ, đến khi thanh toán, Minh nhìn trên hóa đơn ghi 576782 đồng. Hỏi Minh có thể trả bao nhiêu tiền? 
GV: Minh không thể trả lẻ 782 đồng, siêu thị tính toán như thế nào để đưa ra số tiền Minh cần trả ?
Bài mới: Làm tròn số 
HS quan sát ví dụ và đưa ra các vấn đề. 
HS đưa ra dự đoán 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Các ví dụ (8ph)
Mục tiêu: làm tròn số đến hàng đơn vị,hàng nghìn, hàng trăm, cách ghi kết quả xấp xỉ 
Giáo viên
Học sinh
Nội dung hoạt động
-Đọc VD trong SGK và cho biết để làm tròn đến chữ số hàng đơn vị ta làm thế nào? 
-GV hướng dẫn HS cách làm, ký hiệu và cách đọc
?
-Cho học sinh làm ?1 (SGK)
GV giới thiệu tiếp các ví dụ 2 và ví dụ 3, yêu cầu học sinh làm tròn số
GV kết luận.
-HS thực hiện cá nhân trong 3p và trả lời. 
-HS ghi vào vở 
-Học sinh thực hiện ?1 (SGK)
Học sinh làm các ví dụ 2 và ví dụ 3
HS ghi kết luận, làm ví dụ Gv yêu cầu. 
HS chữa bài. 
1. Ví dụ:
VD1: Làm tròn đến hàng đ.vị
?1: Điền số thích hợp:
 hoặc 
VD2: Làm tròn đến hàng nghìn
VD3: Làm tròn đến hàng phần nghìn
Hoạt động 2.2: Quy ước làm tròn số (10ph)
Mục tiêu: 
HS làm tròn số theo yêu cầu đề bài 
Giáo viên
Học sinh
Nội dung hoạt động
-GV cho HS tự đọc SGK mục hai, nghiên cứu cách làm tròn số
Cho biết cách làm tròn số ?
-GV giới thiệu các ví dụ, yêu cầu học sinh làm tròn số
-GV yêu cầu học sinh làm ?2
-GV gọi HS làm bài , cho học sinh lớp nhận xét, góp ý
-GV nhận xét, chữa bài. 
-Học sinh đọc SGK mục 2, nghiên cứu cách làm tròn số
HS phát biểu quy tắc làm tròn số
-Học sinh áp dụng quy tắc làm tròn số, làm các ví dụ
-Học sinh thực hiện ?2 
-HS trả lời 
-Học sinh nhận xét, chữa bài
2. Quy ước làm tròn số
Ví dụ: Làm tròn số:
a) 
 (tròn hàng phần chục)
b) (tròn chục)
c) 
 (tròn hàng phần trăm)
d) (tròn trăm)
?2: Làm tròn số:
a) 
b) 
c) 
Hoạt động 3: luyện tập – vận dụng (20ph)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập 
Giáo viên
Học sinh
Nội dung hoạt động
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 73 (sgk)
Gọi một số học sinh làm miệng bài toán
GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 74 (sgk)
Hãy tính điểm TB của các bài kiểm tra
GV hướng dẫn học sinh làm theo công thức
Học sinh làm bài tập 73 vào vở
Một vài học sinh làm miệng bài toán
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 74 (SGK)
Học sinh tính điểm TB môn Toán học kỳ I (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Bài 73. (sgk/36)
Bài 74 .(sgk/36)
Điểm trung bình môn Toán học kỳ I là:
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (5 phút)
GV yêu cầu HS học bài theo SGK và vở ghi. 
Hoàn thành các bài tập BTVN: 76, 78, 79 SGK
Đọc và chuẩn bị tiết sau: Luyện tập 
IV.Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn 14/10/21
TIẾT 14. LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức 
- Củng cố kiến thức về làm tròn số 
- Vận dụng kiến thức về làm tròn số, giải bài tập thực tế 
2. Kĩ năng
Kĩ năng tính toán, trình bày
3. Thái độ 
Học sinh tích cực chủ động, tính toán cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất 
Năng lực chung:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm. Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
Năng lực toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, vận dụng kiến thức vào thực hiện, làm bài tập.
- Chuyên cần: Vận dụng kiến thức vừa học vào hoàn thành các bài tập. 
- Trung thực 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: SGK
2. Học sinh: SGK, máy tính cầm tay ,vở
Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
II. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học 
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (5 ph)
 Mục tiêu: 
Nhớ lại kiến thức đã học ở tiết trước 
Giáo viên
Học sinh
Nội dung 
Gv cho HS nêu lại quy ước làm tròn số 
HS trình bày
Qui ước làm tròn số 
Hoạt động 2. Luyện tập – Vận dụng (37ph)
Mục tiêu: Vận dung quy tắc làm tròn số để giải bài tập 
Giáo viên
Học sinh
Nội dung hoạt động
GV giới thiệu dạng 1. 
Viết các hỗn số sau đây dưới dạng STP gần đúng chính xác đền 2 chữ số thập phân ?
a) ; b) ; c) 
GV gọi 1 học sinh làm.
GV nhận xét, chữa bài. 
-Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2 ?
a) 
b) 
c) 
d) 
Gọi 2 học sinh làm 
GV kiểm tra và nhận xét, KL
Học sinh dùng máy tính bỏ túi để tìm kết quả
Học sinh làm
Học sinh lớp nhận xét.
Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính -> làm tròn số -> giải bài tập
Hai học sinh trình bày bài giải
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
HS chữa bài 
*Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả:
Bài 99 (sbt)
a) 
b) 
c) 
Bài 100 (sbt/16)
a) 
b) 
c) 
d) 
GV giới thiệu dạng 2. 
GV hướng dẫn HS tự học bài 77, 81
HS chú ý lắng nghe
*Dạng 2: AD quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả
Bài 77 (sgk)
a) 
b) 
c) 
Bài 81 (sgk)
a) 
Hoặc: 
b) 
Hoặc: 
c) 
GV giao HS làm BT 78 (SGK)
GV nhận xét, chữa bài 
Cho HS làm BT 80 (SGK)
H: Một kg gần bằng bao nhiêu pao ? (làm tròn đến CSTP thứ 2)
H: Một người nặng 40 kg hỏi người đó nặng bao nhiêu lb ?
HS làm cá nhân trong 2p
1 HS chữa bài 
HS làm bài 80 (SGK)
Học sinh nêu cách tính, đọc kết quả đã làm tròn số
*Dạng 3: Một số ứng dụng của làm tròn số vào thực tế
Bài 78 (sgk) 
Đường chéo màn hình của ti vi tính ra cm là:
Bài 80 (sgk) 
lb: pao
 1 lb 0,45 kg
 x lb 1 kg
Số lb tương ứng ví i 1 kg là:
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (2p)
-BTVN: 93, 94, 95 SBT 
-Chuẩn bị bài tiết sau: Đọc bài số vô tỉ, số thực, soạn bài theo yêu cầu 
IV.Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_7_tiet_13_lam_tron_so_nam_hoc_2021_2022_bui_h.docx