Giáo án Đại số 7 - Tiết 43 đến 50 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

Giáo án Đại số 7 - Tiết 43 đến 50 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

Có hai dạng cơ bản là biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình chữ nhật

Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau :

a) Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành bd các giá trị x, trục tung bd tần số n, (đd đv trên hai trục có thể khác nhau)

b) Xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó : (28;2) ; (30;8) ; (Lưu ý : giá trị viết trước, tần số viết sau)

c) Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28;2) được nối với điểm (28;0) ;

Biểu đồ trên là biểu đồ đoạn thẳng

 

doc 16 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 43 đến 50 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
Tuần 20 - Tiết 43	
Chương 3 : THỐNG KÊ
Mục tiêu chương:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là thống kê, từ bảng số liệu thống kê cho ta biết điều gì?
 Lập được bảng tần số, từ đĩ vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng
- Kỹ năng: Lập bảng chính xác bảng tần số, kỹ năng vẽ biểu đồ và tính số truung bình cộng
- Thái độ: Cẩn thận, tỉ mĩ, chính xác.
1. Thu thập số liệu thống kê, tần số
I. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Nắm được cách lập bảng thống kê, dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số
- Kỹ năng: Lập được bảng thống kê, biết được dấu hiệu, đơn vị điều tra, tính được tần số
- Thái độ: Làm được các số liệu thực tế
II. Chuẩn bị của gv và hs :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM: Các em sẽ được làm quen với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê 
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Cho hs xem bảng 1 
Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu
Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau
Cho hs xem bảng 2
Đặt câu hỏi ?1 
Số cây trồng được của mỗi lớp là dấu hiệu, mỗi lớp là một đơn vị điều tra 
Đặt câu hỏi ?1 
Mỗi lớp trồng được một số cây (lớp 7A trồng 35 cây, lớp 8D trồng 50 cây) 
Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gl một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N). Tập hợp các giá trị gl dãy giá trị của dấu hiệu
Đặt câu hỏi ?4
Đặt câu hỏi ?5
Đặt câu hỏi ?6
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đgl tần số của giá trị đó
Giá trị của dấu hiệu thường được kh là x (phân biệt với X) và tần số của giá trị thường được kí hiệu là n (phân biệt với N) 
Đặt câu hỏi ?7
Nêu phần chú ý
Cho hs xem bảng 1 
Cho hs xem bảng 2
Số cây trồng được của mỗi lớp 
Có 20 đơn vị điều tra 
Có 20 giá trị : 35, 30, 28, 
Có 4 số khác nhau:35,30,28,50
Có 8 lớp trồng được 30 cây hay giá trị 30 xuất hiện 8 lần, 2 lớp trồng được 28 cây, 3 lớp trồng được 50 cây
Có 4 giá trị khác nhau : 35 có tần số là 7, 30 có tần số là 8, 28 có tần số là 2, 50 có tần số là 3
1. Thu thập số liệu thống kê :
(Xem bảng 1, bảng 2 sgk)
2. Dấu hiệu :
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra :
Vấn đề hay hiện tượng cần quan tâm tìm hiểu gl dấu hiệu (Kí hiệu : X, Y, ). Vd : Số cây trồng được của mỗi lớp là dấu hiệu, mỗi lớp là một đơn vị điều tra 
b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu:
Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gl một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N). Tập hợp các giá trị gl dãy giá trị của dấu hiệu
3. Tần số của mỗi giá trị:
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đgl tần số của giá trị đó
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại dấu hiệu và tần số
D. Hoạt động củng cố
Làm bài 1->4 trang 7, 8, 9
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 21 - Tiết 44
Luyện tập
I Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Nắm được cách lập bảng thống kê, dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số
- Kỹ năng: Lập được bảng thống kê, biết được dấu hiệu, đơn vị điều tra, tính được tần số
- Thái độ: Làm được các số liệu thực tế
II . Chuẩn bị của gv và hs
GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
HS: Sgk, tập ghi
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC: Dựa vào bảng 5, sgk trang 8 cho biết:
- Dấu hiệu điều tra là gì?
- Đơn vị điều tra là gì?
- Cĩ bao nhiêu giá trị của dấu hiệu, bao nhiêu giá trị khác nhau? Tìm tần số của chúng.
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Bảng thống kê cần có những cột nào ?
Thế nào là dấu hiệu ?
Đếm xem có bao nhiêu gt ?
Đếm xem có bao nhiêu gt khác nhau ?
Thế nào là tần số của một giá trị ?
Đếm xem có bao nhiêu gt ? Có bao nhiêu gt khác nhau ?
1a. Stt, họ tên, điểm
1b. Stt, tên lớp, số hs nghỉ 
1c. Stt, tên chủ hộ, số con
Là vấn đề cần quan tâm 
Có 10 giá trị
Có 5 giá trị khác nhau 
Là số lần xuất hiện của một giá trị 
Bảng 1 : Có 20 giá trị, có 5 giá trị khác nhau 
Bảng 2 : Có 20 giá trị, có 4 giá trị khác nhau 
Có 30 giá trị
Có 5 giá trị khác nhau 
1a. Stt, họ tên, điểm
1b. Stt, tên lớp, số hs nghỉ 
1c. Stt, tên chủ hộ, số con
2a. Dấu hiệu là thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường. Có 10 giá trị
2b. Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu
2c. 
x
21
18
17
20
19
n
1
3
1
2
3
3a. Dấu hiệu là thời gian chạy 50m của các hs trong một lớp 7
3b. Bảng 1 : Có 20 giá trị, có 5 giá trị khác nhau 
Bảng 2 : Có 20 giá trị, có 4 giá trị khác nhau 
3c. 
x
8,3
8,5
8,7
8,4
8,8
n
2
8
5
3
2
x
9,2
8,7
9,0
9,3
n
7
3
5
5
4a. Dấu hiệu là khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị 
4b. Có 5 giá trị khác nhau 
4c. 
x
100
98
99
102
101
n
16
3
4
3
4
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại dấu hiệu và tần số
D. Hoạt động củng cố
Tự lập bảng thống kê
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 22 - Tiết 45
2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
I. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Nắm được cách lập bảng tần số và nhận xét
- Kỹ năng: Lập bảng nhanh và nhận xét nhanh bảng tần số 
- Thái độ: Thấy được tính tiện dụng của bảng tần số
II .Chuẩn bị của gv và hs
GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
HS: Sgk, tập ghi
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM: Ta có thể thu gọn bảng thống kê ban đầu bằng cách lập bảng tần số 
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Cho hs quan sát bảng 7
Hãy vẽ bảng gồm hai dòng : dòng trên ghi các giá trị khác nhau theo thứ tự tăng dần, dòng dưới ghi tần số tương ứng ?
Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu còn gọi là bảng tần số 
Từ bảng ngang ta có thể chuyển thành bảng dọc 
Cho hs chuyển thành bảng dọc
Qua bảng tần số ta có thể quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dể dàng đồng thời có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này. Qua bảng trên ta có thể nhận xét được :
Có bao nhiêu giá trị, có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
Giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu cây, giá trị lớn nhất là bao nhiêu cây ?
Số cây có ít lớp trồng nhất, số cây có ít lớp trồng nhất ?
Số cây của các lớp chủ yếu vào khoảng bao nhiêu cây ?
Lên bảng vẽ
Lên bảng chuyển thành bảng dọc
Có 20 giá trị, có 4 giá trị khác nhau : 28, 30, 35, 50 
Giá trị nhỏ nhất là 28 cây, giá trị lớn nhất là 50 cây 
Có 2 lớp trồng được 28 cây, có 8 lớp trồng được 30 cây
Số cây của các lớp chủ yếu là 30 cây hoặc 35 cây 
1. Lập bảng tần số :
Giátrị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=20
2. Chú ý :
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N=20
Có 20 giá trị, có 4 giá trị khác nhau
Giá trị nhỏ nhất là 28 cây, giá trị lớn nhất là 50 cây 
Số cây của các lớp chủ yếu là 30 cây hoặc 35 cây 
C. Hoạt động luyện tập
Hãy làm bài 5 trang 11
D. Hoạt động củng cố
Làm bài 6->9 trang 11
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 23 -Tiết 46	
Luyện tập
I. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Nắm được cách lập bảng tần số và nhận xét
- Kỹ năng: Lập bảng nhanh và nhận xét nhanh bảng tần số 
- Thái độ: Thấy được tính tiện dụng của bảng tần số
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
- HS: Sgk, tập ghi
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC: Hãy lập bảng tần số cho bảng 6, sgk trang 8
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số ?
Nhận xét : Số con chủ yếu, số gia đình đông con ?
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số ?
Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị có tần số lớn nhất, giá trị chủ yếu vào khoảng nào ?
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số ?
Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị chủ yếu vào khoảng nào ?
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số ?
Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị chủ yếu vào khoảng nào ?
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số 
Lập bảng tần số (tìm các giá trị khác nhau và đếm số lần xh)
Nhận xét : Số con chủ yếu, số gia đình đông con 
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số 
Lập bảng tần số (tìm các giá trị khác nhau và đếm số lần xh)
Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị có tần số lớn nhất, giá trị chủ yếu vào khoảng nào 
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số 
Lập bảng tần số (tìm các giá trị khác nhau và đếm số lần xh)
Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị chủ yếu vào khoảng nào
Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số 
Lập bảng tần số (tìm các giá trị khác nhau và đếm số lần xh)
Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị chủ yếu vào khoảng nào
6a. Dấu hiệu là số con của 30 gia đình thuộc một thôn
Số con(x)
0
1
2
3
4
Tầnsố(n)
2
4
17
5
2
N=30
6b. Số con chủ yếu là 2 con, có 7 gia đình đông con chiếm tỉ lệ 7/30
7a. Dấu hiệu là tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng 
Tuổinghề(x)
1
2
3
4
5
6
Tầnsố(n)
1
3
1
6
3
1
7
8
9
10
5
2
1
2
N=25
7b. Có 25 giá trị, có 10 giá trị khác nhau
Giá trị nhỏ nhất là 1, giá trị lớn nhất là 10 
Giá trị có tần số lớn nhất là 4, giá trị chủ yếu vào khoảng 4 và 7 
8a. Dấu hiệu là số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. Xạ thủ đã bắn 30 phát
Số điểm(x)
7
8
9
10
Tầnsố(n)
3
9
10
8
N= 30
8b. Có 30 giá trị, có 4 giá trị khác nhau
Giá trị nhỏ nhất là 7, giá trị lớn nhất là 10 
Giá trị chủ yếu vào khoảng 8 và 9 
9a. Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh
Thời gian(x)
3
4
5
6
Tầnsố(n)
1
3
3
4
Giá trị (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
5
11
3
5
N =35
9b. Có 35 giá trị, có 8 giá trị khác nhau
Giá trị nhỏ nhất là 3, giá trị lớn nhất là 10 
Giá trị chủ yếu là 8
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại cách lập bảng tần số và nhận xét 
D. Hoạt động củng cố
Tập lập bảng tần số
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 24 - Tiết 47
3. Biểu đồ
I .Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Nắm được cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình chữ nhật
- Kỹ năng: Làm thạo vẽ biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình chữ nhật
- Thái độ: Quan sát biểu đồ để nhận xét
II. Chuẩn bị của gv và hs
- GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
- HS: sgk, tập ghi
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM: Ta có thể biểu diễn giá trị và tần số của chúng một cách trực quan bằng cách dùng biểu đồ
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Có hai dạng cơ bản là biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình chữ nhật
Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau :
a) Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành bd các giá trị x, trục tung bd tần số n, (đd đv trên hai trục có thể khác nhau)
b) Xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó : (28;2) ; (30;8) ; (Lưu ý : giá trị viết trước, tần số viết sau) 
c) Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28;2) được nối với điểm (28;0) ; 
Biểu đồ trên là biểu đồ đoạn thẳng
Bên cạnh biểu đồ đoạn thẳng là biểu đồ hcn : các đoạn thẳng được thay bằng các hcn, cũng có khi các hcn được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh
Biểu đồ trên biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá được thống kê theo từng năm từ năm 1995 đến 1998 (đv trục tung : nghìn ha)
Cho hs quan sát biểu đồ và giải thích
Dựng biểu đồ theo sự hướng dẫn của giáo viên 
Năm 1995 diện tích rừng nước ta bị phá là 20 nghìn ha
Năm 1996 diện tích rừng nước ta bị phá là 4 nghìn ha
Năm 1997 diện tích rừng nước ta bị phá là 8 nghìn ha
Năm 1998 diện tích rừng nước ta bị phá là 9 nghìn ha
1. Biểu đồ đoạn thẳng :
Giátrị(x)
28
30
35
50
Tầnsố(n)
2
8
7
3
N=20
2. Biểu đồ hình chữ nhật :
C. Hoạt động luyện tập
Hãy làm bài 10 trang 14
D. Hoạt động củng cố
Làm bài 11->13 trang 14, 15
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 24 -Tiết 48
Luyện tập
I. Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Nắm được cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình chữ nhật
Kỹ năng: Làm thạo vẽ biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình chữ nhật
Thái độ: Quan sát biểu đồ để nhận xét
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
HS: sgk, tập ghi
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM: Nêu các bước để vẽ biểu đồ
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Dấu hiệu là gì ? Có bao nhiêu giá trị ?
Gọi từng hs lên bảng vẽ biểu đồ 
Gọi từng hs lên bảng vẽ biểu đồ
Gọi lên bảng lập bảng tần số
Gọi từng hs lên bảng vẽ biểu đồ
Năm 1921 số dân nước ta là bao nhiêu triệu người ?
Sau khi tăng thêm 60 triệu người thì số dân lúc đó là bao nhiêu ? Vào năm nào ? Cách năm 1921 bao nhiêu năm ?
Năm 1980 dân số nước ta là bao nhiêu ? Năm 1999 dân số nước ta là bao nhiêu ? Vậy tăng bao nhiêu ?
Dấu hiệu là điểm kiểm tra Toán (hk1) của học sinh lớp 7C. Có 50 giá trị
Từng hs lên bảng vẽ biểu đồ 
Từng hs lên bảng vẽ biểu đồ 
Lên bảng lập bảng tần số
Từng hs lên bảng vẽ biểu đồ 
Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người
Số dân lúc đó là 76 triệu người vào năm 1999 cách năm 1921 là 78 năm
Từ năm 1980 đến năm 1999 dân số nước ta từ 54 triệu người đến 76 triệu người tăng 22 54 triệu người 
10a. Dấu hiệu là điểm kiểm tra Toán (hk1) của học sinh lớp 7C. Có 50 giá trị
10b. Vẽ biểu đồ :
11.
12.
Giátrị(x)
17
18
20
25
28
Tầnsố(n)
1
3
1
1
2
30
31
32
1
2
1
N=12
13a. Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người
13b. Số dân lúc đó là 76 triệu người vào năm 1999 cách năm 1921 là 78 năm
13c. Từ năm 1980 đến năm 1999 dân số nước ta từ 54 triệu người đến 76 triệu người tăng 22 54 triệu người 
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động củng cố
Nhắc lại cách vẽ biểu đồ
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 25 - Tiết 49
4. Số trung bình cộng
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Nắm được cách tính và ý nghĩa của số trung bình cộng, cách tìm mốt
- Kỹ năng: 	Tính nhanh số trung bình cộng và tìm mốt
- Thái độ: Thấy được số đại diện là số trung bình cộng hay mốt
II. Tổ chức hoạt động dạy và học
GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
HS: Sgk, tập ghi
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM: Số nào có thể là đại diện cho các giá trị của dấu hiệu?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Đặt câu hỏi ?1
Đặt câu hỏi ?2
Từ cách tính trên, dựa vào bảng tần số em nào có thể tính theo cách khác cho gọn hơn ?
Từ bài toán trên em hãy suy ra cách tính trung bình cộng và công thức tổng quát ?
Trong đó : 
x1, x2, xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1, n2, nk là tần số tương ứng
N là số các giá trị 
Hãy làm bài ?3 
Hãy làm bài ?4 
Khi các giá trị cuả dấu hiệu quá chênh lệch thì không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó 
Xem bảng 22 xét thấy cỡ dép nào bán được nhiều nhất?
Số 39 với tần số lớn nhất sẽ là đại diện đgl mốt
Vậy thế nào là mốt của dấu hiệu ?
40 em
Nhân từng giá trị với tần số tương ứng 
Cộng tất cả các tích vừa tìm được 
Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)
Điểm lớp 7A > Điểm lớp 7C
39
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu là Mo 
Nhắc lại số trung bình cộng, cách tìm mốt 
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu : 
Điểm số (x)
Tần số (n)
2
3
3
2
4
3
5
3
6
8
7
9
8
9
9
2
10
1
N=40
Nhân từng giá trị với tần số tương ứng 
Cộng tất cả các tích vừa tìm được 
Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)
2. Ý nghĩa của số trung bình cộng : 
Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
3. Mốt của dấu hiệu : 
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu là Mo 
C. Hoạt động luyện tập
Nhắc lại số trung bình cộng, cách tìm mốt ?
Hãy làm bài 14 trang 20
D. Hoạt động củng cố
Làm bài 15->18 trang 20, 21
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp
Tuần 25 - Tiết 50
Luyện tập
I. Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: nắm được cách tính và ý nghĩa của số trung bình cộng, cách tìm Mốt
Kỹ năng: Tính nhanh số trung bình cộng và tìm moat
Thái độ: Thấy được số đại diện là số trung bình cộng hay mốt
II. Chuẩn bị của gv và hs
GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
HS: Sgk, tập ghi
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
KTBC: Viết công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu ?
Làm bài 14 trang 20
DVBM:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Điều cần lưu tâm là gì và có bao nhiêu giá trị ?
Cách tìm số trung bình cộng của dấu hiệu ?
Ta phải tìm giá trị nào ?
Cách tìm số trung bình cộng của dấu hiệu ?
Ta phải tìm giá trị nào ?
Dấu hiệu là tuổi thọ của một loại bóng đèn và số các giá trị là 50
Giá trị có tần số lớn nhất
Giá trị có tần số lớn nhất
Tính stbc của từng khoảng
Nhân các stbc vừa tìm được với các tần số tương ứng
Cộng các kết quả rồi chia choN
Nhắc lại số trung bình cộng, cách tìm mốt 
15a. Dấu hiệu là tuổi thọ của một loại bóng đèn và số các giá trị là 50
15b. 15c. Mo=1180
16. Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện vì các giá trị chênh lệch nhau quá lớn
17a. 
17b. Mo=8
18b. 
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động củng cố
Nhắc lại số trung bình cộng, cách tìm mốt ?
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Ôn tập chương 3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_43_den_50_nam_hoc_2019_2020_bui_ngoc_g.doc