Giáo án Đại số 7 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức:
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
* Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách trình bày bài giải dạng toán này.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác , tích cực trong học tập.
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
a. Kiểm tra bài cũ: (5P)
- - Thế nào là biểu thức đại số?
- Làm bài tập 5 Tr 27 SGK:
TL: a, trong 1 quý (3 tháng)người đó lảnh được tất cả là: 3.a + m
b , trong 2 quý ( 6 tháng ) người đó lảnh được 6.a đồng theo đề bài hai quý người đó bị trừ n đồng
nếu hai quý người đó lảnh được
6a- n (đồng ) (n < a )
Ngày soạn: 5/3 /2021 Ngày dạy: từ ngày 08/03/2021 TOÁN 7: ĐẠI SỐ Tuần 25 KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ . Tiết 53 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách trình bày bài giải dạng toán này. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác , tích cực trong học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5P) - - Thế nào là biểu thức đại số? - Làm bài tập 5 Tr 27 SGK: TL: a, trong 1 quý (3 tháng)người đó lảnh được tất cả là: 3.a + m b , trong 2 quý ( 6 tháng ) người đó lảnh được 6.a đồng theo đề bài hai quý người đó bị trừ n đồng nếu hai quý người đó lảnh được 6a- n (đồng ) (n < a ) 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động Giá trị của một biểu thức đại số. (12phút) Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. * Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m+n. hóy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Giải: Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đó cho, ta được. 2.9 + 0,5=18,5 Ta nói 18,5 là giỏ trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5. * Ví dụ 2: Ta có trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 và x= Giải: + Thay x=-1 vào biểu thức trờn ta có: 3.(-1)2 – 5.(-1)+1 = 9. Vậy giỏ trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 là 9. + Thay x= vào biểu thức trờn ta có: 3. – 5.+1 = Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x= là . * Cách tớnh: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. - Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-SGK. ? Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức 2m+n thức ta được ? - HS:Ta được biểu thức số 2.9+0,5 - Ta có: 2.9+0,5= 18+0,5=18,5 GV:- Tương tự cho HS làm Ví dụ 2. GV:? Để tính giá trị của biểu thức trên tại x=-1 ta làm như thế nào? Đọc ví dụ 2 - HS:Thay x=-1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính đối với biểu thức số thu được. - HS :Đối với giá trị x=? ? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào?. - Học sinh phát biểu. Hoạt động 2: Ap dụng (28phút) Mục tiêu: Rèn kỹ năng thay thế và tính toán ?1 Tính giỏ trị của biểu thức: 3x2 – 9x tại x=1 và x= * Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta cú: 3.12 – 9.1 = -6 Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6. *Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta cú: = ?2 Thay x=-4 và y=3 vào biểu thức x2y ta được: (-4)2.3 = 48 Vậy giỏ trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là 48 GV:Cho 1 HS làm làm ?1 aaaa aaaa a) học sinh lên bảng làm nhận xét b) cho học sinh thảo luận nhúm HS1: Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: 3.12 – 9.1 = -6 Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6. HS: sinh thảo luận nhóm Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: = Vậy giá trị của biểu thức tại x= là . nhận xét : cách trình bài các nhóm - Chú ý quy đồng mẫu số. Cho HS làm ?2Dứng Đứng tại lớp trả lời Bài 6 (SGK -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M - Làm bài tập 7 trang 29 SGK: 4.Hoạt động vận dụng (2’) Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK. - Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT) - Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29-SGK. - Đọc bài 3 Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 25 Tiết 54 ĐƠN THỨC I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - HS nhận biết được đơn thức - Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân hai đơn thức. - Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết đơn thức, kĩ năng rút gọn đơn thức, nhân hai đơn thức * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài -. Kiểm tra bài cũ: ( 5p) - Thế nào là biểu thức đại số, cách tính giá trị của biểu thức đại số? Tính giá trị của biểu thức: 2x3 – 3x2 + 1 tại x = -1? 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò : Hoạt động 1 Đơn thức đồng dạng (10phút) Mục tiêu : Nhận biết được một đơn thức đồng dạng . Đơn thức Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ 1: các biểu thức: 9 ; ; x; y ; 2x3y ; -xy2z5 ; x3y2xz là những đơn thức. Ví dụ 2: Các biểu thức trong nhóm 1 nói trên không phải là những đơn thức. * Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không. GV: Cho HS làm ?1 Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Những biểu thức còn lại. - Những biểu thức ở nhóm 2 được gọi là những đơn thức. -HS: Chia lớp thành 2 nhóm và thực hiện theo nhóm. Nhóm 1: 3-2y ; 10x+y ; 5(x+y) Nhóm 2: 4xy2 ; x2y3x ; 2x2y ; -2y ; 2x2y3x. - GV: Lấy ví dụ về đơn thức và các biểu thức không phải là đơn thức. Định nghĩa đơn thức. Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn ( 5 phút) Mục tiêu Nhận biết được một đơn thức đồng dạng 2. Đơn thức thu gọn. Xét đơn thức 10x6y3 Trong đơn thức trên, các biến x, y có mặt một lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương. Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn; 10 là hệ số và x6y3 là phần biến của đơn thức đó. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương. * Chú ý: SGK GV:? Có nhận xét gì về đơn thức 10x6y3? Các biến x, y xuất hiện mấy lần? Phàn số? - HS : Biến x, y có mặt 1 lần với số mũ nguyên dương. - GV: Giới thiệu phần hệ số, phần biến. => Định nghĩa đơn thức thu gọn - GV: Cho HS quan sát các ví dụ. HS : Ví dụ 1: Các đơn thức x ; -y ; 3x2y; 10xy5 là những đơn thức thu gọn, có hệ số lần lượt là 1; -1; 3; 10 Ví dụ 2: các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 không phải là đơn thức thu gọn Hoạt động 3: Nhân hai đơn thức ( 10 phút) Mục tiêu Rèn luyện kĩ năng nhận biết đơn thức, kĩ năng rút gọn đơn thức, nhân hai đơn thức . Nhân hai đơn thức. a) Ví dụ: (2x2y)(9xy4)=(2.9)(x2x).(yy4) =18x3y5 b) Chú ý: SGK. ?3 A= -x3; B= -8xy2 A.B= (-x3)(-8xy2) = (-)(-8).(x3.x).y2 = 2x4y2 GV : cho học sinh Tính A = 32.167.34.166 Tương tự đối với việc nhân hai đơn thức? Tr¶ lêi?3 HS nêu cách làm. HS hoạt động theo nhóm ít phút 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. 3.Hoạt động luyện tập: (7’) Bµi 13 SGK. a, A= -x2y; B= 2xy3 A.B= (-x2y)(2xy3) = -x3y4 A.B cã bËc 7. b, A= x3y B = -2x3y5 A.B= (x3y)(-2x3y5)= -x6y6 A.B cã bËc 12. 4.Hoạt động vận dụng (3’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 12, 13, 14 trang 32 SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... HÌNH HỌC 7 Tuần 25 Tiết 45 CHƯƠNG III :QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC Bài 1: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa giữa và cạnh đối diện trong tam giác, so sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. Biết được trong tam giác vuông(tam có góc tù ), cạnh góc vuông cạnh đối diện với góc tù ) là cạnh lớn nhất. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bi tập. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác , trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Gio vin: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài . Giới thiệu bài:(2p) Giới thiệu chương 3 và đặt vấn đề vào bài như SGK. Ta đã biết trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau. Vậy đối diện với hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào? 2.Hoạt động hình thnh kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trị Hoạt động : góc đối diện với cạnh lớn hơn 16 ( pht) 1Mục tiêu: Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam gic 1) Góc đối diện với cạnh lớn hơn: 1 2 A C B Ta thấy . ?2: (Yêu cầu học sinh thực hiện) * Định lý 1: SGK/54. A gt: DABC, AC>AB B’ kl: Chứng minh: B C M Trên tia AC lấy B’: AB’=AB. Kẻ tia phân giác AM của góc A (MÎBC) Xét DABM và DAB’M có: AB = AB’ (do cách lấy B’) (AM là tia p/g của góc A) AM cạnh chung Þ DABM = DAB’M (c.g.c) Þ (1) Góc AB’M là góc ngoài của DB’MC nên ta có: (2) Từ (1) và (2) suy ra . Hãy đọc nội dung ?1, dự đoán xem hai góc B và C như thế nào? HS: GV: Yêu cầu học sinh thực hiện việc gấp hình. GV: Đó chính là nội dung của ĐL1. ? Một em hãy phát biểu nội dung định lý 1? ? Một em lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl? ? Làm như thế nào để có thể chứng minh được ? GV: Hướng dẫn cách lấy điểm B’ và kẻ p/g AM của góc A. ? Nhận xét gì về hai DABM và DAB’M? ? Từ DABM = DAB’M ta suy ra được điều gì? GV: Góc AB’M là góc ngoài của DB’MC. Theo tính chất ta có điều gì? ? Kết luận? Hoạt động 2:cạnh đối diện với góc lớn hơn ( 16 phút).: 1Mục tiêu: so sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. 2) Cạnh đối diện với góc lớn hơn: ?3: A B B C Thấy AC > AB. * Định lý 2: SGK/55. * Nhận xét: - Từ ĐL 1 và 2: Trong DABC, AC>AB Û . - Trong tam giác tù (vuông), góc tù (vuông) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù (vuông) là cạnh lớn nhất. ? Làm ?3. ? Tại sao có thể kết luận được AC > AB? HS: Nếu AC = AB thì , nếu AC < AB thì (trái với gt) ? Từ định lý 1 và 2 em có nhận xét gì? ? Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất? GV: Đó là nội dung của nhận xét. 3.Hoạt động luyện tập: (8’) GV cho học sinh đọc định lí 1 và định lí 2 Củng cố bài tập 1 và bài tập 2. Bài 1: C < A < B. Bài 2: AC < AB < BC 4.Hoạt động vận dụng (2’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng Hướng dẩn học sinh tự học : BTVN 3, 4/56. Tiết sau luyện tập . 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng IV.Rt kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 25 Tiết 46 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện trong tam giỏc, học sinh sử dụng thành thạo định lý để giải bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán . 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giỏo viờn: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(1P) Giới thiệu bài: Củng cố về các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong môt tam giác . Đó chính là nội dung của tiết học hôm nay. a. Kiểm tra bài cũ: (5P) GV:Nêu câu hỏi. Phát biểu định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác. ^ ^ (bảng phụ) Cho D ABC có B = 600 và C = 500. Câu nào sau đây đúng? A. AB > AC B. AB > BC C. AC < BC 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trũ Hoạt động 1 luyện tập (30phút) 1Mục tiêu: : Củng cố kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, Bài tập 3 - SGK ∆ABC; ÐA=1000; B = 400 ? Cạnh nào lớn ∆ABC? Giải ∆ABC; ÐA=1000. ÐB=400. Þ ÐC=1800 – (1000 + 400) = 400. Þ BC là cạnh lớn nhất và ∆ABC (ÐB=ÐC) nên ∆ABC cân đỉnh A Bài 4 SGK Trong ∆ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn vì ĐL2 Bài 5 – SGK ÐACD>900 Þ ÐA, ÐD>900 Þ AD>DC ÐBCD>900 Þ ÐB>900 Þ BD>CD A đi xa nhất, C gần nhất vỡ ÐB 900, ÐDAB>900. Þ AD > BD > CD. Bài 6 - SGK AC > DC = BC Þ ÐB > ÐA c. Đúng: Bài 7 - SGK DABC (AC . AB) ; B'C Î AC/AB' = AB ÐABC ? ÐABB’ ÐABB’ ? ÐAB’B Þ ÐABC > ÐACB ÐAB’B ? ÐABC B nằm giữa A; C. Þ ÐABC > ÐABB’ AB = AB' Þ ÐABB’ = ÐAB’B ÐABB’ = ÐAB’B ÐAB’B > ÐACB vì góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề nó. Học sinh đọc đề bài nêu những điều đó cho? những điều phải tìm? - Vẽ hỡnh biểu thị nội dung bài toỏn. - Tính góc C thông qua góc A; B. => Cạnh lớn nhất là cạnh nào? =>∆ABC là tam giác gì ? - Chia lớp thành các nhóm thảo luận đưa ra đáp án đúng. - Học sinh nêu đề bài? góc ACD tù thì ÐDAB; ÐDBC là góc gì ? Thảo luận nhóm: So sánh DA với DB? DB với DC Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả đúng? - Học sinh đọc đề bài toán có nhận xét gỡ qua 3 phần so sỏnh a, b, c? - Căn cứ vào đâu để KL ÐABC = ÐABB’ - Căn cứ vào đâu để KL ÐABB’ > ÐAB’B và ÐAB’B > ÐACB 3.Hoạt động luyện tập: (7’) Nêu cách giải các bài tập đó chữa. BT 10, 11 SGK. 4. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (2’) Chuẩn bị bài : Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Đường xiên và hình chiếu. + Yêu cầu: Học thuộc định lí Py-ta-go vàđịnh lí 1 và định lí 2. + Thước thẳng , êke. Bài tập: Bài 7- SGK. Bài 5,6,8- SBT. 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút tkinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Người soạn KT: ngày tháng 3 năm 2021 KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_7_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc