Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7 CV5512 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Ngọc Thụy

Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7 CV5512 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Ngọc Thụy

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (8 phút)

- Mục tiêu: HS vận dụng nội dung bài học vào thực tế và bài tập nâng cao hơn.

- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: Nhóm.

- Phương tiện: SGK, máy chiếu.

- Sản phẩm: Lời giải bài 24 sgk/38.

Bài tập 24 sgk/38: Ở Đà Lạt, giá táo là (đ/kg) và giá nho là (đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:

a) 5 kg táo và 8 kg nho.

b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12kg và mỗi hộp nho có 10 kg.

Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu tên có phải là đa thức không?

 

doc 13 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 1980
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7 CV5512 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Ngọc Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/03/2021 Ngày dạy: 29/03/2021
Tuần: 27	 
Tiết: 58 	ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Học sinh nhận biết được các khái niệm đa thức. Nhận dạng và lấy được ví dụ về đa thức trong các trường hợp cụ thể.
 - Nhận biết được đa thức thu gọn. Biết cách thu gọn đa thức.
 - Biết cách xác định bậc của đa thức có hệ số khác 0.
 - Củng cố một số kiến thức: đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
2. Kỹ năng
 * Kỹ năng bài học: Thu gọn được đa thức và tìm được bậc của đa thức.
 * Kỹ năng sống: Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nói trước đám đông ,kỹ năng tranh luận, kỹ năng bảo vệ luận điểm của bản thân, kỹ năng phản biện luận điểm của người khác 
3. Thái độ
- Rèn tư duy lôgic, sáng tạo ở học sinh.
- Nghiêm túc và hứng thú học tập, có tinh thần hợp tác.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực hợp tác: HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.
- Năng lực thuyết trình báo cáo, sử dụng ngôn ngữ toán học: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
 II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: giáo án, SGK, đèn chiếu, bảng phụ.
- Học sinh: xem trước bài mới, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, nêu giải quyết vấn đề, thuyết trình, dạy học nhóm.
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)
 - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức ở bài đơn thức và kích thích HS về tên gọi của biểu thức đại số gồm tổng các đơn thức.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Phương tiện: SGK, máy chiếu.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ
Bài toán: Bác An có kế hoạch nuôi trồng như sau: Bác An trồng rau trên ô đất hình vuông có cạnh là (m). Nuôi gà lấy trứng trên ô đất hình vuông có cạnh là (m). Và trồng khoai trên ô đất hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là (m) và (m).
Hãy viết biểu thức đại số biểu thị diện tích các phần đất mà bác An trồng rau, nuôi gà, trồng khoai và tổng diện tích bác An nuôi trồng.
Mỗi biểu thức tìm được ở câu a) có phải là đơn thức không? Nếu là đơn thức hãy tìm bậc của nó. 
Giải
Phần đất
BT biểu diễn diện tích
Đơn thức
Bậc
1
Trồng rau
2
2
Nuôi gà
2
3
Trồng khoai
2
4
Tổng nuôi trồng
3. Đặt vấn đề
- Vậy biểu thức có tên gọi là gì?
- Để tìm hiểu thêm một số đơn vị kiến thức về biểu thức dạng như thế này.
- Cô và các em cùng nhau nghiên cứu bài mới, bài “ĐA THỨC”.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: ĐA THỨC
- Mục tiêu: HS nêu được khái niệm đa thức, chỉ ra các hạng tử trong đa thức .
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Phương tiện: SGK, đèn chiếu.
- Sản phẩm: Định nghĩa đa thức.
GV: xét các biểu thức:
 (1)
 (2)
H: Hai biểu thức trên có đặc điểm gì chung?
HS: Hai biểu thức đều là tổng của những đơn thức.
GV: Bt (1) có , , là những đơn thức và nối giữa chúng là các dấu cộng. Biểu thức (1) là tổng những đơn thức. Tương tự biểu thức (2) cũng là tổng của những đơn thức. Những biểu thức như vậy gọi là đa thức. 
H: Vậy đa thức là gì?
HS: Đa thức là một tổng những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
GV: Cho hs nêu ví dụ.
HS: Tự đưa ra một số đa thức.
GV: Xét đa thức (1) có: 
Hạng tử đầu tiên: 
Hạng tử thứ hai: 
Hạng tử thứ ba: 
Đa thức (1) có ba hạng tử.
GV: Yêu cầu hs tìm các hạng tử ở đa thức (2).
HS: Hạng tử đầu tiên: 
 Hạng tử thứ hai: 
 Hạng tử thứ ba: 
 Hạng tử thứ tư: 5
Đa thức có 4 hạng tử.
GV: Để cho gọn người ta kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa như: A, B, M, N, P, Q, 
Kí hiệu đa thức (1) là A thì ta viết như sau:
A .
Chú ý: Mỗi đơn thức là một đa thức.
BT: Cho biểu thức sau:
 (3).
a) Biểu thức (3) có phải là đa thức không? Vì sao?
b) Nếu biểu thức (3) là đa thức hãy tìm số hạng tử?
HS: a) Vì phép trừ còn được hiểu là phép cộng với số đối nên biểu thức trên vẫn được coi là tổng các đơn thức. Nên biểu thức (3) là đa thức.
b) Đa thức (3) có 6 hạng tử.
GV: Cho hs khác nhận xét và nhận xét lại.
GV: Cho hs nhận xét về các hạng tử trong đa thức (3).
HS: Trong đa thức (3) có hạng tử , 
 là hai hạng tử đồng dạng.
Có hạng tử , là hai hạng tử đồng dạng.
GV: Vì đa thức (3) có các hạng tử đồng dạng nên đa thức (3) gọi là đa thức chưa thu gọn.
Vậy để biết đa thức nào là đa thức thu gọn và cách thu gọn 1 đa thức chúng ta sang “2. Thu gọn đa thức”.
1. Đa thức
Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Ví dụ: 
 (1)
 (2)
Để cho gọn người ta kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa như: A, B, M, N, P, Q, 
Kí hiệu đa thức (1) là A thì ta viết như sau:
A .
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
HOẠT ĐỘNG 2: THU GỌN ĐA THỨC
- Mục tiêu: Hs biết cách thu gọn một đa thức.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Phương tiện: SGK.
- Sản phẩm: Cách thu gọn đa thức.
Giáo viên đưa ra đa thức (3).
GV: Yêu cầu hs nhắc lại các hạng tử đồng dạng với nhau.
HS: Trong đa thức (3)
 Có hạng tử , là hai hạng tử đồng dạng.
Có hạng tử , là hai hạng tử đồng dạng.
H: Áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán, em hãy cộng các hạng tử đồng dạng đó lại.
HS:
H: Đa thức vừa tính được còn có hạng tử đồng dạng nữa không?
HS: Không.
H: Thu gọn đa thức là gì?
HS: Trả lời theo cách hiểu.
GV: Nhận xét chốt vấn đề.
GV: Yêu cầu hs làm ?2.
HS: 
Q )
2. Thu gọn đa thức
Ví dụ:
.
Trong đa thức không còn hai hạng tử nào đồng dạng.
Ta gọi đa thức đó là dạng đa thức thu gọn.
Các bước thu gọn đa thức:
Bước 1: Tìm các hạng tử (đơn thức) đồng dạng.
Bước 2: Nhóm các hạng tử đồng dạng lại với nhau.
Bước 3: Cộng các đơn thức đồng dạng.
?2
Q)
HOẠT ĐỘNG 3: BẬC CỦA ĐA THỨC
- Mục tiêu: Hs biết cách tính bậc của một đa thức.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Phương tiện: SGK.
- Sản phẩm: Cách tìm bậc của đa thức.
GV: Cho đa thức: 
M.
H: Đa thức đã được thu gọn hay chưa?
HS: Đa thức M là đa thức thu gọn.
H: Xác định các hạng tử và bậc của nó?
HS: Hạng tử có bậc là 7.
 Hạng tử có bậc là 5.
 Hạng tử có bậc là 6.
 Hạng tử có bậc là 0.
GV: Bậc cao nhất trong các bậc là 7.
Ta nói 7 là bậc của đa thức M.
H: Bậc của đa thức là gì?
HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
GV: Nhận xét và đưa ra các bước tìm bậc của đa thức.
H: Số 0 có phải là đa thức không? Vì sao?
HS: Số 0 là một đơn thức mà mỗi đơn thức là một đa thức. Nên số 0 là một đa thức.
H: Vậy đa thức không có bậc là bao nhiêu?
HS: Số 0 không có bậc.
GV: Nêu chú ý.
 BT: Tìm bậc của đa thức:
QHS: Q .
Bậc của đa thức là 4.
3. Bậc của đa thức
 Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
 Các bước tìm bậc của đa thức:
 Bước 1: Thu gọn đa thức (nếu đa thức chưa được thu gọn).
 Bước 2: Tìm bậc của mỗi hạng tử trong đa thức dạng thu gọn.
 Bước 3: Kết luận bậc cao nhất trong các hạng tử là bậc của đa thức.
 * Chú ý: Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc.
Q
Q .
Bậc của đa thức là 4.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
- Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học cho HS: Củng cố cách viết đa thức, thu gọn và tìm bậc của đa thức.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện: SGK, máy chiếu.
- Sản phẩm: Lời giải bài tập đã cho và bài tập trắc nghiệm.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 1. 
HĐ nhóm: Chia 4 tổ thành 4 nhóm, tổ 1 và tổ 3 làm 4 câu đầu, tổ 2 và tổ 4 làm 4 câu sau. Thu của hai nhóm.
Bài tập: Tìm các đa thức, thu gọn các đa thức (nếu chưa thu gọn) và tính bậc của các đa thức đã tìm được.
A 
B 
C 
D 
E 
F 
G 
H 
Bài 2. Bậc của các đa thức sau là tháng và năm thành lập một Đoàn TNCS HCM. Đó là tháng, năm nào? 
a, x2y – x2 +1 
b, 3x4 + 2x – 2 – 3x4 
c, x5 – 2y6 + 4x6y3 
d, 5 - 4x2y + 3xy
e, - 2x2y3 – 5y+0.5y + 2x2y3- 1
 * Hoạt động cặp đôi
 GV đưa bài tập lên màn hình yêu cầu HS thảo luận trả lời nhanh
 Trò chơi: “Vượt chướng ngại vật”.
Khi xì trum gặp chướng ngại vật câu hỏi sẽ hiện ra, các em hs trả lời các câu hỏi để giúp xì trum vượt qua chướng ngại vật và về nhà. Trả lời đúng sẽ có quà.
 Câu 1: Cho đa thức 
 cùng bậc với đa thức nào sau đây:
Câu 2: Cho đa thức 
 thu gọn thành đa thức:
A
B
C
D
Câu 3: Đa thức 
có bậc lớn hơn đa thức:
B 
C 
D 
Câu 4: Cho đa thức 
 thu gọn thành đa thức:
A 
B 
C 
 Bài tập: Tìm các đa thức, thu gọn các đa thức (nếu chưa thu gọn) và tính bậc của các đa thức đã tìm được.
Đa thức
Thu gọn đa thức
Bậc
A
A 
2
B
1
D
0
E
8
F
Không có bậc
G
G 
2
Bài 12
3/1931
Câu 1
Câu 2
B 
Câu 3
D
Câu 4
C 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (8 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng nội dung bài học vào thực tế và bài tập nâng cao hơn.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: Nhóm.
- Phương tiện: SGK, máy chiếu.
- Sản phẩm: Lời giải bài 24 sgk/38.
Bài tập 24 sgk/38: Ở Đà Lạt, giá táo là (đ/kg) và giá nho là (đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:
5 kg táo và 8 kg nho.
10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12kg và mỗi hộp nho có 10 kg.
Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu tên có phải là đa thức không?
Giải
a) Số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là :
 (đồng) 
b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là:
	 (đồng)
* 5x + 8y là một đa thức.
 120x + 150y là một đa thức.
Bài tập: Cho . Chứng minh rằng: Giá trị mỗi đa thức sau không đổi.
P 
Q
Giải
P
Thay vào đa thức P ta được:
 P 
Vậy với thì giá trị của đa thức P không đổi.
Q
Thay vào đa thức Q ta được:
Q 
Vậy với thì giá trị của đa thức Q không đổi.
* Dặn dò
- Ôn lại các kiến thức đã học về đa thức.
 - Xem lại các dạng BT đã làm.
 - BTVN: 25, 26, 27, 28/38 SGK; 24 28 (tr13 SBT)
 - Tiết sau học bài “CỘNG, TRỪ ĐA THỨC”.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo viên hướng dẫn	 	 Giáo sinh
 Lê Thanh Phúc	 	Lê Thị Ngọc Thụy

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mon_dai_so_7_cv5512_tuan_27_nam_hoc_2020_20.doc