Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2019-2020
Tiết 54 ĐƠN THỨC Tiếp theo)
1. Mụctiêu.
a. Kiến thức: - Củng cố đơn thức, đơn thức thu gọn, nhân hai đơn thức.
b. Kĩ năng: - Thực hiện được phép nhân 2 đơn thức , biết cách viết 1 đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn
c. Thái độ:- Rèn luyện khả năng tư duy lô gic. Tính hợp tác trong học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Chuẩn bị của giáo viên: Thưíc thẳng, phấn màu
b. Chuẩn bị của học sinh: Ôn kiến thức về đơn thức
3. Tiến trình dạy học.
Sĩ số: 7A: ./38 . 7C./43 . 7D./37.
a. Kiểm tra bài cũ: (7’)
1. Cho 5 ví dô về đơn thức bậc 4 có các biến là x , y, z?
2.Thu gọn các đơn thức và chỉ rõ phần hệ số của chóng:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ (70 Tiết) Nội dung Tiết theo PPCT Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập môn Toán 1 Chương I. Số hữu tỉ - Số thực §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ 2, 3 §2. Cộng, trừ số hữu tỉ 4 §3. Nhân, chia số hữu tỉ 5 §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân , chia số thập phân 6 Bài tập 7 §5. Luỹ thừa của một số hữu tỉ 8 §6. Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp) 9 §7. Tỉ lệ thức 10, 11 §8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 12 Bài tập 13 §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 14 §10. Làm tròn số 15 §11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai Khái niệm căn bậc hai trình bày như sau: - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là . - Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết . - Bỏ dòng 11 tính từ trên xuống: “Có thể chứng minh rằng ...số vô tỷ”. 16 §12. Số thực 17 Bài tập 18 Thực hành giải toán với sự trợ giúp của máy tính Casio, Vinacal,...) 19, 20 Ôn tập Chương I 21 Kiểm tra 45 phút (Chương I) 22 Chương II. Hàm số và đồ thị §1. Đại lượng tỉ lệ thuận 23, 24 §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 25 Bài tập 26 §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch 27, 28 §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 29 Bài tập 30 §5. Hàm số Giáo viên tự vẽ sơ đồ Ven và lấy ví dụ 1 như ví dụ phần khái niệm hàm số và đồ thị trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Toán cấp THCS. 31 Bài tập 32 §6, Mặt phẳng tọa độ 33 §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) 34 Bài tập Bỏ câu b và câu d ở bài tập 39 SGK trang 71. 35 Ôn tập chương II 36 Kiểm tra 45 phút (chương II) 37 Ôn tập học kỳ I 38 Kiểm tra học kỳ I: 90 phút (cả Đại số và Hình học) 39, 40 HỌC KỲ II Chương III. Thống kê §1. Thu thập số liệu thống kê, tần số 41, 42 §2. Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu 43 §3. Biểu đồ 44 Bài tập 45 §4. Số trung bình cộng 46, 47 Bài tập 48 Ôn tập Chương III 49 Kiểm tra 45 phút (Chương III) 50 Chương IV. Biểu thức đại số §1. Khái niệm về biểu thức đại số 51 §2. Giá trị của một biểu thức đại số 52 §3. Đơn thức 53, 54 §4. Đơn thức đồng dạng 55 Bài tập 56 §5. Đa thức (Trang 38: ?1 sửa lại thành ?3) 57, 58 §6. Cộng, trừ đa thức 59 Bài tập 60 §7. Đa thức một biến 61 §8. Cộng, trừ đa thức một biến 62 §9. Nghiệm của đa thức một biến 63 Bài tập 64 Ôn tập Chương IV 65 Kiểm tra 45 phút chương IV 66 Ôn tập cuối năm phần Đại số 67, 68 Kiểm tra cuối năm 90 phút (đại số và hình học) 69, 70 Ngày giảng: 7A ../ ../2019; 7B ../ ../2019 7C ../ ../2019; 7D ../ ../2019 7E ../ ../2019; Tuần 19: CHƯƠNG III: THỐNG KÊ Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: Biết các khái niệm số liệu thống kê, bảng thống kê ban đầu, dấu hiệu đơn vị điều tra. b. Kĩ năng: Biết cách tìm giá trị dấu hiệu, tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng số liệu ban đầu. c. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn d. Năng lực: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng (máy chiếu lớp 7B) b. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, vở nháp. 3. Tiến trình dạy học. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Tổ chức: Sĩ số: 7A: .............. vắng.................................................. 7B: .............. vắng.................................................. 7C: .............. vắng.................................................. 7D: .............. vắng.................................................. 7E: .............. vắng.................................................. b. Kiểm tra – đặt vấn đề * Đặt vấn đề: - Giới thiệu chương - Khi chúng ta thu thập số liệu khi điều tra thì chúng ta sẽ ghi lại chúng như thế nào B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút) Mục tiêu: Biết các khái niệm số liệu thống kê, bảng thống kê ban đầu, dấu hiệu đơn vị điều tra. Năng lực: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu về thu thập số liệu thống kê ban đầu (15 phút) Mục tiêu: HS biết các khái niệm số liệu thống kê, bảng thống kê ban đầu GV: Đưa ra bảng 1 ghi nội dung VD/SGK. HS: Nghiên cứu VD/SGK. GV: Từ VD giới thiệu bảng số liệu thống kê ban đầu. GV: Cho HS thực hành lập bảng số liệu thống kê ban đầu về kết quả điểm kiểm tra học kì 1 môn toán của 10 bạn trong lớp. HS: Làm việc nhóm đôi, thực hiện yêu cầu của GV GV: Cho HS nhận xét chéo HS: Nhận xét GV: Nhận xét, kết luận GV: Cho HS quan sát bảng 2 trên bảng phụ rồi so sánh với bảng 1 và cho nhận xét HS: Quan sát bảng 2/SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về dấu hiệu (15 phút) Mục tiêu: HS nhận biết dấu hiệu, đơn vị điều tra. GV: yêu cầu HS trả lời GV: Đưa ra bảng 1 (HS quan sát) GV: Chốt lại và nêu khái niệm dấu hiệu, đơn vị điều tra. + Dấu hiệu X ở bảng 1 là gì ? GV: Cho HS trả lời GV: Từ bảng 1 nêu khái niệm giá trị dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. GV: Cho HS làm trong SGK. 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. Ví dụ: SGK (tr -4) Thu thập số liệu và được ghi lại vào một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. ?1 Nhận xét: Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau. 2. Dấu hiệu: a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra: Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp. * Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu. Kí hiệu dấu hiệu X, Y,... Dấu hiệu X ở bảng 1 là cây trồng được của mỗi lớp. Mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra. Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu - Ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu gọi là giá trị của dấu hiệu X. - Cách ghi các giá trị của dấu hiệu gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. - Số các giá trị dấu hiệu bằng số đơn vị điều tra (N). Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (6 phút) Mục tiêu: HS biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu Năng lực: Tự học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập số 2 trong 3 phút HS: Làm bài GV: Gọi lần lượt từng HS trả lời câu hỏi HS: Trả lời GV: Nhận xét chốt kiến thức Bài 2 - SGK (tr-7) a) Dấu hiệu mà An quan tâm là: thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường - Dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị b) Có 5 giá trị khác nhau c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 17, 18, 19, 20, 21. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4 phút) - GV cho HS nêu một số ứng dụng trong thực tế - Yêu cầu HS về nhà tự điều tra, thu thập thống kê theo chủ đề tự chọn - Làm bài tập 1; 3a,b ; 4a,b( SGK/ 7+8+9) - Chuẩn bị trước mục tiếp theo của bài vừa học. ******************************************************************** Ngày giảng: 7A ../ ../2019; 7B ../ ../2019 7C ../ ../2019; 7D ../ ../2019 7E ../ ../2019; Tiết 42: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ (tiếp theo) 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: Biết được: Dấu hiệu điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số. b. Kĩ năng: Biết xác định dấu hiệu điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, xác định được tần số của mỗi giá trị từ bảng số liệu thống kê ban đầu. c. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn. d. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ (máy chiếu lớp 7B) b. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, vở nháp. 3. Tiến trình dạy học. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Tổ chức: Sĩ số: 7A: .............. vắng.................................................. 7B: .............. vắng.................................................. 7C: .............. vắng.................................................. 7D: .............. vắng.................................................. 7E: .............. vắng.................................................. b. Kiểm tra – đặt vấn đề * Kiểm tra: Kiểm tra việc lập bảng số liệu thống kê ban đầu ở nhà của HS, nêu rõ dấu hiệu, đơn vị điều tra. * Đặt vấn đề: GV: Cho HS học nhóm đôi xem bảng 4 SGK- 7 rồi trả lời các câu hỏi sau: - Hãy liệt kê các giá trị khác nhau của dấu hiệu? - Mỗi giá trị đó xuất hiện bao nhiêu lần? GV: Giới thiệu vào bài B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (17 phút) Mục tiêu: Biết được thế nào là tần số và xác định được tần số của mỗi giá trị. Năng lực: Hợp tác nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tần số (12 phút) Mục tiêu: Xác định được tần số của mỗi giá trị từ bảng số liệu thống kê ban đầu GV: Đưa bảng nội dung bảng 1 SGK- Tr4. Cho HS thảo luận nhóm bàn làm ?5 và ?6 trong 4 phút. HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận, đưa ra khái niệm tần số và kí hiệu. GV: Lưu ý HS phân biệt N và n X và x GV: Yêu cầu HS trả lời SGK HS: Trả lời GV: Chốt lại và chính xác kết quả. Hoạt động 2: Ghi nhớ (5 phút) Mục tiêu: Khắc sâu những kiến thức đã học trong bài GV: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ HS: Đọc bảng ghi nhớ SGK- Tr6. GV: Gọi HS đọc chú ý SGK- Tr7 GV: Lưu ý HS và cách ghi bảng 3 từ bảng 1 3. Tần số của mỗi giá trị Có 4 số khác nhau trong dãy giá trị, dấu hiệu là 30; 35; 28; 50. Giá trị 30 xuất hiện 8 lần Giá trị 28 xuất hiện 2 lần Giá trị 35 xuất hiện 7 lần Giá trị 50 xuất hiện 3 lần * Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. - Giá trị của dấu hiệu được kí hiệu là x - Tần số của giá trị kí hiệu là n Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau. x1=35 n1=7 x2=30 n2=8 x3=28 n3=2 x4=50 n4=3 * Ghi nhớ: SGK/ 6 * Chú ý: SGK/ 7 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (18 phút) Mục tiêu: Xác định được tần số của mỗi giá trị Năng lực: Hợp tác nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn làm bài tập 3 trong 10 phút trình bày kết quả vào phiếu học tập. HS: Thảo luận làm bài GV: Đưa ra đáp án đúng, yêu cầu HS các nhóm nhận xét chéo. HS: Nhận xét bài làm của nhóm khác bằng cho điểm GV: Kết luận Bài 3: (SGK- Tr 8) a. Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của học sinh lớp 7 b. Bảng 5: 20 giá trị, 5 giá trị khác nhau Bảng 6: 20 giá trị, 4 giá trị khác nhau c. Bảng 5: Các giá trị 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 Tần số 2 3 8 5 2 Bảng 6: Các giá trị 8,7 9,0 9,2 9,3 Tần số 3 5 7 5 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút) - Yêu cầu HS điều tra về điểm trung bình môn học kì 1 của các bạn trong lớp lập bảng thống kê ban đầu và nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của từng giá trị. - Tìm hiểu số học sinh nữ của từng lớp - Hướng dẫn học bài ở nhà: +) Làm bài tập 2, 3 SBT- tr 5, 6 +) Đọc trước bài: “Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu” ******************************************************************** Ngày giảng: 7A ../ ../2020; 7B ../ ../2020 7C ../ ../2020; 7D ../ ../2020 7E ../ ../2020; Tuần 20- Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. b. Kĩ năng: Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng “ Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét. c. Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy lôgic, trình bày lời giải bài toán của học sinh d. Năng lực: Tính toán, hợp tác nhóm. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ (bảng 7, bảng 8) (máy chiếu lớp 7B) b. Chuẩn bị của học sinh: Phiếu học tập. 3. Tiến trình dạy học. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Tổ chức: Sĩ số: 7A: .............. vắng.................................................. 7B: .............. vắng.................................................. 7C: .............. vắng.................................................. 7D: .............. vắng.................................................. 7E: .............. vắng.................................................. b. Kiểm tra – đặt vấn đề *Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời bài tập 2 – SBT- Tr5 a) Tiến hành điều tra b) Có 30 bạn trả lời c) Dấu hiệu: Mầu sắc ưa thích nhất của mỗi bạn. d) Có 9 mầu được nêu ra: Đá, vàng, hồng, tím sẫm, trắng, tím nhạt, xanh da trời, xanh lá cây, xanh nước biển *Đặt vấn đề: Hãy lập bảng gồm 2 dòng: 1 dòng các màu, 1 dòng là số bạn thích Giới thiệu đó chính là bảng tần số B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (22 phút) Mục tiêu: Biết được bảng tần số và cách lập bảng tần số Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập bảng tần số (13 phút) Mục tiêu: Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng “ Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét GV: Treo bảng phụ (bảng 7 - SGK – 9) Cho HS quan sát rồi hoạt động nhóm đôi thực hiện ?1 trong 3 phút HS: Thảo luận nhóm đôi GV: Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày HS: Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung. GV: Đưa ra khái niệm bảng “tần số” và giới thiệu bảng 8-SGK HS: Quan sát bảng 8-SGK Hoạt động 2: Chú ý (9 phút) Mục tiêu: Giúp hs quan sát, nhận xét về dấu hiệu của giá trị một cách thuận lợi nhờ vào chú ý GV: Hướng dẫn HS chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang” như bảng 8 thành bảng “dọc”, chuyển dòng thành cột. HS: Thực hiện. GV: Tại sao phải chuyển bảng "số liệu thống kê ban đầu" thành bảng tần số? HS: Nêu được: Giúp quan sát, nhận xét về dấu hiệu của giá trị một cách dễ dàng, có nhiều thuận lợi. GV: Cho HS đọc nội dung chú ý b HS: Đọc chú ý 1. Lập bảng tần số ?1. Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 N = 30 * B¶ng tÇn sè gåm cã hai dßng: - Dßng 1: Ghi c¸c gi¸ trÞ (x) kh¸c nhau cña dÊu hiÖu. - Dßng 2: Ghi c¸c tÇn sè (n) t¬ng øng. Lu ý: Bảng 8 Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 2. Chú ý a) Có thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” thành dạng “dọc”: Giá trị (x) Tần số(n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N=20 b) SGK-tr10 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (13 phút) Mục tiêu: Lập được bảng tần số và nhận xét. Năng lực: Hợp tác nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Đưa ra bảng phụ có nội dung bài 6 HS: Đọc nội dung bài toán GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trong vòng 6’ làm bài 6 ra phiếu học tập HS: Thảo luận nhóm đôi GV: Đưa ra đáp án đúng cho HS tự nhận xét chéo HS: Nhận xét chéo GV: Kết luận - Các nhóm nhận xét chéo. - GV nhận xét, đánh giá. GV: Có bao nhiêu gia đình có 2 con? Chiếm bao nhiêu % HS: Trả lời GV: Mỗi gia đình cần thực hiện chủ trương của Nhà nước: mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con để nuôi dạy cho tốt Luyện tập Bài 6 (SGK- Tr-11) a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình. Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 0 2 1 4 2 17 3 5 4 2 N = 30 b) Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 con - Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm khoảng 23% D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút) - Nêu những liên hệ thực tế đối với bài học. - Củng cố: cách lập bảng tần số -Hướng dẫn học bài ở nhà: +) Làm bài 7, 8, 9 SGK- 12 +) Chuẩn bị trước bài “Biểu đồ” ******************************************************************** Ngày giảng: 7A ../ ../2020; 7B ../ ../2020 7C ../ ../2020; 7D ../ ../2020 7E ../ ../2020; Tiết 44: BIỂU ĐỒ 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: Hiểu được biểu đồ đoạn thẳng và cách dựng biểu đồ đoạn thẳng b. Kĩ năng: Biết cách dựng biểu hình cột tương ứng với biểu đồ đoạn thẳng c. Thái độ: Biết đọc biểu đồ đơn giản, cẩn thận khi vẽ biểu đồ d. Năng lực: Vẽ biểu đồ, hợp tác nhóm. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. b. Chuẩn bị của học sinh: Ôn các loại biểu đồ. Đọc trước bài. 3. Tiến trình dạy học. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Tổ chức: Sĩ số: 7A: .............. vắng.................................................. 7B: .............. vắng.................................................. 7C: .............. vắng.................................................. 7D: .............. vắng.................................................. 7E: .............. vắng.................................................. b. Kiểm tra – đặt vấn đề *Kiểm tra bài cũ - Từ bảng tần số ban đầu có thể lập được bảng nào? Nêu tác dụng của bảng đó? - Lập bảng tần số từ bảng 1 * Làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) Mục tiêu: Hiểu được biểu đồ và cách lập biểu đồ Năng lực: Hợp tác nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng (15 phút) Mục tiêu: HS nắm được biểu đồ đoạn thẳng và cách dựng biểu đồ đoạn thẳng GV: Đưa ra bảng phụ trở lại với bảng "tần số" được lập từ bảng 1. Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trong thời gian 7 phút làm ? ra phiếu học tập. HS: Thảo luận GV: Gọi đại diện một nhóm trình bày HS: Các nhóm nhận xét, bổ sung GV: Kết luận Hoạt động 2: Chú ý (10 phút) Mục tiêu: Biết được các chú ý khi vẽ biểu đồ GV: Giới thiệu một số loại biểu đồ HS: Đọc phần chú ý SGK GV: Hướng dẫn HS đọc các biểu đồ (bảng phụ). HS: Liên hệ kiến thức vào thực tế đời sống 1. Biểu đồ đoạn thẳng ?1: Dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bưíc SGK - Các đoạn thẳng tô đậm bằng màu xanh là biểu đồ đoạn thẳng * Cách lập biểu đồ đoạn thẳng B1: Vẽ hệ trục tọa độ + Trục hoành biểu thị giá trị x + Trục tung biểu thị tần số n B2: Biểu diễn các điểm có tọa độ là các cặp số (giá trị, tần số) trên hệ trục tọa độ B3: Nối các điểm đó với các điểm trên trục hoành có cùng hoành độ 2. Chú ý - Còn có các loại biểu đồ : + Biểu đồ hình chữ nhật * Biểu đồ chữ nhật biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá từng năm từ 1995 đến 1998 ( Đơn vị trục tung 1000ha) + Biểu đồ hình quạt + Biểu đồ hình ô vuông . C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Mục tiêu: Củng cố cách dựng biểu đồ Năng lực: Vẽ biểu đồ, hợp tác nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS: + Nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ? + Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi 5 phút. HS: Thảo luận làm bài - Các nhóm nhận xét chéo GV: Kết luận Bài 10 - SGK (tr-14) a, Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán (học kỳ I) của mỗi HS lớp 7c Số các giá trị : 50 b, Biểu đồ đoạn thẳng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút) - Nêu ý nghĩa của biểu đồ - Những ứng dụng thực tế của biểu đồ - Củng cố cách dựng biểu đồ - Hướng dẫn học bào ở nhà: Làm bài 11, 12, 13 SGK- 14 ******************************************************************** Ngày ... tháng ... năm 2020 ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày giảng: 7A ../ ../2020; 7B ../ ../2020 7C ../ ../2020; 7D ../ ../2020 7E ../ ../2020; Tuần 21- Tiết 45: BÀI TẬP 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng biết lập lại bảng tần số b. Kĩ năng: Đọc biểu đồ 1 cách thành thạo c. Thái độ: Biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt d. Năng lực: Vẽ biểu đồ, thống kê, hợp tác nhóm, tự học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước chia khoảng b. Chuẩn bị của học sinh: Thước chia khoảng. 3. Tiến trình dạy học. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2 phút) a. Tổ chức: Sĩ số: 7A: .............. vắng.................................................. 7B: .............. vắng.................................................. 7C: .............. vắng.................................................. 7D: .............. vắng.................................................. 7E: .............. vắng.................................................. b. Kiểm tra – đặt vấn đề Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (5 phút) Mục tiêu: Củng cố cách lập bảng tần số, cách vẽ biểu đồ Năng lực: Tự học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Cho HS hoạt động cá nhân 2 phút trả lời các câu hỏi sau - Nêu cách lập bảng tần số? - Nêu cách vẽ biểu đồ? HS: Trả lời GV: Gọi đại diện một HS trình bày HS: Một HS trình bày các bạn khác nhận xét, bổ sung GV: Kết luận - Lập bảng tần số gồm 2 dòng +) Dòng 1: Ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần +) Dòng 2: Ghi các tần số tương ứng với mỗi giá trị đó - Cách vẽ biểu đồ B1: Vẽ hệ trục tọa độ + Trục hoành biểu thị giá trị x + Trục tung biểu thị tần số n B2: Biểu diễn các điểm có tọa độ là các cặp số (giá trị, tần số) trên hệ trục tọa độ B3: Nối các điểm đó với các điểm trên trục hoành có cùng hoành độ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30 phút) Mục tiêu: Củng cố cho HS cách vẽ biểu đồ Năng lực: Hợp tác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ (20 phút) Mục tiêu: Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng biết lập lại bảng tần số GV: yêu cầu Hs làm bài 11 HS: Lên bảng làm bài Lớp nhận xét GV: Đánh giá kết quả, cho điểm GV: Cho HS sinh thảo luận nhóm đôi làm bài tập 12 trong 5 phút HS: Thảo luận nhóm làm bài GV: Gọi đại diện một nhóm lên trình bày HS: Các nhóm nhận xét, bổ sung nếu có GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Nhận xét biểu đồ (10 phút) Mục tiêu: HS biết nhận xét dấu hiệu từ việc quan sát biểu đồ GV: Cho HS thảo luận nhóm bàn làm bài 13 SGK- 15 trong 4 phút HS: Thảo luận làm bài GV: Gọi đại diện từng nhóm trả lời HS: Các nhóm nhận xét GV: Kết luận Bài tập 11 (SGK-14) Bài giải : Số con (x) 0 1 2 3 4 Tần số 2 4 17 5 2 N=30 Bài 12 SGK (tr- 14) a. Bảng tần số : x 17 18 20 25 28 30 31 32 n 1 3 1 1 2 1 2 1 N =12 b. Biểu đồ : Bài tập 13 (SGK-15) a) Năm 1921 dân số nước ta là 16 triệu dân b) Do đó: 1999 - 1921 = 78 năm dân số tăng 60 triệu người c) Từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 76- 57 = 22 triệu người D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút) - Tìm hiểu thêm về tần suất và biểu đồ hình quạt (Bài đọc thêm) a) Tần suất: f Ký hiệu: (Kết quả thường để dưới dạng%) b) Biểu đồ biểu diễn các giá trị tần suất ở dạng hình quạt. - Hướng dẫn học bài ở nhà: Làm bài tập 8, 10 SBT- Tr9, đọc trước bài: “số trung bình cộng”. ******************************************************************* Ngày giảng: 7A ../ ../2019; 7B ../ ../2019 7C ../ ../2019; 7D ../ ../2019 7E ../ ../2019; Tiết 46: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho 1 dấu hiệu trong 1 số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại b. Kĩ năng: Biết tìm mốt của dấu hiệu, thấy được ý nghĩa thực tế của mốt c. Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy lô gic, tìm tòi sáng tạo của HS d. Năng lực: Tự chủ, hợp tác nhóm, năng lực tính toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ. b. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, vở nháp. 3. Tiến trình dạy học. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Tổ chức: Sĩ số: 7A: .............. vắng.................................................. 7B: .............. vắng.................................................. 7C: .............. vắng.................................................. 7D: .............. vắng.................................................. 7E: .............. vắng.................................................. b. Kiểm tra – đặt vấn đề Kiểm tra bài cũ: Điểm thi học kỳ I môn toán của lớp 7B được cho bởi bảng sau: 7,5 5 5 8 7 4,5 6,5 8 8 7 8,5 6 5 6,5 8 9 5,5 6 4,5 6 7 8 6 5 7,5 7 6 8 7 6,5 a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó. c) Lập bảng "Tần số" và bảng "Tần suất” của dấu hiệu. d) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. HS: Thực hiện GV: Yêu cầu HS thống kê điểm thi học kỳ I môn văn của tổ. Với cùng một bài kiểm tra học kỳ môn văn. Muốn biết xem tổ nào làm bài tốt hơn em có thể làm như thế nào? => Tính số trung bình cộng (tiểu học) để so sánh. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) Mục tiêu : HS hiểu được công thức tính trung bình cộng và tính được trung bình cộng. Năng lực : Năng lực hợp tác nhóm, năng lực tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu (15 phút). Mục tiêu: hs biết tính trung bình cộng nhờ vào cách tìm công thức tính GV: Đưa ra bảng 19 HS: Đọc đề bài toán. Trả lời ?1 GV: Đưa ra ?2 HS: Đọc nội dung ?2 GV: Hướng dẫn HS thực hiện. GV:Yêu cầu h/s đọc bảng 20 SGK/ Tr17 HS: Đọc chú ý SGK GV: Ghi công thức lên bảng HS: Nêu ý nghĩa các chữ trong công thức Hoạt động 2: Vận dụng (10 phút) Mục tiêu: hs biết cách tính trung bình cộng GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn thực hiện ?3 và ?4 trong thời gian 7 phút HS: Thảo luận nhóm làm bài GV: Gọi ddaii diện một nhóm trình bày kết quả HS: Trình bày kết quả, các nhóm nhận xét GV: Kết luận cách tính số trung bình cộng: B1: Tính tích giá trị với tần số B2: Tính tổng của các tích trên B3: Lấy tổng chia cho số các giá trị của dấu hiệu N 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu : a. Bài toán : (SGK-17) ?1: Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra . ?2: Quy tắc : Lấy tổng số điểm chia cho số học sinh trong lớp. * Chú ý : (SGK- 18) b. Công thức : Trong đó: x1,x2,..,xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. n1, n2,...nk là tần số tương ứng. N là số các giá trị ?3: = ?4: Kết quả làm bài kiểm tra của lớp 7A cao hơn lớp 7C. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Mục tiêu: Củng cố cho HS cách tính số trung bình cộng Năng lực: Năng lực tự chủ, tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Cho HS làm việc độc lập làm bài tập 14 SGK – tr20 trong 3 phút HS: Suy nghĩ làm bài GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày HS: 1 HS lên bảng dưới lớp cùng làm, nhận xét bài bạn GV: Nhận xét, kết luận Bài tập 14 (SGK-20) Giá trị (x) Tần số (n) Tích 3 1 3 4 3 12 5 3 15 6 4 24 7 5 35 8 11 88 9 3 27 10 5 50 N= 35 Cộng: 254 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Em hãy tìm hiểu về điểm kiểm tra học kì 1 môn toán của lớp rồi tính trung bình cộng. - Hướng dẫn học bài ở nhà: Làm bài tập 15ab, 17a SGK- Tr20; đọc trước phần 2, 3 ************************************************************* Ngày giảng: 7A ../ ../2019; 7B ../ ../2019 7C ../ ../2019; 7D ../ ../2019 7E ../ ../2019; Tuần 22- Tiết 47 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (tiếp theo) 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho 1 dấu hiệu trong 1 số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại b. Kĩ năng: Biết tìm mốt của dấu hiệu, thấy được ý nghĩa thực tế của mốt c. Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy lô gic, tìm tòi sáng tạo của HS. d. Năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhóm 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ bảng 22 SGK. b. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, vở nháp. 3. Tiến trình dạy học. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Tổ chức: Sĩ số: 7A: .............. vắng.................................................. 7B: .............. vắng.................................................. 7C: .............. vắng.................................................. 7D: .............. vắng.................................................. 7E: .............. vắng.................................................. b. Kiểm tra – đặt vấn đề Kiểm tra bài cũ - Viết công thức số trung bình cộng của dấu hiệu? - Áp dụng làm bài tập 17a, SGK/20 Số trung bình cộng có ý nghĩa như thế nào? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) Mục tiêu:HS hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu Năng lực: Tự học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ý nghĩa của số trung bình cộng (8 phút) Mục tiêu: Nắm và hiểu biết ý nghĩa của số trung bình cộng GV: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng như SGK Ví dụ để so sánh khả năng học toán của học sinh, ta căn cứ vào đâu? GV: Yêu cầu HS đọc chú ý SGK Hoạt động 2: Mốt của dấu hiệu (12 phút) Mục tiêu: Biết tìm mốt của dấu hiệu GV: Đưa ví dụ bảng 22 SGK lên bảng phụ. HS: Đọc ví dụ GV: Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất? GV: Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39? GV: Vậy giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là mốt. GV: Giới thiệu Mốt và kí hiệu GV: Phân tích nội dung 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng : Số trung bình cộng thường được dùng làm ''đại diện'' cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. * Chú ý: SGK 3. Mốt của dấu hiệu: (SGK) Ví dụ: SGK/19 Cỡ dép (x) Số dép bán được (n) 36 13 37 45 38 110 39 184 40 126 41 40 42 5 N=523 Giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là mốt . Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số Kí hiệu: M0 Trong đó : x1,x2, xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. n1, n2, ..nk là tần số tương ứng. N là số các giá trị C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút) Mục tiêu: Biết tính trung bình cộng và tính mốt của dấu hiệu Năng lực: Hợp tác nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Cho HS quan sát bảng 23 thảo luận nhóm bàn trong 5 phút làm bài t
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_hoc_ky_2_nam_hoc_2019_2020.doc