Giáo án Đại số Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Buổi 10: Thu thập và phân loại dữ liệu

Giáo án Đại số Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Buổi 10: Thu thập và phân loại dữ liệu

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu trong bảng.

- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng.

- Thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn, bảng hỏi.

- Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản. Nhận biết được tính đại diện của dữ liệu.

- Giải quyết được các vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở bảng dữ liệu.

2. Về năng lực

- Năng lực chung: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học: học sinh đọc tài liệu, tự chiếm lĩnh kiến thức.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp và hợp tác với giáo viên, các bạn trong quá trình hoạt động nhóm.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các câu hỏi, bài tập.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực mô hình hóa toán học: Xác định được mô hình toán học cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn. Giải quyết được những vấn đề toán học trong mô hình được thiết lập.

+ Năng lực ngôn ngữ toán học: Sử dụng chính xác các thuật ngữ toán học.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

 

docx 53 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Buổi 10: Thu thập và phân loại dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 	Ngày dạy: / / .
BUỔI 10: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu trong bảng.
- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng.
- Thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn, bảng hỏi.
- Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản. Nhận biết được tính đại diện của dữ liệu.
- Giải quyết được các vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở bảng dữ liệu.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học: học sinh đọc tài liệu, tự chiếm lĩnh kiến thức.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp và hợp tác với giáo viên, các bạn trong quá trình hoạt động nhóm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các câu hỏi, bài tập.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực mô hình hóa toán học: Xác định được mô hình toán học cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn. Giải quyết được những vấn đề toán học trong mô hình được thiết lập.
+ Năng lực ngôn ngữ toán học: Sử dụng chính xác các thuật ngữ toán học.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Học sinh: Phiếu học tập, vở làm bài tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Củng cố lý thuyết đã học.
b) Nội dung: Lý thuyết liên quan tới thu thập và phân loại dữ liệu.
c) Sản phẩm:
- Biết cách phân loại các dữ liệu.
- Biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản.
- Biết được dữ liệu như thế nào có thể làm đại diện.
d) Tổ chức thực hiện:
Phân lọai dữ liệu:
- Dữ liệu được phân thành hai loại: Dữ liệu là số (số liệu), dữ liệu không là số.
+ Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng.
+ Dữ liệu không là số còn gọi là dữ liệu định tính.
Tính hợp lí của dữ liệu:
Để đảm bảo tính hợp lí, dữ liệu cần phải đáp ứng các tiêu chí toán học đơn giản chẳng hạn như:
+ Tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các thành phần phải bằng 100%.
+ Số lượng của bộ phận phải nhỏ hơn số lượng của toàn thể,...
+ Phải có tính đại diện đối với vấn đề cần thống kê. 	
 *Nhận xét: Để có thể đưa ra các kết luận hợp lí, dữ liệu thu được phải đảm bảo tính đại diện cho tòan bộ đối tượng đang được quan tâm.
VD: Khi đối tượng quan tâm là toàn thể các học sinh thì không thể lấy ý kiến các bạn nam, hoặc chỉ lấy ý kiến các bạn trong câu lạc bộ Toán học,...mà phải lấy ý kiến của các học sinh được chọn một cách ngẫu nhiên.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Dạng 1: Thu thập dữ liệu:
Mục tiêu: Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu trong bảng. Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng. Biết đề xuất phương án, lập bảng hỏi để thu thập dữ liệu về vấn đề cần quan tâm.
Nội dung:
Bài 1: Hãy lập bảng dữ liệu thu được từ biểu đồ sau đây:
Số con vật được nuôi của học sinh tổ 2
Bài 2: Hãy lập bảng dữ liệu thu được từ biểu đồ sau đây:
Ước tính dân số Việt Nam qua các thập niên
(triệu người)
Bài 3: Kết quả tìm hiểu loại sách truyện yêu thích của học sinh lớp 7A được thống kê trong bảng sau:
Loại truyện yêu thích
Số học sinh
Hạt giống tâm hồn
Trinh thám
Truyện tranh
Cổ tích
Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
Loại truyện nào có ít bạn thích đọc nhất?
Đa số các bạn học sinh lớp 7A thích đọc lọai truyện nào?
Bài 4: Nam muốn kiểm tra nhận định “ Các bạn học sinh nữ yêu thích chương trình ca nhạc hơn các bạn nam”. Hãy lập bảng câu hỏi để giúp Nam kiểm tra nhận định này.
Bài 5: Lan đưa ra ý kiến “ Đa số các bạn học sinh trong lớp viết chữ đẹp”. Em hãy đưa ra phương án thu thập dữ liệu phù hợp để giúp Lan kiểm tra ý kiến này.
Sản phẩm: Bài làm 1, 2, 3, 4, 5 ở trên bảng.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc và quan sát biểu đồ đề bài đã cho, trả lời một số câu hỏi:
H1: Số con chó được nuôi của học sinh tổ là bao nhiêu con?
H2: Số con mèo được nuôi của học sinh tổ là bao nhiêu con?
H3: Số con chim được nuôi của học sinh tổ là bao nhiêu con?
H4: Số con cá được nuôi của học sinh tổ là bao nhiêu con?
H5: Số con thỏ được nuôi của học sinh tổ là bao nhiêu con?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV đưa ra:
Đ1: Số con chó được nuôi của học sinh tổ là con.
Đ2: Số con mèo được nuôi của học sinh tổ là con.
Đ3: Số con chim được nuôi của học sinh tổ là con.
Đ4: Số con cá được nuôi của học sinh tổ là con.
Đ5: Số con thỏ được nuôi của học sinh tổ là con.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS đứng tại chỗ đọc đáp án để GV điền vào bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS ghi bài vào vở.
Bài 1: Hãy lập bảng dữ liệu thu được từ biểu đồ sau đây:
Số con vật được nuôi của học sinh tổ 2
Lời giải:
Bảng dữ liệu
Con vật yêu thích
Số con
Chó
Mèo
Chim
Cá
Thỏ
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc và quan sát biểu đồ đề bài đã cho, trả lời một số câu hỏi:
H1: Năm dân số nước ta ước tính khoảng bao nhiêu triệu người?
H2: Năm dân số nước ta ước tính khoảng bao nhiêu triệu người?
H3: Năm dân số nước ta ước tính khoảng bao nhiêu triệu người?
H4: Năm dân số nước ta ước tính khoảng bao nhiêu triệu người?
H5: Năm dân số nước ta ước tính khoảng bao nhiêu triệu người?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV đưa ra:
Đ1: Năm dân số nước ta ước tính khoảng triệu người.
Đ2: Năm dân số nước ta ước tính khoảng triệu người.
Đ3: Năm dân số nước ta ước tính khoảng triệu người.
Đ4: Năm dân số nước ta ước tính khoảng triệu người.
Đ5: Năm dân số nước ta ước tính khoảng triệu người.
*GV lưu ý HS quan sát kĩ để độ chính xác cao hơn.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
 HS viết đáp án vào bảng con để GV điền lên bảng và tiện cho HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS ghi bài.
Bài 2: Hãy lập bảng dữ liệu thu được từ biểu đồ sau đây:
Ước tính dân số Việt Nam qua các thập niên (triệu người)
Lời giải:
Bảng dữ liệu:
Năm
Số dân (triệu người)
1979
1989
1999
2009
2019
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho và trả lời một số câu hỏi:
H1: Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
H2: Loại truyện nào có ít bạn thích đọc nhất?
H3: Đa số các bạn học sinh lớp 7A thích đọc lọai truyện nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV đưa ra:
Đ1: Lớp 7A có học sinh.
Đ2: Loại truyện cổ tích có ít bạn thích đọc nhất.
Đ3: Đa số các bạn học sinh lớp 7A thích đọc lọai truyện tranh.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS đứng tại chỗ đọc đáp án để GV điền vào bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS ghi bài.
Bài 3: Kết quả tìm hiểu loại sách truyện yêu thích của học sinh lớp 7A được thống kê trong bảng sau:
Loại truyện yêu thích
Số học sinh
Hạt giống tâm hồn
Trinh thám
Truyện tranh
Cổ tích
Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
Loại truyện nào có ít bạn thích đọc nhất?
Đa số các bạn học sinh lớp 7A thích đọc lọai truyện nào?
Lời giải:
Lớp 7A có 34 học sinh
Loại truyện cổ tích có ít bạn thích đọc nhất.
Đa số các bạn học sinh lớp 7A thích đọc lọai truyện tranh.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho và thảo luận theo nhóm để hoàn thành câu trả lời.
*Giáo viên quan sát, theo dõi gợi ý cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận hệ thống các câu hỏi thỏa yêu cầu đề bài.
Đ1: Bạn bao nhiêu tuổi?
Đ2: Giới tính của bạn là gì?
Đ3: Bạn có thích các chương trình ca nhạc không? Hãy chọn một trong các ý kiến sau:
Rất thích 
Thích
Không thích
Không quan tâm
Bước 3: Báo cáo thảo luận
 Đại diện các nhóm đưa ra hệ thống câu hỏi của nhóm. Các nhóm trao đổi, đặt câu hỏi cho nhóm bạn, phản biện để thống nhất hoàn thành bài toán.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu đại diện các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi phản biện.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS hoàn thành bài tập vào vở.
Bài 4: Nam muốn kiểm tra nhận định 
“ Các bạn học sinh nữ yêu thích chương trình ca nhạc hơn các bạn nam”. Hãy lập bảng câu hỏi để giúp Nam kiểm tra nhận định này.
Lời giải:
Câu 1: Bạn bao nhiêu tuổi?
Câu 2: Giới tính của bạn là gì?
Câu 3: Bạn có thích các chương trình ca nhạc không? Hãy chọn một trong các ý kiến sau:
Rất thích 
Thích
Không thích
Không quan tâm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm việc theo cặp để hoàn thành bài toán.
Lan đưa ra ý kiến “ Đa số các bạn học sinh trong lớp viết chữ đẹp”. Em hãy đưa ra phương án thu thập dữ liệu phù hợp để giúp Lan kiểm tra ý kiến này.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ , trao đổi, thống nhất ý kiến sử dụng phương pháp nào khả thi nhất.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
 Các cặp trao đổi kết quả để cùng thảo luận chốt phương án khả thi nhất.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS hoàn thành bài tập vào vở.
Bài 5: Lan đưa ra ý kiến “ Đa số các bạn học sinh trong lớp viết chữ đẹp”. Em hãy đưa ra phương án thu thập dữ liệu phù hợp để giúp Lan kiểm tra ý kiến này.
Lời giải:
Nên sử dụng phương pháp quan sát
Hoạt động 3.2: Dạng 2: Phân lọai dữ liệu:
a) Mục tiêu: HS nắm được hai loại dữ liệu; phân biệt được dữ liệu định lượng và dữ liệu định tính (Biết được dữ liệu định tính nào có thể sắp thứ tự hoặc không thể sắp thứ tự).
b) Nội dung:
Bài 1: Với mỗi câu hỏi sau, hãy xác định xem dữ liệu thu được thuộc loại nào?
Bạn có cho rằng chơi game là một việc xấu?
Rất đồng ý
Đồng ý
Không đồng ý
Rất không đồng ý
Màu nào bạn thích nhất?
Bài 2: Linh đã phóng vấn các bạn trong lớp và thu được các dãy dữ liệu sau:
Chiều cao (đơn vị cm) của bạn trong lớp: ; ; ; ;. 
Quê quán của bạn trong lớp: Bình Phước, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Long An.
Đánh gía của bạn học sinh về học lực năm trước: Xuất sắc, tốt, khá, đạt, chưa đạt.
Em hãy xác định mỗi dãy dữ liệu đó thưộc loại nào.
Bài 3: Kết quả tìm hiểu về màu ưa thích của bạn học sinh trong một trường THCS, Mai lập được bảng dữ liệu sau:
STT
Tuổi
Giới tính
Màu yêu thích
1
Nam
Đen
2
Nữ
Hồng
3
Nam
Xanh
4
Nam
Trắng
5
Nữ
Trắng
Em hãy phân loại các dữ liệu trong bảng dữ liệu trên.
Bài 4: Phân loại các dãy dữ liệu sau dựa trên các tiêu chí định lượng, định tính.
Các loại xe đạp điện được sản xuất: A, B, C,...
Chiều cao (tính theo cm) của một số học sinh lớp 7A: ;; ;...
Các mức độ xếp loại học lực của học sinh: Xuất sắc, tốt, khá, đạt, chưa đạt.
Bài 5: Em hãy điều tra về một vấn đề mà em quan tâm, lập bảng thống kê, sau đó phân loại dữ liệu mà em thu được.
c) Sản phẩm: Bài làm 1, 2, 3, 4, 5 ở trên bảng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho và trả lời một số câu hỏi:
 a) H1: Dữ liệu thu được ở câu a là số liệu hay không phải là số liệu?
 H2: Dữ liệu này có thể sắp theo thứ tự hay không? 
 b) H3: Dữ liệu thu được ở câu b là số liệu hay không phải là số liệu?
 H4: Dữ liệu này có thể sắp theo thứ tự hay không? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV đưa ra:
 Đ1: Dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính).
 Đ2: Dữ liệu có thể sắp thứ tự.
 Đ3: Dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính).
 Đ4: Dữ liệu không thể sắp thứ tự.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS lên bảng hoàn thành bài tập.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS hoàn thành bài tập vào vở.
Bài 1: Với mỗi câu hỏi sau, hãy xác định xem dữ liệu thu được thuộc loại nào?
Bạn có cho rằng chơi game là một việc xấu?
Rất đồng ý
Đồng ý
Không đồng ý
Rất không đồng ý
Màu nào bạn thích nhất?
Lời giải:
Dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính), có thể sắp thứ tự.
Dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính), không thể sắp thứ tự.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh nhớ lại cách phân loại dữ liệu, đọc đề bài và hoàn thành bài tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, nhớ lại kiến thức, suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
 HS lên bảng làm bài tập.
 HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS sửa bài vào vở.
Bài 2: Linh đã phóng vấn các bạn trong lớp và thu được các dãy dữ liệu sau:
Chiều cao ( đơn vị cm ) của bạn
trong lớp: ; ; ; ; . 
Quê quán của bạn trong lớp:
Bình Phước, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Long An.
Đánh gía của bạn học sinh về học
lực năm trước: Xuất sắc, tốt, khá, đạt, chưa đạt.
Em hãy xác định mỗi dãy dữ liệu đó thưộc loại nào.
Lời giải:
+ Dãy dữ liệu (1) là dãy số liệu (dữ liệu định lượng).
+ Dãy dữ liệu (2) không phải là dãy số liệu (dữ liệu định tính), không thể sắp thứ tự.
+ Dãy dữ liệu (3) không phải là dãy số liệu (dữ liệu định tính), có thể sắp thứ tự.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho và làm việc theo cặp để hoàn thành bài tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận, thống nhất kết quả và hoàn thành yêu cầu đề bài.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Các cặp trao đổi bài chấm chéo.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu đại diện vài cặp nhận xét, đặt câu hỏi phản biện (nếu có).
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS sửa bài vào vở.
Bài 3: Kết quả tìm hiểu về màu ưa thích của bạn học sinh trong một trường THCS, Mai lập được bảng dữ liệu sau:
STT
Tuổi
Giới tính
Màu yêu thích
1
Nam
Đen
2
Nữ
Hồng
3
Nam
Xanh
4
Nam
Trắng
5
Nữ
Trắng
Em hãy phân loại các dữ liệu trong bảng dữ liệu trên.
Lời giải:
Dữ liệu: ; ; là số liệu (dữ liệu định lượng).
Dữ liệu: Nam, nữ, đen, hồng, xanh, trắng không là số liệu (dữ liệu định tính).
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh nhớ lại cách phân loại dữ liệu, đọc đề bài và hoàn thành bài tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, nhớ lại kiến thức, suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
 HS lên bảng làm bài tập.
 HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS sửa bài vào vở.
Bài 4: Phân loại các dãy dữ liệu sau dựa trên các tiêu chí định lượng, định tính.
Các loại xe đạp điện được sản xuất: A, B, C,...
Chiều cao (tính theo cm) của một số học sinh lớp 7A: ;; ;...
Các mức độ xếp loại học lực của học sinh: Xuất sắc, tốt, khá, đạt, chưa đạt.
Lời giải:
Các loại xe đạp điện ( A, B, C, ...) là dữ liệu định tính và không sắp xếp được.
Chiều cao (tính theo cm: ;; ;... là dữ liệu định lượng.
Các mức độ xếp loại học lực (Xuất sắc, tốt, khá, đạt, chưa đạt) là dữ liệu định tính và sắp xếp được.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho và thảo luận theo nhóm 4 để hoàn thành câu trả lời.
*Giáo viên quan sát, theo dõi gợi ý một vài vấn đề cần quan tâm và dễ thực hiện ngay trong lớp học cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận vần đề cần điều tra và làm một cuộc điều tra nhỏ hoàn thành yêu cầu đề bài.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
 Đại diện các nhóm trình bày bài của nhóm. Các nhóm quan sát, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu đại diện các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi phản biện (nếu có).
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS sửa bài vào vở.
Bài 5: Em hãy điều tra về một vấn đề mà em quan tâm, lập bảng thống kê, sau đó phân loại dữ liệu mà em thu được.
Gợi ý bài làm
Kết quả điều tra về môn học yêu thích của các bạn trong nhóm được thống kê trong bảng sau:
STT
Tên
Môn học yêu thích
Điểm cao nhất đã đạt được
1
A
Toán
2
B
Văn
3
C
Lịch sử
...
...
...
...
Dữ liệu: ; ; là số liệu (dữ liệu định lượng)
Dữ liệu: Toán, Văn, Lịch Sử,... không là số liệu (dữ liệu định tính).
Hoạt động 3.3: Dạng 3: Tính hợp lí của dữ liệu:
Mục tiêu: - HS nắm được các điều kiện đảm bảo tính hợp lí của dữ liệu đáp 
ứng các tiêu chí toán học đơn giản.
 - Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản.
 - Giải quyết được các vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở bảng dữ liệu.
Nội dung:
Bài 1: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:
Tỉ lệ phần trăm xếp loại học lực của lớp 7A vào cuối kỳ II năm học trước
Xếp loại
Tỉ lệ phần trăm
Xuât sắc
Tốt
Khá
Đạt
Chưa đạt
Tổng
Bài 2: Trong bảng thống kê sau, bạn My đa ghi nhầm một số liệu.Theo em bạn My đã ghi nhầm số liệu của bạn nào?
Thời gian hoàn thành một bài tập (tính theo phút) của một nhóm HS lớp 7A 
Nam
Lan
Mai
Đạt
Hương
Bài 3: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:
Lớp
Sĩ số
Số học sinh tham gia cuộc thi vẽ tranh về phòng chống covid
7A1
7A2
7A3
7A4
Tổng
Bài 4: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:
Tỉ lệ phần trăm các loại sách trong thư viện của một trường THCS
Loại sách
Tỉ lệ phần trăm
Sách giáo khoa
Sách tham khảo
Sách dạy kĩ năng sống
Truyện tranh
Các loại sách khác
Tổng 
Bài 5: Tỉ lệ phần trăm về môn học yêu thích của học sinh lớp 7B được cho trong bảng sau:
Môn học
Số học sinh
Tỉ lệ phần trăm
Toán
Văn
Anh
Mỹ Thuật
Lịch sử
Tổng
Xét tính hợp lí của dữ liệu được trong bảng thống kê sau:
Tìm số liệu chưa hợp lí trong dữ liệu.
Sản phẩm: Bài làm 1, 2, 3, 4, 5 ở trên bảng.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho và trả lời một số câu hỏi:
+ H1: Tính tổng tỉ lệ phần trăm các loại.
+ H2: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, tính và trả lời các câu hỏi của GV đưa ra:
+ Đ1: Tổng tỉ lệ phần trăm các loại: 
+ Đ2: Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là tính sai tỉ lệ phần trăm các loại (Nếu tính đúng, tổng tỉ lệ phần trăm các loại vượt quá ).
Bước 3: Báo cáo thảo luận
 HS lên bảng hoàn thành bài tập.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS hoàn thành bài tập vào vở.
Bài 1: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:
Tỉ lệ phần trăm xếp loại học lực của lớp 7A vào cuối kỳ II năm học trước
Xếp loại
Tỉ lệ phần trăm
Xuât sắc
Tốt
Khá
Đạt
Chưa đạt
Tổng
Lời giải:
 Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là tính sai tỉ lệ phần trăm các loại (Nếu tính đúng, tổng tỉ lệ phần trăm các loại vượt quá ).
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- HS quan sát suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của đề bài (vào bảng con):
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
 HS viết đáp án vào bảng con để GV điền lên bảng và tiện cho HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
 HS trình bày sản phẩm.
 HS khác nhận xét.
 GV yêu cầu hai HS nêu rõ lí do chọn số liệu của mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS hoàn thành bài tập vào vở.
Bài 2: Trong bảng thống kê sau, bạn My đa ghi nhầm một số liệu.Theo em bạn My đã ghi nhầm số liệu của bạn nào?
Thời gian hoàn thành một bài tập (tính theo phút) của một nhóm HS lớp 7A 
Nam
Lan
Mai
Đạt
Hương
Lời giải:
Bạn My đã ghi nhầm số liệu của bạn Đạt vì thời gian làm bài của các bạn từ đến phút, thời gian hoàn thành của bạn Đạt quá xa so với thời gian của các bạn trong nhóm.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho và làm việc theo cặp để hoàn thành bài tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận, thống nhất kết quả và hoàn thành yêu cầu đề bài.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
 Các cặp trao đổi bài chấm chéo.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu đại diện vài cặp nhận xét, và nêu lí do chọn số liệu của nhóm mình.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS hoàn thành bài tập vào vở.
Bài 3: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:
Lớp
Sĩ số
Số học sinh tham gia cuộc thi vẽ tranh về phòng chống covid
7A1
7A2
7A3
7A4
Tổng
Lời giải:
 Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là số liệu học sinh dự thi của lớp 7A3 vượt quá sĩ số lớp.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh nhớ lại các tiêu chí đảm bảo tính hợp lí của dữ liệu, đọc đề bài và hoàn thành bài tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, nhớ lại các tiêu chí đảm bảo tính hợp lí của dữ liệu, suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
 HS lên bảng làm bài tập. 
 HS khác làm bài vào nháp và nhận xét bài của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS hoàn thành bài tập vào vở.
Bài 4: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:
Tỉ lệ phần trăm các loại sách trong thư viện của một trường THCS
Loại sách
Tỉ lệ phần trăm
Sách giáo khoa
Sách tham khảo
Sách dạy kĩ năng sống
Truyện tranh
Các loại sách khác
Tổng 
Lời giải:
 Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là tính sai tỉ lệ phần trăm các loại sách (Nếu tính đúng, tổng tỉ lệ phần trăm các loại không vượt quá ).
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho, nhớ lại kiến thức và thảo luận theo nhóm 4 để hoàn thành câu trả lời.
*Giáo viên quan sát, theo dõi gợi nhớ công thức tính phần trăm cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận, phân chia nhiệm vụ để hoàn thành yêu cầu đề bài.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
 Đại diện các nhóm trình bày bài của nhóm. Các nhóm quan sát, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu đại diện các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi phản biện (nếu có).
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS hoàn thành bài tập vào vở.
Bài 5: Tỉ lệ phần trăm về môn học yêu thích của học sinh lớp 7B được cho trong bảng sau:
Môn học
Số học sinh
Tỉ lệ phần trăm
Toán
Văn
Anh
Mỹ Thuật
Lịch sử
Tổng
Xét tính hợp lí của dữ liệu được
trong bảng thống kê sau:
Tìm số liệu chưa hợp lí trong dữ
 liệu.
Lời giải:
Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong
bảng thống kê là tính sai tỉ lệ phần trăm các môn học (Nếu tính đúng, tổng tỉ lệ phần trăm các môn học không vượt quá ).
Tỉ lệ phần trăm môn lịch sử tính
sai, tính đúng là:
Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: - HS được ôn lại kiến thức toàn bài. Vận dụng kiến thức hợp lí để 
giải quyết được bài toán tổng hợp. 
HS nhận biết được tính đại diện của dữ liệu.
Nội dung:
Bài 1: Các dữ liệu thu thập được trong mỗi trường hợp sau có đảm bảo tính đại diện không?
Trong một lớp học gồm học sinh. Để xác định môn học được yêu thích
nhất của học sinh trong lớp, người điều tra đã phát phiếu điều tra cho học sinh cả lớp; hướng dẫn mỗi học sinh tự điền thông tin, sau đó thu lại và lập bảng thống kê.
Để đánh giá năng lực học toán của học sinh khối 7 tại một trường THCS, 
giáo viên phụ trách đã cho tất cả học trong đội tuyển toán 7 của trường làm một bài kiểm tra và ghi lại kết quả.
Bài 2: Kết quả điều tra về sở thích đối với môn Lịch Sử của các bạn học sinh trong một trường THCS được Lan ghi lại trong bảng sau:
STT
Tuổi
Giới tính
Sở thích
1
Nam
Thích
2
Nữ
Không thích
3
Nam
Không thích
4
Nữ
Không thích
5
Nữ
Thích
6
Nam
Không thích
7
Nữ
Rất thích
8
Nam
Không thích
9
Nữ
Không thích
10
Nam
Không thích
Có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ được điều tra?
Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn Lịch Sử của học sinh
trên.
Dữ liệu nào là dữ liệu định tính? Dữ liệu nào là dữ liệu định lượng?
Bài 3: Để đánh giá khả năng học Toán của học sinh lớp 7C, giáo viên bộ môn đã cho một nhóm học sinh làm bài kiểm tra và thống kê kết quả trong bảng sau:
STT
Giới tính
Khả năng
1
Nữ
Xuất sắc
2
Nữ
Tốt
3
Nữ
Đạt
4
Nữ
Đạt
5
Nữ
Chưa Đạt
6
Nữ
Đạt
7
Nữ
Khá
8
Nữ
Đạt
9
Nữ
Chưa đạt
10
Nữ
Khá
Có bao nhiêu học sinh được điều tra?
Phân loại dữ liệu thu được.
Dữ liệu trên có đại diện cho khả năng học Toán của học sinh lớp 7C hay
không?
Bài 4: Cho bảng dữ liệu thống kê sau:
Loại trái cây
Khối lượng trung bình (tính theo g)
Màu sắc khi chín
Hàm lượng vitamin C trung bình (tính theo mg)
Mít
đỏ
Xoài
Cam
Cam
Vàng
Chuối tiêu
Vàng
Có bao nhiêu loại trái cây được điều tra? Kể tên.
Dữ liệu nào là dữ liệu định tính? Dữ liệu nào là dữ liệu định lượng?
Xét tính hợp lí của cột khối lượng trung bình (tính theo g).
Bài 5: Bảo muốn kiểm tra nhận định: “Đa số các bạn lớp 7A yêu thích 
môn bóng đá”. 
Em hãy lập bảng câu hỏi để giúp Bảo kiểm tra nhận định này.
Nếu chỉ phát phiếu điều tra cho các bạn nam trong lớp 7A thì dữ liệu thu
được có đảm bảo tính đại diện hay không?
c) Sản phẩm: Bài làm 1, 2, 3, 4, 5 ở trên bảng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho và hoàn thành các yêu cầu sau:
+ H1: Nhắc lại kiến thức về tính đại diện của dữ liệu.
+ H2: Trao đổi theo nhóm nhỏ (theo bàn) và trả lời câu hỏi đề bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và trả lời các câu hỏi của GV đưa ra:
+ Đ1: Để có thể đưa ra các kết luận hợp lí, dữ liệu thu được phải đảm bảo tính đại diện cho tòan bộ đối tượng đang được quan tâm.
VD: Khi đối tượng quan tâm là toàn thể các học sinh thì không thể lấy ý kiến các bạn nam, hoặc chỉ lấy ý kiến các bạn trong câu lạc bộ Toán học,...mà phải lấy ý kiến của các học sinh được chọn một cách ngẫu nhiên.
+ Đ2: a) Dữ liệu thu được trong trường hợp này đảm bảo tính đại diện.
b) Dữ liệu thu được trong trường hợp này không đảm bảo tính đại diện vì đây là kết luận cho toàn thể học sinh khối 7 nhưng lại chỉ khảo sát trên học sinh trong đội tuyển toán 7.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Các nhóm trao đổi bài, so sánh với bài
của nhóm mình.
- Đại diện một vài nhóm nêu nhận xét về bài của nhóm bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS hoàn thành vào vở.
Bài 1: Các dữ liệu thu thập được trong mỗi trường hợp sau có đảm bảo tính đại diện không?
Trong một lớp học gồm học 
sinh. Để xác định môn học được yêu thích nhất của học sinh trong lớp, người điều tra đã phát phiếu điều tra cho học sinh cả lớp; hướng dẫn mỗi học sinh tự điền thông tin, sau đó thu lại và lập bảng thống kê.
Để đánh giá năng lực học toán
của học sinh khối 7 tại một trường THCS, giáo viên phụ trách đã cho tất cả học trong đội tuyển toán 7 của trường làm một bài kiểm tra và ghi lại kết quả.
Lời giải:
a) Dữ liệu thu được trong trường hợp này đảm bảo tính đại diện.
b) Dữ liệu thu được trong trường hợp này không đảm bảo tính đại diện vì đây là kết luận cho toàn thể học sinh khối 7 nhưng lại chỉ khảo sát trên học sinh trong đội tuyển toán 7.
Bài 2: Kết quả điều tra về sở thích đối với môn Lịch Sử của các bạn học sinh trong một trường THCS được Lan ghi lại trong bảng sau:
STT
Tuổi
Giới tính
Sở thích
1
Nam
Thích
2
Nữ
Không thích
3
Nam
Không thích
4
Nữ
Không thích
5
Nữ
Thích
6
Nam
Không thích
7
Nữ
Rất thích
8
Nam
Không thích
9
Nữ
Không thích
10
Nam
Không thích
Có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ được điều tra?
Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn Lịch Sử của học sinh
trên.
Dữ liệu nào là dữ liệu định tính? Dữ liệu nào là dữ liệu định lượng?
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của đề bài (vào bảng con).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS viết đáp án từng câu vào bảng con
để GV điền lên bảng và tiện cho HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày sản phẩm từng câu một.
HS khác nhận xét.
GV yêu cầu hai HS nêu rõ lí do chọn đáp án câu c của mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS ghi bài vào vở.
Lời giải:
Có học sinh nam, 5 học sinh 
nữ được điều tra.
Có ba loại mức độ: rất thích, 
thích, không thích.
Dữ liệu về tuổi là dữ liệu định
tính.
Dữ liệu giới tính, sở thích là dữ 
liệu định lượng.
Bài 3: Để đánh giá khả năng học Toán của học sinh lớp 7C, giáo viên bộ môn đã cho một nhóm học sinh làm bài kiểm tra và thống kê kết quả trong bảng sau:
STT
Giới tính
Khả năng
1
Nữ
Xuất sắc
2
Nữ
Tốt
3
Nữ
Đạt
4
Nữ
Đạt
5
Nữ
Chưa Đạt
6
Nữ
Đạt
7
Nữ
Khá
8
Nữ
Đạt
9
Nữ
Chưa đạt
10
Nữ
Khá
Có bao nhiêu học sinh được điều tra?
Phân loại dữ liệu thu được.
Dữ liệu trên có đại diện cho khả năng học Toán của học sinh lớp 7C hay
không?
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho và làm việc theo cặp để hoàn thành bài tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận, thống nhất kết quả và hoàn thành yêu cầu đề bài.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Các cặp trao đổi bài chấm chéo.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu đại diện vài cặp nhận xét, và nêu lí do chọn câu trả lời của nhóm mình.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS hòan thành bài vào vở.
Lời giải:
Có học sinh được điều tra.
Dữ liệu thu được là dữ liệu định
tính.
Dữ liệu trên không thể đại diện 
cho khả năng học Toán của học sinh lớp 7C vì đây là kết luận cho toàn thể học sinh lớp 7C nhưng chỉ khảo sát trên học sinh các nữ. 
Bài 4: Cho bảng dữ liệu thống kê sau:
Loại trái cây
Khối lượng trung bình (tính theo g)
Màu sắc khi chín
Hàm lượng vitamin C trung bình (tính theo mg)
Mít
đỏ
Xoài
Cam
Cam
Vàng
Chuối tiêu
Vàng
Có bao nhiêu loại trái cây được điều tra? Kể tên.
Dữ liệu nào là dữ liệu định tính? Dữ liệu nào là dữ liệu định lượng?
Xét tính hợp lí của cột khối lượng trung bình (tính theo g).
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và hoàn thành bài tập. 1 HS lên bảng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
- 1 HS lên bảng.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét và chốt kiến thức.
HS hoàn thành bài vào vở.
Lời giải:
Có loại trái cây được điều tra
gồm: mít, cam, xoài, chuối tiêu.
Dữ liệu khối lượng trung bình 
(tính theo g) và hàm lượng vitamin C (tính theo mg) là dữ liệu định lượng. 
Dữ liệu màu sắc khi chín là dữ
 liệu định tính.
Số liệu của cột khối lượng trung
bình (tính theo g) của quả cam không hợp lí. (Khối lượng vượ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_buoi_10_thu_thap.docx