Giáo án Đại số Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Buổi 7: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

Giáo án Đại số Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Buổi 7: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Thành thạo làm tròn số với độ chinh xác cho trước.

- Củng cố cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoan về phân số tối giản.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm

+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc sang viết tập hợp, kí hiệu tập hợp

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

 - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.

 - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

 - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.

 

docx 12 trang phuongtrinh23 27/06/2023 2590
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Buổi 7: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / ./ .. Ngày dạy: ./ ../ 
BUỔI 7: LÀM QUEN VỚI SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
- Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Thành thạo làm tròn số với độ chinh xác cho trước.
- Củng cố cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoan về phân số tối giản.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc sang viết tập hợp, kí hiệu tập hợp 
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
 - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực.
 - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
 - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: 
- Giáo án, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về số hữu tỉ: 
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ dấu hiệu nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Thành thạo cách làm tròn số.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1. Số nào sau đây được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. ;	B. ;	C. ;	D. .
Câu 2. Số viết được thanh phân số nào sau đây?
	A. ; B. ;	 C. ; 	D. . 
Câu 3. Kết quả phép tính bằng:
A. ;	 B. ; C. ;	 D. .
Câu 4. Nối mỗi phân số ở cột bên trái với cách viết thập phân của nó ở cột bên phải: 
1) 
a) 
2) 
b) 
3) 
c) 
4) 
d) 
Câu 5. Kết quả của phép chia làm trong đến chữ số thập phân thứ ba bằng:
A. ;	 B. ; C. ;	 D. .
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm đầu giờ.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: 
- Hoạt động cá nhân trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm.
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả của nhau)
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
Kết quả trắc nghiệm
C1: C
C2: B
C3: B
C4: 1-b; 2-c; 3-d; 4-a
C5: C
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Hs củng cố cách viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoan, cách chuyển phân số thanh số thập phân và ngược lại.
 b) Nội dung: Bài 1; 2; 3.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS đọc đề bài 1.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài , thực hiện Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoan.
 Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 1: Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau:
a) ; b) ; 
c) ; d) .
Hướng dẫn: HS cần xác định được kí hiệu ở đây cần điền là gì? Nắm vững khái niệm tập hợp các số và điền kí hiệu thích hợp.
SP: Học sinh làm bài tập
Giải: a) ; b) ; c) ; d) .
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏi.	
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 ý
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 2: Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó: 
Giải
Phân số là phân số tối giản, mẫu có ước nguyên tố nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Phân số là phân số tối giản, mẫu có ước nguyên tố nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, nêu phương pháp giải của từng bài toán
- HS giải toán và chuẩn bị báo cáo.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm bàn và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết quả và cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của từng ý.
GV chốt lại các dạng so sánh hai số hữu tỉ.
Bài 3: Viết các số thập phân dưới đây dưới dạng phân số: 
; ; .
Giải
Tiết 2: 
a) Mục tiêu: 
Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về số thập phân vô hạn tuần hoan và làm tròn số.
b) Nội dung: phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về số thập phân vô hạn tuần hoàn và làm tròn số. 
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài: bài 4.
Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân.
2 HS lên bảng làm bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và chốt lại một lần nữa cách làm bài: 
GV: Lưu ý các tính chất của phép cộng phân số để tính nhanh.
Bài 4: Tính:
a) ;	b) .
 Giải: 
a) ;	
b) .
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 5.
Yêu cầu:
- HS thực hiện cặp đôi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả.
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 5: Theo thống kê năm 2005, mật độ dân số khu vực Đông Nam Á là 124 người/km, mật độ dân số thế giới là 48 người/km. Mật độ dân số khu vực Đông Nam Á gấp mấy lần mật độ dân số thế giới? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Giải
Mật độ dân số khu vực Đông Nam Á gấp mật độ dân số thế giới số lần là: (lần).
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 6.
Yêu cầu:
- HS thực hiện cặp đôi
Viết hết các khả năng của bài toán
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và đánh giá kết quả của HS.
Bài 6: a) Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).
Giải
 Phân số có mẫu , chỉ có ước nguyên tố nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Phân số có mẫu , chỉ có ước nguyên tố và nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Phân số là phân số tối giản, mẫu có ước nguyên tố nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Phân số là phân số tối giản, mẫu có ước nguyên tố nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Phân số rút gọn cho 7 được , mẫu chỉ có ước nguyên tố nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài: bài 7
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu hỏi. 4 bạn trình bày bài trên bảng lớp	
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết quả bài làm của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển vế thành thạo.
Bài 7: Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:
a) ;	b) ;	
c) ;	d) .
Giải
a) ;	
b) ; 
c) ; 
d) .
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 8.
Yêu cầu:
- HS thực hiện theo nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn
 -2 HS đại diện nhóm trình bày cách giải
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và đánh giá kết quả của HS.
Bài 8: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản: 
; ; .
Giải
; ; .
Tiết 3: 
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vận dụng giải quyết các bài toan nâng cao.
b) Nội dung: Các dạng toán nâng cao.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 9.
- HS giải toán theo cá nhân và trao đổi kết quả cặp đôi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, trao đổi kết quả theo cặp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày bảng: 
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm. Nêu cách làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. 
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bài 9: Chứng tỏ rằng:
a) ;	
b) .
Giải
 a) ;	
b) .
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 10.
- HS giải toán theo nhóm 2 HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi kết quả theo nhóm 2 HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bài 10: Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
Giải
.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 11.
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS đại lên bảng giải 2 ý của bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm.
PP: Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì một trong hai thừa số phải bằng 0. Từ đó giải toán.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. 
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Bài 11. Đố: Các số sau đây có bằng nhau không? .
Giải
. 
Vậy 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 12.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hs.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS đại diện nhóm lên bảng giải 2 ý của bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. 
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức
Với HS yếu có thể thay thế HĐ cá nhân bài toán. (Không yêu cầu HĐ nhóm)
Bài 12*: Chữ số thập phân thứ sau dấu phẩy của phân số (viết dưới dạng số thập phân) là chữ số nào?
Giải
Phân số viết dưới dạng một số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
Ta có: dư . Vậy chữ số thứ là .
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 13
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS giải toán theo cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS lên bảng trình bày bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm
- 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng giải của cặp đôi mình
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. 
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức
Bài 13*: Tìm các chữ số biết rằng phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn là với .
Giải
Vì nên . 
Mà .
Suy ra 
 hoặc 
Vậy hai số cần tìm là và .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
 BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1. a) Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).
Bài 2. Viết các số thập phân dưới đây dưới dạng phân số: 
; ; ; ; , .
Bài 3: Pao (pound) kí hiệu còn gọi là cân Anh, là đơn vị đo khối lượng của Anh, . Hỏi gần bằng bao nhiêu pao (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_buoi_7_lam_quen_v.docx