Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .

 Kỹ Năng : Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân.

- Luôn tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .

 Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

 2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:

- Tính Tư duy quan sát, tính toán nhanh và hợp lí

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:

 GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.

 HS: Làm bài tập đầy đủ.

III. Tổ chức hoạt động học của HS:

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:

a) TTĐ của số nguyên a là gì?

b) Tìm x biết | x | = 23.

c) Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ sau: 3,5; ; -4

2.Hoạt động hình thành kiến thức

 

doc 20 trang sontrang 3990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 9/9/2020	 Ngày dạy: từ ngày13/9 /2020
 Tuần: 2 Tiết: 3	
TOÁN 7
§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: - Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ.
Kỹ Năng - Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ .
Thái Độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
 2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
- Tính Tư duy quan sát, tính toán nhanh và hợp lí và ứng dụng toán vào thực tế trong cuộc sống
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
	HS: Làm bài tập đầy đủ.
III. Tổ chức hoạt động học của HS:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: 
Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế ?
Áp dụng: Tìm x, biết: 
2.Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt dộng 1: Nhân hai số hữu tỉ
Mục tiêu:Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân hai số hữu tỉ.
1.Nhân hai số hữu tỉ .
*GV :Nhắc lại phép nhân hai số nguyên.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai số nguyên:
- Tính:
= ?.
*HS : Chú ý và thực hiện.
*GV : Nhận xét. 
1.Nhân hai số hữu tỉ
Với x = 
ta có:
x.y =
Ví dụ :
Hoạt dộng 2: Chia hai số hữu tỉ
Mục tiêu:Học sinh hiểu được các tính chất của phép chia phân số để chia hai số hữu tỉ.
2.Chia hai số hữu tỉ .
*GV : Với x = ( với y)
x : y = 
Áp dụng:
Tính : 
*HS : Chú ý và thực hiện. 
*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ? .
Tính : 
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và đưa ra chú ý :
GV đưa ví dụ 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
2. Chia hai số hữu tỉ .
Với x = ( với y) ta có :
x : y = 
Ví dụ :
? . 
Giải :
* Chú ý : 
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y () gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y.
Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 
và 10,25 được viết là 
hay -5,12 : 10,25
3. Hoạt động luyện tập: 
 - Cho HS nhắc quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x, ?
 - Hoạt động nhóm bài 13, 16 SGK.
Hướng dẫn dặn dò về nhà:
 - Học quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.
 - Xem lại bài giá trị tuyệt đối của số nguyên (Lớp 6).
 -Làm bài 17, 19, 21 SBT Toán 7.
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 2 Tiết 4
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
 Kỹ Năng : Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân.
- Luôn tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
 Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
 2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
- Tính Tư duy quan sát, tính toán nhanh và hợp lí
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
	HS: Làm bài tập đầy đủ.
III. Tổ chức hoạt động học của HS:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: 
a) TTĐ của số nguyên a là gì?
b) Tìm x biết | x | = 23.
c) Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ sau: 3,5; ; -4
2.Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*GV : Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Hãy biểu diễn hai số hữu tỉ lên cùng một trục số?
- Từ đó có nhận xét gì khoảng cách giữa hai điểm M và M’ so với vị trí số 0?
*HS : Thực hiện. 
Dễ thấy khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số 0 là bằng nhau bằng 
*GV : Khi đó khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số 0 là bằng nhau bằng gọi là giá trị tuyệt đối của hai điểm M và M’.
hay: 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Thế nào giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?.
hữu tỉ Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
*GV : Với x , hãy điền dấu vào ? sao cho thích hợp.
 ? 0; ? ; ? x
*HS :Thực hiện. 
*GV : - Nhận xét và khẳng định :
 0; = ; x
 - Yêu cầu học sinh làm ?2.
*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
Hoạt động 2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Mục tiờu: Học sinh biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân.
*GV : Hãy biểu diễn các biểu thức chứa các số thập phân sau thành biểu thức mà các số được viết dưới dạng phân số thập phân , rồi tính?
a, (-1,13) + (-0,264) = ?.
b, 0,245 – 2,134 = ?.
c,(-5,2) .3,14 = ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Để cộng trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.
- Hãy so sánh 2 cách là trên ?
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định như SGK.
*GV Nếu x và y là hai số nguyên thì thương của x : y mang dấu gì nếu:
a, x, y cùng dấu. b, x, y khác dấu
*HS : Trả lời. 
Ví dụ :
a, (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,3) = 1,2.
b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3) = -1,2.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính :
a, -3,116 + 0,263 ;
b,(-3,7) . (-2,16).
*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
-
-1
M’
M
0
1
Ví dụ:
*Nhận xét. 
Khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số 0 là bằng nhau bằng 
*Kết luận:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
Ví dụ:
?1.
Điền vào chỗ trống ( ):
a, Nếu x = 3,5 thì = 3,5
 Nếu x = thì = 
b, Nếu x > 0 thì = x
 Nếu x = 0 thì = 0
 Nếu x < 0 thì = -x
Vậy:
*Nhận xét. 
Với x , 0; =; x
?2.Tìm , biết :
Giải:
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Ví dụ :
a, (-1,13) + (-0,264) = -( 1,13 +0,264) = -1,394
b, 0,245 – 2,134 = 0,245+(– 2,134) = -( 2,134 - 0,245) = -1,889.
c,(-5,2) .3,14 = -( 5,2.3,14) = -16,328. 
- Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu ‘+’ đằng trước nếu x, y cùng dấu ; và dấu ‘–‘ đằng trước nếu x và y khác dấu.
Ví dụ :
a, (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,3) 
 = 1,2.
b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3) 
 = -1,2.
?3. Tính :
a, -3,116 + 0,263 = -( 3,116 – 0,263)
 = - 2,853 ;
b,(-3,7) . (-2,16) = +(3,7. 2,16) 
 = 7.992
3. Hoạt động luyện tập 
 Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ. Cho Ví dụ ?
 Hoạt động nhóm bài 17,19,20 SGK
 Hướng dẫn về nhà: 
 Tiết sau mang theo MTBT 
 Chuẩn bị bài 21, 22,23 SGK Toán 7.
V Rút kinh nghiệm:
HÌNH HỌC 7
Tuần 2 Tiết 3
§2. HAI DƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 . Kiến thức 
- Phát biểu được khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
- Nhớ lại khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và bA. 
- Mô tả được thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng và xác định được mỗi đoạn thẳng chỉ có một đường trung trực.
 Kỹ năng
- Biết dùng ê ke vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước ở nhiều vị trí khác nhau
- Vẽ được đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
 Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.Cẩn thận, chính xác, trung thực.
Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
 Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: Dụng cụ vẽ hình
III. Tổ chức hoạt động học của HS:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: 
Câu hỏi: Thế nào là hai gốc đối đỉnh? Vẽ góc =900 và góc là góc đối đỉnh của góc .
 2.Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Mục tiờu: Học sinh biết được hai đường thẳng vuông góc
GV: Từ bài cũ, em co nhận xét gì về đường thẳng xx’ và yy’ (chúng có cắt nhau không)?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Tính 
=?; =?; =?
HS: Tính và có kết quả
=900; =900; =900
GV: Hướng dẫn HS tâp suy luận câu Sử dụng hai góc kề bù hoặc hai góc đối đỉnh.
HS:Tập suy luận.
GV: Thông báo hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau.
Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau?
HS: Trả lời khái niệm hai đường thẳng vuông góc với nhau
GV: Giới thiệu cách gọi tên.
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Mục tiờu: Học sinh biết được hai đường thẳng vuông góc
GV: Yêu cầu học sinh xem SGK và yêu cầu học sinh phát biểu cách vẽ ?4 
HS: Xem SGK và phát biểu lại cách vẽ
GV: Hướng dẩn cho học sinh kỹ năng vẽ hình.
Nhìn vào hình vẽ có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng a’ đi qua 0 và vuông góc với a ?
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Mục tiờu: Học sinh biết được hai đường thẳng vuông góc
HS: Trả lời có 1 đường thẳng 
GV: Rút ra tính chất
GV: Yêu cầu học sinh làm các công việc sau:
Vẽ đoạn thẳng AB bất kỳ.
Xác định trung điểm I của đoạn AB
Vẽ đường thẳng xy đi qua I và vuông góc với AB
HS: Vẽ vào vở.
GV: Thông báo đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn AB.
Vậy thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
HS: Trả lời khái niệm và ghi chép vào vở
GV: Em có nhận xét gì về vị trí của điểm A,B qua đường thẳng xy?
HS: Nhận xét
GV: Cũng cố lại nhận xét
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
y
o
x’
y’
x
900
 = = 900 (2 góc đối đỉnh) 
 = = 1800 - =900
 (2 góc kề bù) 
Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau khi:
xx’ cắt yy’
Trong các góc tạo thành có một góc vuông.
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
Vẽ đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với a.
Có 2 trường hợp: 
Trường hợp 1: Điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a (Hình 5).
Trường hợp 2: Điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a (hình 6)
Tính chất:
Chỉ có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua 0 và vuông góc với a
3. Đường trung trực của đoạn thẳng.
x
o
B’
y
A
900
Định nghĩa: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là đường thẳng:
+ Đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
+ Vuông góc với đoạn thẳng AB
Chú ý: A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng xy.
3. Hoạt động luyện tập
Phát biểu lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau
Nắm được định nghĩa đường thẳng trung trực của một đoạn thẳng
Cũng cố lại cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
4. Hoạt động vận dụng
Về nhà làm bài tập 17,18,19,20 SGK
Chuẩn bị cho tiết luyện tập.
 V Rút kinh nghiệm:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 2 Tiết 4 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức:
Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.Vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng.
Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
 Kỹ năng:
Vận dung để giải một số bài tập liên quan.Sử dụng thành thạo êke và thước.
 Thái độ:
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Cẩn thận, chính xác, trung thực.
2 Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
 Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; giao tiếp; hợp tác; sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: Dụng cụ vẽ hình
III. Tổ chức hoạt động học của HS:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: 
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau?
Cho đường thẳng xx'; và điểm O bất kỳ vẽ đường thẳng thẳng yy' đi qua O và vuông góc với xx’.
Thế nào là đường thẳng trung trục của một đoạn thẳng.
Cho đoạn thẳng AB= 4 cm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB.
2.Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:I. Hệ thống lý thuyết bằng các câu hỏi trắc nghiệm.
Mục tiêu:Học sinh nắm hai đường thẳng vuông góc với nhau. và vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng.
GV: Về phần lý thuyết, GV đặt câu hỏi và hệ thống các đáp án trả lời.
Hướng dẩn học sinh vẽ hình
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi
GV: Đặt câu hỏi và hệ thống các đáp án trả lời
Yêu cầu học sinh chon đáp án 
Sau đó minh hoạ bằng hình vẽ
Câu 1: Trong câc đáp án sau đáp án nào đúng, đáp án nào sai?
a. Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh
b. Hai đuuịng thẳng cắt nhau tạo thnh hai cạp gĩc đối đỉnh
c. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuơng gĩc với nhau
d. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau
Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào đúng, khẳng định nào sai
a. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực của đoạn AB
b. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB thì l đường trung trực của đoạn AB
c. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc với đoạn AB thì l đường trung trực của đoạn AB
d. Hai điểm của mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó
Hoạt động 2:Vẽ hình
Mục tiêu rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình và nhận dạng được hai đường thẳng vuông góc
GV: Cho HS làm BT 18 SGK. Hướng dẩn học sinh vẽ hình bằng các gợi ý:
Bài toán cho gì và yêu cầu chúng ta làm gì?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
GV: Để vẽ được hình trước tiên ta phải 
Vẽ =450
Lấy A trong .
Vẽ d1 qua A và d1^Ox tại B
Vẽ d2 qua A và d2^Oy tại C
GV: Cho HS làm vào tập và nhắc lại các dụng cụ sử dụng cho bài này
Gọi 1 học sinh lên bảng làm
HS: Lên bảng làm
GV: Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài tập 17 SGK/87
Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 17 và lên bảng trình bày
học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 17 và lên bảng trình bày
Bài tập 20 SGK/87
GV: Cho HS làm BT 20 SGK. 
Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ấy.
GV: gọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trường hợp.
HS: Thực hiện.
GV: gọi các HS khác nhắc lại cách vẽ trung trực của đoạn thẳng.
Bài tập 18 SGK/87
Bài tập 17 SGK/87
-Hình a): a’ không ^
-Hình b, c): a^a’
Bài tập 20 SGK/87
TH2: A, B ,C không thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Vẽ C Ï đường thẳng AB: BC = 3cm.
-I, I’: trung điểm của AB, BC.
-d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC.
=>d, d’ là trung trực của AB và BC.
3. Hoạt động luyện tập
Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ôn lại lí thuyết.
Đọc trước bài §3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
 V Rút kinh nghiệm:
TOÁN 6 
Tuần: 2, tiết 4 
§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊUBÀI HỌC
 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: HS nhận biết được một tập hợp có một,hai , nhiều phần tử hoặc không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con, khái niệm hai tập hợp bằng nhau.Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập con hoặc không làtập hợp con của một tập hợp cho trước .
 HS có kỹ năng viết tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các kí hiệu Ì ;f .
b. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu Ì ;Ï.
c.Thái độ: Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...	
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 -Gv: giáo án , bảng phụ...
 - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)
Viết tập hợp C các số tự nhiên không vượt quá 100 và tập hợp N các số tự nhiên
2/ Hoạt động hình thành kiến thức 
 Hoạt động thầy và trò
 Nội dung
 Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là: Số phần tử của một tập hợp
Kết luận:
- Mỗi tập hợp thì có số phần tử như thế nào ?
Cho HS xem lại kết quả của phần KTBC
? Cho biết tập hợp C , N , A có bao nhiêu phần tử ?
Yêu cầu Hs làm ?1 
Cho HS thảo luận nhóm với nội dung :
HS thảo luận nhóm nhỏ 4 em và trả lời
Tìm số tự nhiên x , biết :
x + 5 = 2
Nếu gọi A là tập các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập A có mấy phần tử ? 
GV tổng kết hoạt động nhóm và khẳng định tập A không có phần tử nào gọi là tập rỗng , kí hiệu A = f .
? Vậy tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào ?
? Vậy mỗi tập hợp có số phần tử như thế nào ?
Cho HS giải bài 16 thông qua hoạt động nhóm.
Đại diện HS của nhóm trình bày :
GV tổng kết hoạt động nhóm
1-Số phần tử của một tập hợp
Mục tiêu: HS nhận biết được một tập hợp có một, hai, nhiều phần tử hoặc không có phần tử nào
Kết luận:
Ví dụ :
Tập hợp A = {5} có 1 phần tử .Tập hợp B ={x, y } có 2 phần tử.
Tập hợp C = {0;1;2;3; ;100 } có 101 phần tử 
Tập hợp N = {0; 1; 2; } có vô số phần tử .
?1; ?2 sgk
Chú ý: sgk
 Hoạt động 2: Tập hợp con
Mục tiêu: HS hiểu thế no l tập hợp con
Cho HS quan sát lại ví dụ trên .
? Có nhận xét gì về phần tử của tập hợp A và tập hợp C ?
HS : Các phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp C
GV khẳng định : Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp C .
? Khi nào thì tập hợp này là tập con của tập hợp kia ?
Hs tr lời
GV giới thiệu khái niệm , cách kí hiệu , cách đọc
A Ì B đọc là :
A là tập hợp con của tập hợp B 
Hoặc A chứa trong B
Hoặc B chứa A
GV củng cố lại cách sử dụng Î ; Ì
Î chỉ quan hệ giữa phần tử và tập hợp.
Ì chỉ quan hệ giữa tập hợp và tâp hợp.
GV cho HS làm bài tập ?3
Cho M = {1; 5} ;
 A = {1; 3; 5} B = {5; 1; 3}
Dùng kí hiệu Ì biểu thị mối quan hệ giữa các tập hợp.
? Có nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp A và B ?
GV khẳng định : Hai tập hợp A và B bằng nhau
2-Tập hợp con
Mục tiu: Hiểu được khái niệm tập hợp con, khái niệm hai tập hợp bằng nhau.Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập con hoặc không làtập hợp con của một tập hợp cho trước . HS có kỹ năng viết tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các kí hiệu Ì ;f .
Kết luận:
A = {5};C = {0;1; 2; 3; 100}
Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp C . Ta nói tập hợp A là tập con của tập hợp C. Kí hiệu A Ì C
?3 sgk
Chú ý
Nếu A Ì B và B Ì A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau .
3/ Hoạt động luyện tập (cũng cố kiến thức) 10’
Bài tập 20 sgk
IV/ Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 2, tiết 5 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊUBÀI HỌC
 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: Trình bày lại được kiến thức về tập hợp, phần tử của tập hợp.
b.Kĩ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , đặc biệt là phần tử của tập hợp được viết dướidạng dãy số có quy luật. Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp , viết tập hợp con của một tập hợp cho trước , sử dụng đúng chính xác các kí hiệu Ì ,Î, Ï, f .
c.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
 Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...	
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 -Gv: giáo án , bảng phụ...
 - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) 
Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào ?
2/ Hoạt động hình thành kiến thức 
 Hoạt động thầy và trò
 Nội dung
 Hoạt động 1: BT 21,23 22
Mục tiêu: HS thực hiện được các dạng BT
- Khi cho một tập hợp mà các phần tử của nó được liệt kê theo một quy luật thì làm thế nào để xác định số phần tử của nó ?
- Đưa bài tập 21 SGK
A = {8; 9; 10; 11; 20}
-Làm thế nào để xác định số phần tử của tập hợp này một cách nhanh nhất ?
HS thảo luận nhóm 
Đại diện HS lên bảng trình bày
- Nếu HS không trả lời được GV gợi ý:
- Từ 1 đến 20 có bao nhiêu phần tử ?
- Nếu lấy 20 – 1 thì thiếu đi mấy phần tử ? 
- Làm thế nào để đủ 20 phần tử ?
-Vậy để tìm số phần tử của tập hợp A ta làm như thế nào ?
- Nếu môt tập hợp có từ a đến b phần tử thì số phần tử của tập hợp đó như thế nào?
Hãy tính số phần tử của 
B = {10; 11; 12; ; 99}
- Treo bảng phụ thể hiện đề bài 23 
Gọi một HS đọc đề bài 23
Cho HS thảo luận nhóm tìm số phần tử của hai tập hợp D và E.
- Có mấy cách viết một tập hợp ? Kể tên .
- Cho HS giải bài tập 22 tr 14 SGK
-Treo bảng phụ thể hiện đề bài 36 tr 6 SBT
-Trong các cách viết sau , cách viết nào sai ?
A = {1; 2; 3}
1 Î A ; 3 Ì A ; {2; 3}Ì A
Bài 21 tr 14 SGK
Bài tập 21 SGK tr14
 A = {8; 9; 10; 20}
Có : 20 – 8 + 1 = 13 (phần tử)
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phần tử .
Ap dụng : Số phần tử của tập hợp B = {10; 11; 12 ; 99} có :
99 – 10 + 1 = 90 (phần tử)
Bài 23 sgk tr 14
a-Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
b-Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử.
Bài 22 tr 14 SGK
Giải
C = {2; 4; 6; 8}
L = {11; 13; 15; 17; 19}
Bài 36 tr 6 SBT
Giải
Cách viết sai là: 3 Ì A
3/ Hoạt động luyện tập (cũng cố kiến thức) 
. Xem kỹ các dạng bài tập đã giải
IV/ Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 2, tiết 6 
§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊUBÀI HỌC
 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a.Kieán thöùc :HS nhận biết được các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên ; tính chất phân phối của phép nhân đốivới phép cộng; biết phát biểu và viết dưới dạng tổng quát các tính chất đó .
 b.Kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh một biểu thức.
c. Thái độ:Vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào việc giải toán một cách hợp lý.
Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...	
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 -Gv: giáo án , bảng phụ...
 - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)
Cho hai taäp hôïp :A = {3; 4; 5; 45} , B = {3; 5; 7; 9; 45}. Tìm số phần tử của mỗi tập hợp.
2/ Hoạt động hình thành kiến thức
 Hoạt động thầy và trò
 Nội dung
 Hoạt động 1: - Tổng và tích hai số tự nhiên
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là tổng và tích hai số tự nhiên
GV ghi bảng :
a + b = c ; a . b = d
- Hãy cho biết vai trò của a, b, c, d trong các phép toán trên ?
- Muốn tìm một số hạng của một tổng hoặc một thừa số của một tích ta làm như thê nào ?
HS trả lời.
- Treo bảng phụ thể hiện ?1 trên bảng và yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống.
- Phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm nội dung sau :
a-Tính tích :
0 . 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 0 . a . b . c 
b-Cho biết : a . b = 0 . Khi đó ta có kết luận gì về các thừa số a ,b .
c-Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống :
-Tích của một số với số 0 thì bằng ..
-Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng ..
1-Tổng và tích hai số tự nhiên
Mục tiêu: Xác định được số hạng, tổng trong tổng. Thừa số, tích trong tích
Kết luận:
Tổng : a + b = c
 (SH) + (SH) = (Tổng)
Tích : a . b = d
 (Th số) . (Th số) =(Tích)
Chú ý:
-Tích giữa hai số phải dùng dấu “x” hoặc dấu “ . “
-Trong một tích mà các thừa số là chữ hoặc chỉ có một thừa số là số , ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số
?1, ?2 sgk
 Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Mục tiêu:HS hiểu tính chất phép cộng và phep nhân hai số tn
Ngoài hai nhận xét trên phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên còn có những tính chất nào nữa ?
- Treo bảng tính chất phép cộng và phép nhân
- Gọi lần lượt từng HS phát biểu tính chất của phép cộng và nhân
Cho HS giải quyết ?3
Gợi ý: 
- Để thực hiện tính nhanh ta sử dụng những tính chất nào ?
HS lên bảng thực hiện 
2-Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Mục tiu: HS nhận biết được các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên ; tính chất phân phối của phép nhân đốivới phép cộng; biết phát biểu và viết dưới dạng tổng quát các tính chất đó.
Kết luận: sgk
?3 sgk
3/ Hoạt động luyện tập (cũng cố kiến thức) 
 Bài tập 27 sgk
IV/ Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 HÌNH HOC 6
Tuần: 2, tiết 2 
BÀI 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊUBÀI HỌC
 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 a. Kiến thức: HS nhận biết được ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 b. Kĩ năng: HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.- Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- HS biết sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
 c. Thái độ: Gíao dục HS tính chính xác ,cẩn thận. Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...	
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 -Gv: giáo án , bảng phụ...
 - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) 
- Vẽ điểm A, Vẽ đường thẳng a đi qua A , đường thẳng b đi qua A .Vẽ D a , Ca , M b 
- Có nhận xét gì về 3 điểm A ,D , C 
 2/ Hoạt động hình thành kiến thức 
 Hoạt động thầy và trò
 Nội dung
 Hoạt động 1: Thế nào la ba điểm thẳng hàng :
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng
- Dựa vào bài kiểm tra nêu : Ba điểm A , D , C cùng nằm trên đường thẳng a Þ ba điểm A , D , C thẳng hàng
- Khi nào ta có thể nói : Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ?
- Khi nào ta có thể nói
ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ?
- Gọi HS cho ví vụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ?
HS lấy ví dụ 
- Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào ?
-Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ?
Củng cố :- Bài tập 8 / 106 .Yêu cầu một HS trả lời nhanh .HS : Thực hành trả lời miệng
1.Thế nào la ba điểm thẳng hàng :
Mục tiêu: Nhận biết được ba ba điểm thẳng hàng
biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
Kết luận:
- Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
A 
·
B 
·
C 
·
A ; B ; C thẳng hàng
- Khi ba điểm A ; B ; C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng
A 
·
B 
·
C 
·
A ; B ; C không thẳng hàng
 Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 
Mục tiêu: HS hiểu các mối quan hệ
- Điểm C và B nằm như thế nào đối với điểm A ?
- Điểm A và C nằm như thế nào đối với điểm B ?
 - Điểm A và B nằm như thế nào đối với điểm C ?
- Điểm C nằm như thế nào đối với điểm A và B ?
- Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và B ?
- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại nhận xét SGK
- Nếu nói rằng : “Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng không? GV khẳng định : Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. 
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng :
Mục tiu: HS điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
A 
·
C 
·
B 
·
Kết luận:
 Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với A.
 Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với B.
 Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C.
 Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
* Nhận xét : sgk
3/ Hoạt động luyện tập (cũng cố kiến thức) 
- Học bài theo vở ghi và SGK , nắm vững nhận xét.
Bài tập 8 sgk
IV/ Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CÔNG NGHỆ 6
Tuần: 2, tiết 4 
Bài 2 : LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức: 
 - Biết được khái niệm trang phục, các loại trang phục.
 - Chức năng trang phục.
2. Kỹ năng : biết cách lựa chọn trang phục.
3. Thái độ : giáo dục HS biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân, hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.
II-CHUẨN BỊ :
* GV : Tài liệu tham khảo về may mặc, thời trang, tranh ảnh về các loại trang phục.
* HS : Mẫu thật một số loại áo, quần và tranh ảnh.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
 Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ :	
? Gọi 02 HS lên làm bài tập 2, 3 trang 10 SGK
? Nêu tính chất của vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.
3. Bài mới :
* HĐ1: Tìm hiểu trang phục là gì ?
Hoạt động của GV - HS
Nội dung 
- GV cho HS xem tranh ảnh như quần áo,các phụ kiện đi kèm
? Theo em trang phục là gì?
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV bổ sung và giảng giải thêm : Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội loài người và sự phát triển của khoa học công nghệ áo quần ngày càng đa dạng về kiểu dáng , mẫu mã , chủng loại để ngày càng đáp ứng nhu cầu của con người 
=» Kết luận
I-Trang phục và chức năng của trang phục.
 1.Trang phục là gì ?
 Trang phục bao gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác đi kèm như mủ, giày, tất, khăn quàng. . . Trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng nhất.
*HĐ2 : Tìm hiểu các loại trang phục
Hoạt động của GV - HS
Nội dung 
- GV cho HS xem tranh em bé mặc đồ thể thao, cô công nhân, em bé mặc đồng phục đi học.
? Nêu tên và công dụng của từng loại trang phục trong hình (trang phục của ai, màu sắc như thế nào)
- GV hướng dẩn HS mô tả trang phục trong hình 1-4a :trang phục trẻ em, màu sắc tươi sáng rực rỡ.
- GV hướn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_2_nam_hoc_2020_2021.doc