Giáo án Hình học 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

Giáo án Hình học 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết ,

 hiểu được phép chứng minh của định lý.

2/ Kỹ năng : biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán , nhận xét các tính chất qua hình vẽ .

 Nhận biết góc , cạnh đối diện trong 1 tam giác mà không cần hình vẽ .

 3/ Thái độ : có ý thức vận dụng các kiến thức đuợc học vào các bài toán .

II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .

III. CHUẨN BỊ :

1/ Đối với GV : thước thẳng , 1 hình tam giác có 3 cạnh không bằng nhau .

2/- Đối với HS : thước thẳng , thước đo góc , một miếng bìa hình tam giác .

 

doc 28 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 27 tiết 47
Ngày soạn : 2/3/2020
Ngày dạy : 
 Chương III Quan Hệ Giữa Các Yếu Tố Trong Tam Giác .
 Các Đường Đồng Quy Của Tam Giác 
§1 quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết , 
 hiểu được phép chứng minh của định lý.
2/ Kỹ năng : biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán , nhận xét các tính chất qua hình vẽ .
 Nhận biết góc , cạnh đối diện trong 1 tam giác mà không cần hình vẽ .
 3/ Thái độ : có ý thức vận dụng các kiến thức đuợc học vào các bài toán .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . 
III. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : thước thẳng , 1 hình tam giác có 3 cạnh không bằng nhau .
2/- Đối với HS : thước thẳng , thước đo góc , một miếng bìa hình tam giác .
IV. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : KIẾN THỨC CŨ ( 3 phút )
1. Hãy so sánh góc ngoài và một góc trong không kề với nó của một tam giác .
2. Các cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân . 
* Nêu câu hỏi kiểm tra .
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời .
* Đặt vấn đề , giới thiệu bài mới .
- Trả lời miệng .
- Lắng nghe .
Hoạt động 2 : GÓC ĐỐI DIỆN VỚI CẠNH LỚN HƠN ( 20 phút )
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn : 
 * Định lý 1 : 
Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn .
* Cho HS hoạt động nhóm làm 
- Giới thiệu cho HS về góc và cạnh đối diện trong tam giác .
* Cho HS làm 
- Hướng dẫn HS gấp hình theo trình tự của SGK .
- Qua kết quả BT , ta có nhận xét gì ? 
* Treo bảng phụ ghi định lí , gọi HS đọc định lí .
- Thảo luận nhóm làm và cho biết kết quả .
- Lắng nghe , ghi nhớ .
- Gấp hình theo hướng dẫn của GV
- Nêu nhận xét : 
- Vài HS đọc định lí .
Chứng minh
 Trên AC lấy điểm B’ sao cho
 AB’ = AB
 Vẽ phân giác AM của  (M BC)
 Xét DABM và DAB’M , có :
 AB = AB’ (cách dựng)
 Â1 = Â2 (phân giác)
 AM cạnh chung 
 Do đó DABM = DAB’M (c-g-c)
 Suy ra : 
 Mà (t/c góc ngòai của tam giác)
 Vậy : 
- Vẽ hình và yêu cầu HS nêu GT-KL .
* Để chứng minh định lý , theo BT trên DABC ta vẽ thêm yếu tố nào ?
- Hai tam giác ABM và AB’M như thế nào với nhau ?
- Gọi 1 HS lên bảng chứng minh .
- Cho HS nhận xét 
- Hãy so sánh với , nêu giải thích .
* Treo bảng phụ , cho HS làm BT 1 SGK-P.55
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày .
- Vẽ hình và nêu GT-KL 
 GT DABC
 AC > AB
 KL 
- Vẽ AM là phân giác góc A và trên cạnh AC lấy điểm B’ sao cho AB = AB’.
- DABM = DAB’M (c-g-c)
- HS lên bảng trình bày chứng minh , cả lớp cùng làm vào tập .
- Nhận xét cách chứng minh của bạn .
 (t/c góc ngòai của tam giác)
- HS làm BT1
AB = 2cm
BC = 4cm AC > BC > AB
AC = 5cm
 Suy ra : 
Hoạt động 3 : CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI GÓC LỚN HƠN ( 13 phút )
2.Cạnh đối diện với góc lớn hơn : 
* Định lý 2 :
Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn .
 * Nhận xét :
 Trong DABC 
 AC > AB 
* Cho HS làm 
- Gọi vài HS nêu nhận xét .
* Qua BT . Em nào phát biểu được định lý đảo của định lý 1 
- Yêu cầu HS nêu GT – KL .
* Từ 2 định lí hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa cạnh và góc trong 1 tam giác .
- Làm và nêu nhận xét .
- Phát biểu định lí .
 GT DABC
 KL AC > AB
- Nêu nhận xét . 
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ ( 5 phút )
1. Cho tam giác ABC có AB = 3 cm ; AC = 5 cm ; BC = 6 cm . Câu nào sau đây đúng ? 
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
2. Cho tam giác ABC có ; . Câu nào sau đây đúng ?
 a) AB > AC > BC
 b) AB > BC > AC 
 c) BC > AC > AB 
 d) AC > BC > AB 
* Treo bảng phụ BT trắc nghiệm . - Cho HS suy nghĩ vài phút , sau đó gọi HS trả lời .
- Yêu cầu HS phát biểu định lí 1 .
* Treo bảng phụ BT 2 .
- Cho HS suy nghĩ vài phút , sau đó gọi HS trả lời .
- Yêu cầu HS phát biểu định lí 2 .
- Quan sát bảng phụ .
- Đưa kết quả .
- Phát biểu định lí 1 .
- Quan sát bảng phụ .
- Đưa kết quả .
- Phát biểu định lí 2 .
Hoạt động 5 : DẶN DÒ ( 4 phút )
* Học kĩ và nắm vững nội dung 2 định lí .
- Làm BT 3 , 4 , 5 , 6 , 7 SGK-P.56 
* Treo bảng phụ hình vẽ , hướng dẫn cho HS làm BT 5 .
- Gợi ý : trong tam giác DBC , là góc gì ? Suy ra là góc gì ? Vậy BD như thế nào với CD
- Vì là góc nhọn , do đó là góc gì ?
- Ta có là góc tù . Suy ra là góc gì ? Vậy AD như thế nào với BD ? 
- Vậy ai đi xa nhất , ai đi gần nhất .
- Lắng nghe , ghi nhớ .
- Trong tam giác DBC ; là góc tù nên là góc nhọn do đó :
 BD > DC .
- Vì là góc nhọn , do đó là góc tù .
- là góc nhọn ; nên AD > BD
- Vậy Hạnh đi xa nhất , Trang đi gần nhất .
LUYỆN TẬP 
 Tuần : 27 tiết 48
Ngày soạn : 3/3/2020
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác .
2/ Kỹ năng : vận dụng các định lý đó để so sánh các đọan thẳng , các góc trong tam giác .
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài tóan , biết ghi GT – KL .
 - Bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh , trình bày suy luận có căn cứ . 
 3/ Thái độ : có ý thức vận dụng các kiến thức đuợc học vào các bài toán .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . 
III. CHUẨN BỊ : Đối với GV : thước thẳng , thước đo góc , compa .
 Đối với HS : thước thẳng , thước đo góc , compa .
IV. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
1. Phát biểu định lý góc đối diện với cạnh lớn hơn .
 AD : Cho DABC biết
 AB = 3cm , AC = 5cm , BC = 6cm
So sánh các góc của tam giác ABC
2. Phát biểu định lý cạnh đối diện với góc lớn hơn .
AD : So sánh các cạnh của tam giác ABC biết rằng 
 ; 
* Treo bảng phụ BT áp dụng .
- Nêu câu hỏi kiểm tra , lần lượt gọi 2 HS lên bảng thực hiện .
- Cho lớp nhận xét .
- Nhận xét , cho điểm . 
- HS 1 : phát biểu định lí và làm BT áp dụng .
 Tam giác ABC có : 
 BC > AC > AB 
 Nên 
- HS 2 : phát biểu định lý và làm BT áp dụng .
Tam giác ABC có ;
 Suy ra 
 Do 
 Nên BC > AB > AC
- Nhận xét .
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP ( 33 phút )
BT 3 SGK-P.56
a. Tam giác ABC có : 
 ; 
 Nên 
* Gọi 1 HS đọc đề BT .
- Muốn so sánh các cạnh trong 1 tam giác ta làm như thế nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm câu a , cả lớp cùng làm vào tập .
- Đọc và phân tích đề BT . 
- So sánh các góc trong tam giác đó
- HS lên bảng làm câu a . 
 Suy ra và 
 Vậy cạnh đối diện với góc A là cạnh lớn nhất .
b. Tam giác ABC có 
 Vậy tam giác ABC là tam giác cân
BT 5 SGK-P.56
 Xét DBDC có :
 là góc tù Þ 
 Nên DB > DC 
Mặt khác là góc nhọn , do đó là góc tù ( 2 góc
 kề bù )
 Xét DABD có :
 là góc tù Þ 
 Nên DA > DB 
Vậy : DA > DB > DC
Do đó Hạnh đi xa nhất , Trang đi gần nhất .BT 6 SGK-P.56
 Ta có : AC = AD + DC
 ( vì D nằm giữa A và C )
 Mà DC = BC (gt)
 Suy ra : AC = AD + BC
 Nên : AC > BC 
 Suy ra 
 Vậy kết luận c là đúng
- Cho lớp nhận xét .
* Tam giác ABC có , vậy tam giác ABC là tam giác gì ?
 * Gọi 1 HS đọc to đề BT 5 .
- Treo bảng phụ hình vẽ .
- Để biết 3 bạn Hạnh , Nguyên , Trang bạn nào đi xa nhất bạn nào đi gần nhất ta làm thế nào ?
- Để so sánh độ dài 2 cạnh của tam giác ta so sánh điều gì ?
- Cho HS làm BT sau vài phút , gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải .
- Quan sát , hướng dẫn các HS yếu 
- Cho lớp nhận xét .
* Gọi HS đọc đề BT 6 SGK .
- Đề bài cho biết điều gì ? Và yêu cầu ta làm gì ? 
- Cho HS suy nghĩ vài phút , gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải .
- Nhận xét .
- Tam giác ABC là tam giác cân .
- Đọc và phân tích đề BT .
- Quan sát hình vẽ .
- So sánh độ dài 3 cạnh AD , BD và CD
- So sánh 2 góc đối diện với 2 cạnh đó . 
- HS lên bảng trình bày lời giải .
- Nhận xét .
- Đọc đề BT 6 SGK .
- Cho biết BC = DC . Tìm kết luận đúng .
- Suy nghĩ , làm bài độc lập .
Hoạt động 3 : DẶN DÒ ( 2 phút ) 
 - Học thuộc 2 định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác .
 - Làm các bài tập 4,7/56
 - Ôn lại định lý Pitago , chuẩn bị thước êke .
 - Xem trước bài “ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu 
§2 quan hệ giữa
đường vuông góc &ø đường xiên ,
đường xiên &ø hình chiếu
 Tuần : 28 tiết 49
Ngày soạn : 3/3/2020
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : nắm được khái niệm đường vuông góc , đường xiên , chân đường vuông góc . Khái niệm 
hình chiếu vuông góc của điểm , của đường xiên . Nắm vững nội dung hai định lý .
2/ Kỹ năng : Biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm trên hình vẽ . Biết vận dụng 2 định lý vào giải BT .
 3/ Thái độ : có ý thức vận dụng các kiến thức đuợc học vào các bài toán .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . 
III. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : thước thẳng , êke , bảng phụ .
2/- Đối với HS : thước thẳng , êke , ôn lại góc và cạnh đối diện .
IV. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút )
1. Trong một tam giác vuông , góc lớn nhất là góc nào ? Từ đó suy ra cạnh lớn nhất là cạnh nào ?
2. Cho tam giác vuông ABC có ; . Hãy chọn câu đúng trong các câu sau :
 a) AB > BC > AC 
 b) AC > AB > BC
 c) BC > AB > AC 
 d) BC > AC > AB 
* Treo bảng phụ BT trắc nghiệm .
- Nêu câu hỏi kiểm tra , gọi 1 HS lên bảng thực hiện .
- Cho lớp nhận xét .
- Nhận xét , cho điểm .
- Quan sát bảng phụ .
- Góc lớn nhất là góc vuông , nên cạnh lớn nhất là cạnh huyền .
AD : câu c 
- Nhận xét phần trả lời của bạn .
Hoạt động 2 : ĐƯỜNG VUÔNG GÓC , ĐƯỜNG XIÊN HÌNH CHIẾU CỦA ĐƯỜNG XIÊN ( 12 phút )
1. Khái niệm đường vuông góc , đường xiên hình chiếu của đường xiên :
 Từ điểm A ở ngoài đ.thẳng d , kẻ AH vuông góc với d tại H . Trên d lấy điểm B như hình vẽ .
 - Đoạn thẳng AH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d .
* Treo bảng phụ hình vẽ 
- Chỉ vào hình vẽ và giới thiệu . Khái niệm đường vuông góc , chân đường vuông góc , khái niệm đường xiên , hình chiếu của đường xiên .
- Vẽ hình vào tập .
- Quan sát hình vẽ , lắng nghe , ghi nhớ .
 - Điểm H gọi là chân của đường vuông góc hay hình chiếu của điểm A trên đường thẳng d .
- Đoạn thẳng AB gọi là đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d .
- Đọan thẳng HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên đ.thẳng d .
* Cho HS đọc và làm 
- Gọi 1 HS lên bảng , cả lớp cùng thực hiện vào tập .
- Đọc yêu cầu 
- HS lên bảng vẽ hình và chỉ ra :
 · Hình chiếu của A trên d là H
 · Hình chiếu của đường xiên AC trên d là HC 
Hoạt động 3 : QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN ( 15 phút )
2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên : 
Định lý 1 :
Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó , đường vuông góc là đường ngắn nhất .
Chứng minh
Xét tam giác AHB vuông tại H
Theo nhận xét về cạnh lớn nhất trong tam giác vuông 
 Ta có : AH < AB
* Độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đ.thẳng d. 
* Cho HS đọc và làm 
- Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ .
- Hãy so sánh độ dài của đường vuông góc và các đường xiên .
* Giới thiệu định lí .
* Gọi 1 HS lên bảng ghi GT – KL 
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả phần kiểm tra ® chứng minh định lí .
* Giới thiệu khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d .
- Đọc to 
- Trả lời miệng :
 Từ điểm A không nằm trên d , ta chỉ kẻ được một đường vuông góc và vô số đường xiên đến đ.thẳng d
- Đường vuông góc ngắn hơn các đường xiên
- Đứng tại chỗ trả lời .
- Vài HS đọc định lí .
 GT A d
 AH là đường vuông góc
 AB là đường xiên
 KL AH < AB
- Nhắc lại phần kiểm tra .
- Lắng nghe , ghi nhớ .
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ ( 11 phút )
a) Đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng x là 
b) Đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng x là 
c) Khoảng cách từ đến nhỏ hơn khoảng cách từ đến 
BT 12 SGK-P.60
* Treo bảng phụ hình vẽ .
- Gọi HS lần lượt lên điền vào chỗ trống để được câu đúng .
* Cho HS hoạt động nhóm làm BT 12 SGK .
- Cho các nhóm khác nhận xét .
- Quan sát hình vẽ bảng phụ .
- Lần lượt lên điền vào chỗ trống .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm trả lời .
 Muốn đo chiều rộng của tấm gỗ , ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song của nó . Vì chiều rộng của tấm gỗ là đoạn vuông góc giữa hai cạnh này .
Cách đặt thước như trong hình 15 SGK là sai .
Hoạt động 5 : DẶN DÒ ( 2 phút )
Học kỹ bài , cần phân biệt đường vuông góc với đường xiên .
Nắm vững định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên .
Làm BT , BT 8 ; 9 SGK-P.59 .
Ôn lại định lí Pitago , góc và cạnh đối diện .
LUYỆN TẬP
 Tuần : 28 tiết 50
Ngày soạn : 10/3/2020
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : củng cố các định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , 
 giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng .
2/ Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu .
 3/ Thái độ : ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . 
III. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : thước thẳng , êke , bảng phụ .
2/ Đối với HS : thước thẳng , êke , ôn lại góc và cạnh đối diện, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng .
IV. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
Cho hình vẽ sau : 
 So sánh độ dài các cạnh AB ; AC ; AD ; AE 
* Treo bảng phụ hình vẽ , đề bài .
- Gọi 1 HS lên bảng chứng minh , cả lớp cùng làm vào tập .
- Cho lớp nhận xét .
- Nhận xét , cho điểm .
- HS trình bày chứng minh 
Ta có : AB < AC ( vì đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)
Mặt khác : BC < BD < BE
Vậy AB < AC < AD < AE (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu )
- Nhận xét .
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP ( 28 phút )
BT 10SGK-P.59
Từ A hạ AH BC
AH là khoảng cách từ A đến BC
* Nếu M º H thì AM = AH
 Mà AH < AB
 Suy ra : AM < AB
* Treo bảng phụ hình vẽ .
- Cho HS đọc đề BT 10 .
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , cả lớp cùng vẽ vào tập .
* Gợi ý , hướng dẫn :
- Khoảng cách từ đến BC là đoạn thẳng nào ?
- M là một điểm thuộc cạnh BC . Vậy M có thể ở những vị trí nào ?
- Đọc và phân tích đề bài .
- HS lên bảng vẽ hình .
- Khoảng cách từ A đến BC là AH
- HS nêu các vị trí của điểm M
* Nếu M º B (hoặc M º C) thì 
 AM = AB
* Nếu M nằm giữa B và H (hoặc M nằm giữa C và H) 
 thì MH < BH
 suy ra : AM < AB
 Vậy AM AB
BT 13 SGK-P.60
Chứng minh 
a) Chứng minh : BE < BC
 Ta có : E nằm giữa A và C 
 Nên AE < AC
 Suy ra : BE < BC (1)
b) Chứng minh : DE < BC
 Ta có : D nằm giữa A và B
 Nên AD < AB
 Suy ra : ED < EB (2)
 Từ (1) và (2) suy ra: DE < BC
- Hãy xét từng vị trí của M để chứng minh AM AB
- Gọi 1 HS lên bảng chứng minh , cả lớp cùng làm vào tập .
- Cho lớp nhận xét .
* Chốt lại cách thực hiện .
* Gọi HS đọc đề BT
- Treo bảng phụ hình 16
- Yêu cầu HS nêu GT – KL 
- Chứng minh BE < BC , ta cần chứng minh điều gì ?
- Tương tự để chứng minh DE < BC ta cần chứng minh điều gì ?
- HS lên bảng trình bày chứng minh 
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Đọc đề BT 13 
- HS vẽ hình vào tập . 
 D ABC ; 
 GT D nằm giữa A vàB
 E nằm giữa A vàC
 KL a) BE < BC
 b) DE < BC
- Chứng minh AE < AC
- Chứng minh DE < BE và BE < BC
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ ( 5 phút )
1. Cho DABC cân tại A , gọi H là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D (D khác C) . Chọn câu đúng nhất .
 a) AB = AC b) AB < AD
 c) AH < AD d) Cả 3 đều đúng
2. Cho hình vẽ : ( chỉ ra câu sai)
 a) MQ < MN b) PQ < PN
 c) PQ = KQ d) KQ < PN 
* Treo bảng phụ BT trắc nghiệm .
- Cho HS suy nghĩ sau vài phút , yêu cầu HS cho biết kết quả .
- Quan sát bảng phụ , đọc yêu cầu của đề bài .
- Suy nghĩ , nêu kết quả .
Hoạt động 4 : DẶN DÒ ( 2 phút)
Xem lại các BT đã giải .
Ôn lại quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng .
Làm BT 14 SGK-P.60
Xem trước bài : “Quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác , bất đẳng thức tam giác”.
 §3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA 1 TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC 
 Tuần : 29 tiết 51
Ngày soạn : 15/3/2020
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là 3 cạnh của một tam giác .
- Hiểu cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong 1 tam giác 
2/ Kỹ năng : Bước đầu biết vận dụng một bất đẳng thức tam giác để giải toán .
 3/ Thái độ : ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . 
III. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : thước thẳng , êke , bảng phụ .
2/ Đối với HS : thước thẳng , êke , ôn lại góc và cạnh đối diện, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng .
IV. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
Cho tam giác ABC có :
a) So sánh các góc của tam giác ABC
 b) Kẻ AH BC ( H BC)
So sánh AB và BH ; AC và HC
* Treo bảng phụ hình vẽ , đề BT .
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện , cả lớp cùng làm vào tập .
- Cho lớp nhận xét .
* Nhận xét , cho điểm .
- Có nhận xét gì về tổng độ dài 2 cạnh bất kì của DABC so với độ dài cạnh còn lại ?
® bài mới .
- HS lên bảng trình bày .
a) DABC có :
 AB = 4cm ; AC = 5 cm ; BC = 6cm
Suy ra : BC > AC > AB
Vậy (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b) DAHB có 
Suy ra : AB > HB (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
DAHB có 
Suy ra : AC > HC
- Nhận xét .
- Tổng độ dài 2 cạnh bất kỳ lớn hơn độ dài cạnh còn lại của DABC .
Hoạt động 2 : BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC ( 18 phút )
1. Bất đẳng thức tam giác : 
 Định lí : Trong một tam giác , tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại .
Chứng minh
Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC
Do tia CA nằm giữa 2 tia CB vàCD 
 Nên (1)
Mặt khác DACD cân tại A
Nên (2)
Tư ø(1) va ø(2) suy ra : 
Trong DBCD có : 
 Suy ra : BD > BC
 Mà BD = AB + AC
 Vậy AB + AC > BC
* Cho HS làm 
- Như vậy, không phải 3 độ dài nào cũng là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác ® giới thiệu định lý .
* Cho HS làm 
* Làm thế nào để tạo ra một tam giác có một cạnh là BC , một cạnh bằng AB + AC để so sánh chúng .
- Làm thế nào để chứng minh BD > BC ?
- Tại sao ? 
- Gợi ý , hướng dẫn cho HS chứng minh định lí .
- Làm BT 
- Vài HS đọc định lí .
 GT 
 AB + AC > BC
 KL AB + BC > AC
 AC + BC > AB
- Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC
- Muốn chứng minh BD > BC cần có 
-Vì tia CA nằm giữa 2 tia CB vàCD
- Làm theo hướng dẫn của GV .
Hoạt động 3 : HỆ QUẢ CỦA BẤT ĐẲNG THỨC ( 10 phút )
2. Hệ quả của bất đẳng thức : 
Hệ quả : Trong một tam giác , hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại 
* Yêu cầu HS phát biểu qui tắc chuyển vế của 1 bất đẳng thức .
 AB + BC > AC suy ra BC > ?
 AC + BC > AB suy ra BC > ?
- Yêu cầu HS tìm các bất đẳng thức với 2 cạnh còn lại .
- Các bất đẳng thức này gọi là hệ quả của bất đẳng thức tam giác .
- Hãy phát biểu hệ quả này bằng lời .
- Phát biểu qui tắc chuyển vế .
BC > AC – AB 
BC > AB – AC
- Tìm bất đẳng thức cho 2 cạnh còn lại của tam giác .
- Phát biểu hệ quả như SGK .
* Nhận xét :
Trong một tam giác , độ dài 1 cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng , các độ dài của 2 cạnh còn lại .
Trong DABC có : 
 AB – AC < BC < AB + AC
* Kết hợp 2 bất đẳng thức tam giác ta có : 
 AB – AC < BC < AB + AC
- Từ bất đẳng thức trên , hãy phát biểu bằng lời để được 1 nhận xét .
* Treo bảng phụ , yêu cầu HS lên điền vào chỗ trống 
Hãy điền vào dấu ...... trong các bất đẳng thức sau :
.......... < AB <.........
.......... < AC < .........
* Cho HS làm 
- Cho HS đọc lưu ý SGK-P.63
- Lắng nghe , ghi nhớ .
- Phát biểu nhận xét như SGK .
- HS lên bảng điền 
BC – AC < AB < BC + AC
BC – AB < AC < BC + AB
- Không có tam giác nào với 3 cạnh 
 1 cm ; 2 cm ; 4 cm
Vì 1cm + 2cm < 4cm
- Đọc lưu ý SGK .
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ ( 8 phút )
1. Các đoạn thẳng có độ dài nào là ba cạnh của tam giác 
 a) 1 cm ; 2 cm ; 4 cm 
 b) 3 cm ; 4 cm ; 8 cm 
 c) 2 cm ; 3 cm ; 4 cm 
 d) 4 cm ; 6 cm ; 10 cm 
BT 16 SGK-P.63
Hoạt động 5 : DẶN DÒ ( 1 phút )
Học kỉ bài và nắm vững bất đẳng thức của tam giác .
Làm BT 15 , 17 ; 18 ; 19 SGK-P.63 
* Treo bảng phụ BT trắc nghiệm .
- Cho HS suy nghĩ vài phút , yêu cầu HS nêu kết quả .
* Cho HS hoạt động nhóm .
- Quan sát bảng phụ BT .
- Suy nghĩ , nêu kết quả .
- Thảo luận nhóm , treo bảng nhóm
 Ta có :
AC – BC < AB < AC + BC
7 – 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8
 Mà độ dài AB là 1 số nguyên 
 Suy ra : AB = 7 cm
 Vậy DABC cân tại A .
LUYỆN TẬP
 Tuần : 29 tiết 52
Ngày soạn : 15/3/2020 
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác . Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của một tam giác hay không ?
2/ Kỹ năng : vẽ hình , phân biệt GT-KL biết vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán .
 3/ Thái độ : ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . 
III. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : thước thẳng , êke , bảng phụ .
2/ Đối với HS : thước thẳng , êke , ôn lại bất đẳng thức của tam giác .
IV. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
1. Phát biểu định lý và hệ quả của bất đẳng thức tam giác .
2. Sửa câu a BT 17 SGK-P.63
* Treo bảng phụ hình vẽ .
- Nêu câu hỏi kiểm tra , gọi 1 HS lên bảng thực hiện .
- Gọi 2 HS khác lên làm câu b ; c 
- Cho lớp nhận xét .
- Nhận xét , cho điểm .
- Phát biểu định lý và hệ quả 
BT 17a
a) DMAI có : MA < MI + IA
 Cộng thêm MB vào 2 vế
 MA + MB < MB + MI + IA
 MA + MB < IB + IA (1)
b) DIBC có : IB < IC + CB
 IB + IA < IA + IC + CB
 IB + IA < CA + CB (2)
c) Từ (1) và (2) suy ra: 
 MA + MB < CA + CB
- Nhận xét bài làm của bạn . 
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP ( 33 phút )
BT 18 SGK-P.63
* Cho HS làm BT 18 
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện , cả lớp cùng làm vào tập .
- HS 1 : câu a 
 Có 2 cm + 3 cm > 4 cm ; nê vẽ được tam giác .
BT 19 SGK-P.63
 Gọi x là cạnh thứ ba của tam giác cân ; ta có : 
 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9
 4 < x < 11,8
 Suy ra x = 7,9
Vậy chu vi của tam giác cân là 
 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
BT 22 SGK-P.64
 DABC có :
 90 – 30 < BC < 90 + 30
 60 < BC < 120
 a) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60 km thì thành phố B không nhận được tín hiệu .
 b) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính bằng 
120 km thì thành phố B nhận được tín hiệu 
* Gọi HS đọc đề BT 19 
- Để tìm chu vi của tam giác ta cần biết gì ?
- Vậy để tìm chu vi của tam giác ta cần tìm thêm điều gì ?
- Gợi ý cho HS áp dụng BĐT của tam giác để tìm cạnh thứ 3 .
- Gọi 1 HS lên bảng , cả lớp cùng làm vào tập .
- Cho lớp nhận xét .
* Treo bảng phụ hình vẽ 
- Cho HS đọc đề BT
- Cho HS họat động nhóm 
- Cho đại diện 2 nhóm lên trình bày lời giải .
- Cho các nhóm khác nhận xét
- HS 2 : câu b 
 Có 1cm + 2cm < 3,5cm
 không vẽ được tam giác .
- HS 3 : câu c 
 có 2,2 cm + 2 cm = 4,2 cm
 không vẽ được tam giác
- Đọc và phân tích đề bài .
- Cần biết độ dài 3 cạnh của tam giác .
- Cạnh thứ 3 của tam giác .
- Lắng nghe , ghi nhớ .
- HS lên bảng trình bày .
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Quan sát bảng phụ hình vẽ .
- Đọc đề BT
- Thảo luận nhóm giải BT
- Đại diện nhóm trình bày lời giải
- Nhận xét .
Hoạt động 3 : DẶN DÒ ( 2 phút )
Xem lại các dạng BT đã giải .
Làm các BT 25 ; 27 ; 29 SBT-P. 26 ; 27 
Xem trước bài “ tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác ”
Ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng , cách xác định trung điểm của đoạn thẳng .
Chuẩn bị 1 tam giác bằng giấy , bảng ô vuông mỗi chiều 10 ô như hình 22 SGK-P.65
 §4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN 
CỦA TAM GIÁC
 Tuần : 30 tiết 53
Ngày soạn : 20/3/2020 
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : nắm vững khái niệm đường trung tuyến của một tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến .
2/ Kỹ năng : vẽ các đường trung tuyến của tam giác .
 - Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình HS phát hiện ra tính chất 3 trung tuyến của tam giác .
 - Biết sử dụng tính chất 3 trung tuyến của tam giác để giải bài tập .
 3/ Thái độ : ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn .
II. PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề . 
III. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : thước thẳng , êke , compa , bảng phụ , một tam giác bằng giấy .
2/ Đối với HS : thước thẳng , êke , compa , ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng . 
IV. TIẾN TRÌNH :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút )
1. Định nghĩa trung điểm đoạn thẳng .
2. Cho tam giác ABC tìm trung điểm M của cạnh BC .
* Nêu câu hỏi kiểm tra và vẽ hình tam giác ABC
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện .
- Cho lớp nhận xét .
- Nhận xét , cho điểm . 
- Phát biểu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng .
- Nhận xét .
Hoạt động 2 : ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC ( 13 phút )
1.Đường trung tuyến của tam giác:
* Nối A với M giới thiệu đường trung tuyến AM của tam giác ABC ( AM là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC của tam giác ABC)
- Tương tự hãy vẽ đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B, đỉnh C của tam giác ABC .
- Một tam giác có mấy đường trung tuyến .
* Nhấn mạnh : trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối đỉnh 
- Quan sát , lắng nghe .
- HS lên bảng vẽ tiếp , cả lớp vẽ hình vào tập .
- Một tam giác có 3 đường trung tuyến.
- Lắng nghe , ghi nhớ .
 Đọan thẳng AM nối đỉnh A của DABC với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC
 AM gọi là đường trung tuyến của DABC .
Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến 
của tam giác với trung điểm cạnh đốùi diện . Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến . Đôi khi đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác .
Hoạt động 3 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC ( 17 phút )
2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác :
a. Thực hành :
b. Tính chất :
 Định lí : Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm . Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy .
 - Điểm G gọi là trọng tâm của DABC
* Cho HS làm thực hành 1 như SGK rồi trả lời 
* Treo bảng phụ yêu cầu HS làm thực hành 2 theo SGK .
- Hãy nêu cách xác định các trung điểm E và F của AC và AB .
* Cho HS hoạt động nhóm làm 
* Qua các thực hành trên , em có nhận xét gì về tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác .
- Làm thực hành 1 như SGK rồi trả lời .
- Ba đường trung tuyến của 1 tam giác cùng đi qua điểm .
- Một HS lên bảng thực hiện , cả lớp cu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_chuong_3_quan_he_giua_cac_yeu_to_trong_ta.doc