Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết tính tích thương của hai luỹ thừa cùng cơ số

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học và tính toán.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.

- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.

- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng

- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng ,Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên

III.Tổ chức hoạt động của học sinh

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5 phút)

Câu hỏi: 1. Tính

 2. Tính 33:32 =

HS: Giải BT

2.Hoạt động hình thành kiến thức

GV đặt vấn đề: ( 1 phút)

Có thể viết và dưới dạng hai luỹ thừa có cùng cơ số ta làm như thế nào?

 

doc 29 trang sontrang 7090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - BUỔI SÁNG
Giáo viên:
Lê Cẩm Loan
Từ ngày:
21/09/2020
Tuần:
3
Đến ngày:
27/09/2020
Thứ
ngày
Tiết
TKB
Môn học
Lớp
Tiết
PPCT
Tên bài dạy
Ghi chú
Trạng thái
2
1
Chào cờ
7A3
3
Bình thường
2
Toán học
7A3
5
Luyện tập
Bình thường
3
21/09/2020
4
Toán học
6A4
7
Luyện tập
Bình thường
5
Toán học
6A4
8
B6. Phép trừ và phép chia.
Bình thường
3
1
Công nghệ
6A4
5
Bài 2. Lựa chọn trang phục (tt)
Dạy mục II.
Bình thường
2
3
22/09/2020
4
5
4
1
Toán học
6A4
9
Luyện tập
Bình thường
2
Công nghệ
6A3
5
Bài 2. Lựa chọn trang phục (tt)
Dạy mục II.
Bình thường
3
Hình học
7A3
5
Luyện tập
Bình thường
23/09/2020
4
5
5
1
2
3
24/09/2020
4
5
6
1
Hình học
6A4
3
B3. Đường thẳng đi qua 2 điểm
Bình thường
2
Công nghệ
6A3
6
Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục
Dạy mục I.1
Bình thường
3
25/09/2020
4
Công nghệ
6A4
6
Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục
Dạy mục I.1
Bình thường
5
7
1
Công nghệ
6A2
4
Bài 2. Lựa chọn trang phục
Dạy mục I; Bài 3: Thực hành: Lựa chọn trang phục (tích hợp vào bài lựa chọn trang phục)
Bình thường
2
3
Toán học
7A3
6
B5, 6. Lũy thừa của một số hữu tỉ, LT
Bình thường
26/09/2020
4
Hình học
7A3
6
B4. Hai đường thẳng song song.
Bình thường
5
Sinh hoạt
7A3
3
Bình thường
Ngày soạn 15/9/2020	 Ngày dạy: từ ngày210/9 đến ngày26 /9/2020 
Tuần: 3 – Tiết: 5	 TOÁN 7
TOÁN 7
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về tập hớp số hữu tỉ, các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
- Kỹ năng: rèn kỹ năng thực hiện các phép tinh nhanh và đúng 
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học và tính toán.sử dụng các công thức tổng quát.
- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
Giáo viên: Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi
- Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút dạ
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
GV kiểm tra bài cũ : (5phút)
 Câu hỏi: 1. Cho tìm |x| 2. Cho x = 4,5 tìm |x|
GV đặt vấn đề:
- Để củng cố kiến thức và rèn kỹ năng giải bài tập ta đi luyện tập
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1:Chữa bài tập số hữu tỉ (15 phút)
Mục tiêu: củng cố bài tập số hữu 
GV Làm bài 28/SBT
GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập số 28/SBT.
 Yêu cầu học sinh dưới lớp nêu cách làm
*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.
*GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét.
 Nhận xét và đánh giá chung.
*HS: Thực hiện. 
 Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 24/SGK theo nhóm.
*HS: Hoạt động theo nhóm.
 Ghi bài làm và bảng nhóm và các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày.
 Các nhóm nhận xét chéo.
*GV: Nhận xét chốt kiến thức
Bai tập 28:
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) 
 = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1
 = 0
B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3)
 = 5,3 – 2,8 - 4 – 5,3
 = -6,8
C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)
 = -251.3 - 281 + 3.251 – 1 + 281
 = -1
Bài 24/SGK:
(-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)]
= (-1).0,38 – (-1).3,15
= 2,77
[(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]
= 0,2.[(-20,83) + (-9,17)
= -2
Hoạt động Sử dụng máy tính bỏ túi (10 phút)
Mục tiêu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi 
. GV: Hướng sử dụng máy tính bỏ túi .
 Làm bài 26/SGK.
*HS: Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
 Một học sinh lên bảng ghi kết quả bài làm.
 Học sinh dưới lớp nhận xét.
*GV: Nhận xét và đánh giá chung
Hoạt động 3: Tìm x và tìm GTLN,GTNN (11 phút)
Mục tiêu: Củng cố Tìm x và tìm GTLN,GTNN 
GV: Yêu cầu học sinh làm các bài tập : - 
- Bài 32/SBT
Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5|
-Bài 33/SBT:
Tìm GTNN:
 C = 1,7 + |3,4 –x|
*HS: Thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
*GV: Nhận xét và đánh giá.
Bài 32/SBT:
Ta có:|x – 3,5| 0
GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0 hay x = 3,5
Bài 33/SBT: Ta có: |3,4 –x| 0
GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 
Hay x = 3,
3.Hoạt động luyện tập) (2 phút)
Nhắc lại những kiến thức sử dụng trong bài này.
.4.Hoạt động vận dụng(2phút)
 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng (Nếu có) 
Bài tập thêm: Chứng tỏ rằng:
a) A = 220 – 217 chia hết cho 17; 
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần: 3 và 4 Tiết: 6,7.8
§5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết tính tích thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc 
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học và tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.
- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng ,Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5 phút)
Câu hỏi: 1. Tính
 2. Tính 33:32 =
HS: Giải BT
2.Hoạt động hình thành kiến thức
GV đặt vấn đề: ( 1 phút)
Có thể viết và dưới dạng hai luỹ thừa có cùng cơ số ta làm như thế nào?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 15 phút)
Mục tiêu: hiểu hiểu Lũy thừa với số mũ tự nhiên
*GV : Nhắc lại lũy thừa của một số tự nhiên ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Tương tự như đối với số tự nhiên, với số hữu tỉ x ta có:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1).
 xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x 
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Nếu x = . Chứng minh 
*HS : Nếu x = thì xn =
Khi đó: 
Vậy: 
*GV : Nhận xét. 
 Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tính: 
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét. 
* Định nghĩa:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1).
xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x 
* Nếu x = thì xn =
Khi đó: 
Vậy: 
?1. Tính: 
Hoạt động 2 Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. (10 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
. 
GV : Nhắc lại tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số ?.
*HS : Thực hiện. 
Với số mũ tự nhiên ta có:
*GV : Nhận xét. 
 Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công thức:
*HS : Chú ý và phát biểu công thức trên bằng lời.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tính:
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét.
Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công thức:
?2.
Tính:
Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa. (10 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu Lũy thừa của lũy thừa
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. 
Tính và so sánh:
a, (22)3 và 26 ; b, 
*HS : Thực hiện. 
(22)3 = 26 ; b, 
*GV : Nhận xét. 
Vậy (xm)n ? xm.n
*HS : (xm)n = xm.n
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
(xm)n = xm.n
( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ).
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
Điền số thích hợp vào ô vuông:
*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
*GV : Nhận xét. Chốt kiến thức
2.Lũy thừa của lũy thừa.
?3. 
Tính và so sánh:
a, (22)3 = 26 =64; 
b, 
*Kết luận:
(xm)n = xm.n
( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ).
?4.
Điền số thích hợp vào ô vuông:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : (15’). Tìm hiểu về lũy thừa của một tích.
Mục tiêu: HS nắm được công thức tổng quát lũy thừa của một tích và biết vận dụng vào làm bài tập.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và đưa ra công thức.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
 Phát biểu công thức trên bằng lời
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và chốt lại. 
1. Lũy thừa của một tích.
?1. Tính và so sánh:
a, == 100; 
b, ==
*Công thức:
( Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa).
?2.
Tính:
a, 
b, 
Hoạt động 2 : (20’). Tìm hiểu về lũy thừa của một thương.
Mục tiêu: HS nắm được công thức tổng quát lũy thừa của một thương và biết vận dụng công thức vào bài tập cụ thể.
GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính và so sánh:
a,và ; b, và 
HS : Thực hiện. 
a,= = 
b, = = 
GV : Nhận xét và khẳng định : 
Với x và y là hai số hữu tỉ khi đó :
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
 Phát biểu công thức trên bằng lời.
GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
Tính:
HS : Thực hiện. 
GV : Nhận xét. 
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.
Tính:
a, b, 
HS : Hoạt động theo nhóm.
GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
GV chốt lại kiến thức:
2. Lũy thừa của một thương.
?3.
Tính và so sánh:
a,= = 
b, = = 
*Công thức:
?4.
Tính:
?5.
Tính:
a, 
b, 
3Luyện tập
Hoạt động của thầy – trò 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1.(28 ph) Bài tập về tìm giá trị của các biểu thức.
Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức lũy thừa để tính giá trị biểu thức.
GV gọi 3 HS lên bảng sửa bài, gợi ý thêm về cách làm nếu HS còn lúng túng
d) 
GV từng bước gợi ý để HS làm câu d
- Hãy nhận xét về các số hạng của tử?
GV gợi ý để HS phân tích tử thành nhân tử: 23.33 + 3.32.22 + 33
- Dựa vào t/c nào của phép nhân để ta biến đổi tiếp ở tử?
GV gọi 1 HS lên bảng hoàn chỉnh câu d.
Bài tập. Tính:
a) 
GV để HS tự nêu cách làm, GV nhận xét và thông báo cách làm đúng, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm
b) 
GV gợi ý sau đó gọi 1 HS lên bảng thực hiện: sử dụng công thức để biến đổi tích trên 
c) 
GV gọi 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào tập, GV cùng lớp nhận xét
GV nhận xét và chốt lại.
Bài tập 37(sgk). 
a) 
b) 
c) 
Bài tập. Tính:
a) 
b) =
c) 
Hoạt động 2. (12 ph) Dạng bài tập về so sánh.
Mục tiêu: HS biết tính biến đổi lũy thừa bằng cách suy luận rồi so sánh hai số.
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9
b) Trong hai số 227 và 318, số nào lớn hơn?
GV gọi HS lên bảng thực hiện câu b.
HS nhận xét.
GV chốt lại.
Bài tập 38(sgk).
a) 227 = (23)9 = 89 ; 318 = (32)9 = 99 
b)Vì 8 < 9 nên 89 < 99 . Vậy, 227 < 318
Hoạt động luyện tập: (5 ph)
- Nhắc lại 2 công thức trên.
- Hoạt động nhóm bài 35/SGK.
Bài tập 35(sgk).
Với a0, a1, nếu am = an thì m = n. Dựa vào tính chất này, tìm các số tự nhiên m và n, biết:
 a)	b) 
Đáp án.
a) hay 
Vậy, m = 5
b) Kết quả: n = 3
4. Hoạt động vận dụng. 
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
IV. Rút kinh nghiệm:
3. Hoạt động luyện tập: (3 ph)
- Hệ thống dạng bài tập đã sửa. 
- Nhấn mạnh các kiến thức về luỹ thừa đã học
4. Hoạt động vận dụng.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
IV. Rút kinh nghiệm:
.
HỌC HÌNH 7
Tuần: 3 Tiết:5 
	§3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG 
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
. Kiến thức: 
- Học sinh nhận dạng được các loại góc: cặp góc trong cùng phía, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị ..
. Kỹ năng:
- Nắm được tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 
Bước đầu tập suy luận
. Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học và tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.
- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
 Giáo viên: SGK-thước thẳng-thước đo góc, êke.
 Học sinh: SGK-thước thẳng-thước đo góc,êke.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5 phút)
 Kiểm tra bài cũ: 	
-Thế nào là 2 đt vuông góc,
-Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng.Vẽ hình minh họa
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Góc so le trong, góc đồngvị.(15p)
Mục tiêu: Học sinh nhận dạng được các loại góc: cặp góc trong cùng phía, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị
\GV vẽ hình 12 lên bảng
H: Có bao nhiêu góc đỉnh A? bao nhiêu góc đỉnh B?
HS: Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B
GV đánh số các góc và giới thiệu góc so le trong, góc đồng vị
Học sinh nghe giảng và ghi bài
Yêu cầu học sinh tìm tiếp các cặp góc so le trong, góc đồng vị còn lại
GV yêu cầu học sinh làm ?1
Học sinh thực hiện ?1 (SGK)
GV dùng bảng phụ nêu BT 21 yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống
 GV kết luận.
Học sinh quan sát kỹ hình vẽ, đọc kỹ nội dung bài tập rồi điền vào chỗ trống
1. Góc so le trong, góc đồngvị.
*Cặp góc so le trong: và ; và 
*Cặp góc đồng vị:
 và ; và 
 và ; và 
Bài 21 Điền vào chỗ trống
a) ..so le trong
b) ..đồng vị
c) ...đồng vị
d) ..so le trong
Hoạt động 2 Tính chất:(20p)
Mục tiêu: HS nắm được các tính chất của góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
GV vẽ h.13 (SGK) lên bảng
Gọi một học sinh đọc h.vẽ
Học sinh vẽ hình vào vở và đọc hình vẽ
GV cho học sinh hoạt động nhóm làm ?2 (SGK-88)
Học sinh tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm. Rồi hoạt động nhóm làm bài tập
GV: Nếu đt c cắt 2 đt a và b, trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị ntn?
HS: Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau
Các cặp góc đồng vị bằng nhau
-GV nêu tính chất (SGK)
 GV kết luận.
GV yêu cầu học sinh làm BT 22 (SGK)
GV vẽ hình 15 (SGK) lên bảng
Yêu cầu học sinh lên bảng điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại
Hãy đọc tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị ?
GV giới thiệu cặp góc trong cùng phía, yêu cầu học sinh tìm tiếp cặp góc trong cùng phía còn lại
Có nhận xét gì về tổng 2 góc trong cùng phía trong hình vẽ bên ?
Từ đó rút ra nhận xét gì ?
Chốt kiến thức:
Tính chất: SGK/89
Cho 
a)Tính:, 
Ta có: (kề bù)
Tương tự ta có: 
b) (đối đỉnh)
c) Ba cặp góc đồng vị còn lại
*Tính chất: SGK-89
Bài 22 (SGK)
b) 
c) 
Nhận xét: Hai góc trong cùng phía bù nhau.
3. Hoạt động luyện tập: (3ph)
GV yêu cầu HS nhận dạng 2 góc so le trong , hai góc đồng vị,2 góc trong cùng phía 
4. Hoạt động vận dụng. (2 ph)
Đọc trước bài: “Hai đường thẳng song song”
- BTVN: 23 (SGK) và 16, 17, 18, 19, 20 (SBT)
- Ôn lại định nghĩa 2 đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 3 Tiết:6
§4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là hai đường thẳng song song
Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
Biết sử dụng eke và thước thẳng hoặc chỉ dùng eke để vẽ 2 đường thẳng song song.
 Thái độ: Nhiệt tình, tự giác học tập
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học và tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực sử dụng các công thức tổng quát.
- Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
 Giáo viên: SGK-thước thẳng-eke,thước đo góc.
 Học sinh: SGK-thước thẳng-eke, thước đo góc.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 
Kiểm tra bài cũ:(5P
 HS1: Cho hình vẽ:
Điền tiếp số đo các góc còn lại vào hình vẽ
 Phát biểu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 
đường thẳng
HS2: Hãy nêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng
 Thế nào là 2 đường thẳng song song ?
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1(5p: Nhắc lại kiến thức lớp 6
Mục Tiêu: HS nhớ được định nghĩa hai đt song song.
GV cho HS nhắc lại kiến thức lớp 6 (SGK)
GV: Cho đường thẳng a và đường thẳng b. Muốn biết đt a có song song với đường thẳng b không ta làm như thế nào?
HS: Ước lượng bằng mắt
- dùng thước kéo dài mãi, nếu 2 đường thẳng không cắt nhau thì 2 đường thẳng song song
. Nhắc lại kiến thức lớp 6
 (SGK – 90) 
Hoạt động 1(20p): Dấu hiệu nhận biết
Mục tiêu: HS nắm được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
G
V cho HS cả lớp làm ?1-sgk
Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau ?
(GV đưa h.17-SGK lên bảng phụ)
Học sinh ước lượng bằng mắt nhận biết 2 đường thẳng song song
H: Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở các hình17a, b, c?
900
a
b
c
d
e
g
m
n
p
600
600
450
450
800
c)
a)
b)
HS nhận xét về vị trí và số đo các góc cho trước ở từng hình
GV giới thiệu dh nhận biết 2 đường thẳng song song, cách ký hiệu và các cách diễn đạt khác nhau
Học sinh đọc và phát biểu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
GV: Dựa trên dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song hãy kiểm tra bằng dụng cụ xem a có song song với b ko?
Chốt kiến thức:
?1: a song song với b
 d không song song với e
 m song song với n
*Tính chất: SGK
Ký hiệu: a // b
Hoạt động 3 Vẽ hai đường thẳng song song (10p
Mục tiêu: Biết sử dụng eke và thước thẳng hoặc chỉ dùng eke để vẽ 2 đường thẳng song song.
GV đưa ?2 và 1 số cách vẽ (h.18, 19 – SGK) lên bảng bằng bảng phụ
Yêu cầu học sinh trình bày trình tự vẽ bằng lời
Học sinh trao đổi nhóm để nêu được cách vẽ của ?2 (SGK-90)
Gọi đại diện học sinh lên bảng vẽ lại hình
Đại diện học sinh lên bảng vẽ hình bằng thước và eke để vẽ 2 đường thẳng song song
GV giới thiệu: 2 đoạn thẳng song song, 2 tia song song (có vẽ hình minh hoạ)
 GV kết luận giới thiệu cho học sinh một số cỏch vẽ hai ðýờng thẳng song song
: Cho đường thẳng a và . Vẽ đt b đi qua A và b // a
*Chú ý: 
3. Hoạt động luyện tập: (3ph)
4. Củng cố: (8p) 
Bài 24 GV dùng bảng phụ nêu BT 24 (SGK – 91) Điền vào chỗ trống
a) .a // b
b) .a // b
BT: Đúng hay sai ?
a) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung
b) Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
4. Hoạt động vận dụng. (2 ph)
Học thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, 
-BTVN: 25, 26 (SGK
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
IV. Rút kinh nghiệm:
 Tuần: 3 Tiết:7
 TOÁN 6
LUYỆN TẬP (T1)
I. MỤC TIÊUBÀI HỌC
 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a.Kiến thức : biết được các tính chất phép cộng , phép nhân , số tụ nhiên
b.Kỷ năng : rèn luyện các kỷ năng ,vận dụng các tính chất trên vào các bài tập trính nhẩm, tính nhanh, biết vận dụng một cách hợp lý. Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi
 c.Thái độ: Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm 
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...	
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 -Gv: giáo án , bảng phụ...
 - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) 
 - Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân
- Vận dụng : Tính nhanh: 72 + 69 + 128 67 . 54 + 67 . 46
 2/ Hoạt động hình thành kiến thức 
 Hoạt động thầy và trò
 Nội dung
 Hoạt động: BT 43,31,33
 Mục tiêu: HS làm thành thạo các dạng BT đã học
Giới thiệu nội dung bài tập 43 trang 8 
- Nội dung câu b bài 31 tr 17 SGK , các số hạng có gì nhận biết ?
 - tổng nầy có bao nhiêu số hạng ? 
- có nhận xét gì về các tổng
20 + 30 ; 21 + 19 ; 22 + 18 ; .
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp ta có bao nhiêu tổng 50 ?
-HS trã lời
- Soá haïng coøn laïi laø gì ?
- HS : số hàng còn lại là 25
- vậy tổng trên được viết lại như thế nào?
Bài 43 tr 8 SBT 
Giải
a/ 81 + 243 + 19
 = ( 81 + 19) + 243
 = 100 + 243
 = 343
d/ 32 . 47 + 32 . 53
 = 32 ( 47 + 53)
 = 32 . 100
 = 3200
bài 31 tr 17 SGK
20 + 21 + 22 + .+ 29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + 
( 22 + 28) + (23 + 27) + 
(24 + 26) + 25
= 5 . 50 + 25
- giới thiệu đề bài tập 33 tr17 SGK
Giợi ý 
-so sánh số hạng thứ ba với hai số hạng liền trước đó.
- tương tự hảy so sánh số hạng thứ tư
-dãy số có quy luật gì ?
- Hảy viết bốn số tiếp theo của dãy số
Bài 33 tr 17 SGK
Giải
 Dảy số 1; 1; 2; 3; 5; 8
Trong dảy số mổi số tứ nhiên số thứ ba bằng tổng hai số liền trước dó vậy bốn số tiếp theo làø:
 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; 89; 144
3/ Hoạt động luyện tập (cũng cố kiến thức) 
Chốt lại các dạng bài tập đã giải
Học thuộc tính chất xem lại các loại bài tập vừa giải
IV/ Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết:8
§6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
I. MỤC TIÊUBÀI HỌC
 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a.Kieán thöùc : HS nhận biết được khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên ; kết quả của phép chia làmột số tự nhiên .Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ ; phép chia hết ; phép chia có dư
b.Kỹ năng : Rèn luyện cho HS vân dụng kiến thức về phép trừ , phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ , phép chia.
c.Thái độ: Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...	
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 -Gv: giáo án , bảng phụ...
 - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) 
- Neâu caùc tính chaát cuûa pheùp coäng vaø pheùp nhaân 
2/ Hoạt động hình thành kiến thức 
 Hoạt động thầy và trò 
 Nội dung
 Hoạt động 1: - Phép trừ hai số tự nhiên
Mục tiêu: HS hiểu phép trừ hai số tn
-Ghi phép toán : a – b = c 
lên bảng
- Yêu cầu HS nêu vai trò các số a, b, c trong phép toán trên.
- HS : a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.
- Cho HS tìm x , biết :
a/ 2 + x = 5
b/ 6 + x = 5
- Cho HS thảo luận nhóm nội dung ?1
-HS thực hiện và nêu kết quả
-GV tổng kết hoạt động nhóm
- Vậy phép trừ thực hiện được khi nào ?
-HS trả lời
- Giới thiệu định nghĩa phép trừ và treo bảng phụ giới thiệu các ví dụ minh hoạ bằng tia số 
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì ?
1-Phép trừ hai số tự nhiên
Mục tiu: HS nhận biết được khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên. Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ. vân dụng kiến thức về phép trừ để tìm số chưa biết trong phép trừ.
Kiến thức:
 a - b = c
( SBT) – (ST) = (H)
Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
 Hoạt động 2: phép chia hết phép chia có dư
-Cho HS tìm x , biết :
3 . x = 12
-Ta nói ta có phép chia hết . 12 chia hết cho 3
-Ta thấy 12 chia hết cho 3 
vì 3.4 = 12
- Nếu thay số 12 bởi a ; số 3 bởi b . Hãy cho biết khi nào ta nói a chia hết cho b ?
-HS : a được gọi là chia hết cho b nếu có một số q sao cho : a = b . q
Cho HS thực hiện phép tính :
a) 0 : a = (a ¹ 0)
b) a : a = (a ¹ 0)
 c) a : 0 = d) a : 1 = 
- Vậy khi nào phép chia thực hiện được ?
2-Phép chia hết và phép chia có dư
Mục tiu: HS nhận biết được khi nào kết quả của phép chia làmột số tự nhiên .Nắm được quan hệ giữa các số trong phép chia hết ; phép chia có dư. Vân dụng kiến thức về phép chia để tìm số chưa biết trong phép chia.
Kiến thức:
a-Phép chia hết
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho 
a = b . q 
b-Phép chia có dư
Trong phép chia có dư :
Số bị chia = Số chia . Thương + Số dư
a = b . q + r (0 < r < b)
Chú ý:
-Số chia bao giờ cũng khác 0
-Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
-Nếu số dư bằng 0 thì phép chia có dư trở thành phép chia hết
- Hãy thực hiện phép chia
14 : 3
GV : Phép chia này gọi là phép chia có dư
? Trong phép chia có dư số bị chia bằng gì ?
HS:Số bị chia = Số chia . Thương + Số dư
? Số dư và số chia quan hệ như thế nào với nhau ?
HS : Số dư lớn hơn 0 và nhỏ hơn số chia
GV giới thiệu phép chia có dư
? Với số dư bằng bao nhiêu thì phép chia có dư trở thành phép chia hết ?
HS : Với số dư bằng 0 thì phép chia có dư trở thành phép chia hết
-GV treo bảng phụ thể hiện ?3
-Cho HS thảo luận nhóm giải ?3 
- Tổng kết hoạt động nhóm , nhận xét , sửa chữa cách trình bày của HS
3/ Hoạt động luyện tập (cũng cố kiến thức) 
Hệ thống hoá kiến thức cho HS. Cho HS làm bài 44 a, e , g. Học thuộc bài, Xem lại các bài tập đã giải. -BTVN : 44b, c, d ;45 ; 46b; 47; 48 tr 24 SG
IV/ Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 9
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊUBÀI HỌC
 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a.Kiến thức: HS hiểu được và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia
b.Kĩ năng: Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh
c.Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế. Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 -Gv: giáo án , bảng phụ...
 - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 
- HS1:	 Chữa bài tập 44b ĐS: b.102	
- HS2:	 Chữa bài tập 44 e ĐS: 	e. 3
2/ Hoạt động hình thành kiến thức 
 Hoạt động thầy và trò
 Nội Dung
 Hoạt động 1: LUYỆN TẬP 1 
Mục tiêu: GiúpHS hiểu được và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia. Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm.
- GV yêu cầu HS làm bài 47 tr 24- SGK
- GV theo dõi HS làm bài
HS lên bảng trình bày
 GV yêu cầu HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS sử dụng phím nhớ ANS
- GV cho HS hoạt động theo nhóm
- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo
Bài tập 44 (sgk/24)
a) x : 13 = 41
 x = 41 . 13
 x = 533
c) 7x – 8 = 713
 7 x = 713 + 8
 7x = 721
 x = 721 : 7
 x = 103
Bài 47. SGK/24
a) (x – 35) – 120 = 0
 x – 35 = 120
 x = 120 + 35
 x = 155
b) 124 + (118–x) = 217
 118 – x = 217- 124
 118 – x = 93
 x = 25
c) 156 – ( x + 61) = 82
 x + 61 = 156 – 82
 x + 61 = 74
 x = 74 – 61
 x = 13
Bài tập 50(sgk/24)
425 - 257 = 168; 73 - 56 = 17; 91 - 56 = 35 ; 82 - 56 = 26; 652 - 46 - 46 - 46 = 514
 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 2 
Mục tiêu: GiúpHS hiểu được và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia. Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh.
Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
TQ:
* a.b = ( a : c) . ( b : c) * a: b =(a . c) : ( b . c )
* ( a+ b).c = a.c + b.c
Bai 52. SGK/25
a.*14.50 = (14:2).(50.2)
 = 7 . 100 = 700
*16.25 = (16:4).(25.4)
 = 4 . 100 = 400
b. 2100:5 =(2100.2):(50.2)
 = 4200:100 = 42
c.132 :12 = (120+12):12
 =120:12+ 12:12
 = 10 + 1 = 11
 HS làm bt 78 SBT
3/ Hoạt động luyện 
Chốt kiến thức (Nội dung):- Chốt lại các dạng bài tâp đã giải. - Đọc và làm các bài tập 54, 55 SGK. Làm bài 71,72,74,75,76,80,81,82,83 SBT
	- Xem trước bài học tiếp theo
IV/ Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
HÌNH HỌC
Tiết:3
§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. MỤC TIÊUBÀI HỌC
 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 a. Kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm
 b. Kĩ năng: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song - Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
 c. Thái độ: Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...	
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 -Gv: giáo án , bảng phụ...
 - Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) 
 Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. 
2/ Hoạt động hình thành kiến thức 
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
 Hoạt động 1: vẽ đường thẳng
Mục tiêu: HS biết vẽ đường thẳng
-Cho điểm A. hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A.
- Vẽ được mấy đường thẳng ?
- HS vẽ, Vẽ được vô số đường thẳng
- Cho 2 điểm B và C. Hãy vẽ đường thẳng đi qua B, C. Vẽ được mấy đường thẳng ? 
HS : Ve, Có một đường thẳng đi qua hai điểm B, C
- Em đã vẽ đường thẳng BC bằng cách nào ?
- Như vậy qua hai điểm A và B vẽ được mấy đường thẳng ?
-HS : Trả lời
Bài tập :
Cho hai điểm P, Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q. 
- Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ?
- Cho hai điểm E ; F vẽ đường không thẳng đi qua hai điểm đó ? Số đường thẳng vẽ được 
1. Vẽ đường thẳng :
Mục tiu: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
Kiến thức:
- Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như sau : 
-Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B
-Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước
A ·
B ·
 Nhận xét :sgk
 Hoạt động 2: Tên đường thẳng
Mục tiêu: HS biết tên đường thẳng
-Cho điểm A. hy vẽ đường thẳng đi qua điểm A.
- Vẽ được mấy đường thẳng ?
- HS vẽ, Vẽ được vơ số đường thẳng
- Cho 2 điểm B v C. Hy vẽ đường thẳng đi qua B, C. Vẽ được mấy đường thẳng ? 
HS : Ve, Cĩ một đường thẳng đi qua hai điểm B, C
- Em đ vẽ đường thẳng BC bằng cch no ?
- Như vậy qua hai điểm A v B vẽ được mấy đường thẳng ?
-HS : Trả lời
Bi tập :
Cho hai điểm P, Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q. 
- Cĩ mấy đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ?
- Cho hai điểm E ; F vẽ đường khơng thẳng đi qua hai điểm đĩ ? Số đường thẳng vẽ được 
1. Vẽ đường thẳng :
Mục tiu: HS hiểu cĩ một v chỉ một đường thẳng đi qua hai đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.doc