Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 18: Kiểm tra cuối học kì I - Năm học 2020-2021

Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 18: Kiểm tra cuối học kì I - Năm học 2020-2021

 I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA

 Nhầm kiểm tra nhận thức của học sinh về kiến thức, kĩ năng, thái độ từ bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9, 10,11, 12, 13, 14 trong chương trình gdcd HK I lớp 7

 II. MỤC TIÊU

 1. Kieán thöùc

 Nhằm củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức đã được tiếp thu.Qua đó, HS có dịp đánh giá lại quá trình tiếp thu kiến thức

 - Biết được những tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa, Hành vi thể hiện yêu thương con người

. hành vi thể hiện lòng tự trọng.

 - Hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, hành vi thể hiện lòng tự trọng

 - Phân biệt tự tin, tự ti, tự cao- tự đại

 - Liên hệ thực tế đánh giá bản thân thể hiện giữ gìn và phát huy TTTĐ của GĐDH

 2. Kyõ naêng

 - HS có kĩ năng phân biệt được những ý kiến, quan điểm, hành vi, việc làm phù hợp với các quy định của Pháp luật.

 - Biết thực hiện tốt những điều đã học và nhắc nhở các bạn điều thực hiện

 - Tin tưởng vào Chính sách pháp luật của nhà nước.

 - Nhận biết được các hành vi vi phạm, đấu tranh ngăn chặn những hành vi sai. Đồng tình, ủng hộ những ý kiến, quan điểm, hành vi, việc làm phù hợp.

 3. Thaùi ñoä :

 - Có ý thức khi tham gia giao thông, phê phán đấu tranh những cái sai, hiểu biết quyền và nghĩa vụ học tập của mình.

 

doc 15 trang Trịnh Thu Thảo 01/06/2022 3610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 18: Kiểm tra cuối học kì I - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT18 Ngày soạn: 25-12-2020
TUẦN 18 Ngày dạy : 05-12- 2021 
 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
 I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
 Nhầm kiểm tra nhận thức của học sinh về kiến thức, kĩ năng, thái độ từ bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9, 10,11, 12, 13, 14 trong chương trình gdcd HK I lớp 7 
 II. MỤC TIÊU
 1. Kieán thöùc 
 Nhằm củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức đã được tiếp thu.Qua đó, HS có dịp đánh giá lại quá trình tiếp thu kiến thức
 - Biết được những tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa, Hành vi thể hiện yêu thương con người
. hành vi thể hiện lòng tự trọng.....
 - Hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, hành vi thể hiện lòng tự trọng
 - Phân biệt tự tin, tự ti, tự cao- tự đại
 - Liên hệ thực tế đánh giá bản thân thể hiện giữ gìn và phát huy TTTĐ của GĐDH 
 2. Kyõ naêng 
 - HS có kĩ năng phân biệt được những ý kiến, quan điểm, hành vi, việc làm phù hợp với các quy định của Pháp luật.
 - Biết thực hiện tốt những điều đã học và nhắc nhở các bạn điều thực hiện
 - Tin tưởng vào Chính sách pháp luật của nhà nước.
 - Nhận biết được các hành vi vi phạm, đấu tranh ngăn chặn những hành vi sai. Đồng tình, ủng hộ những ý kiến, quan điểm, hành vi, việc làm phù hợp. 
 3. Thaùi ñoä : 
 - Có ý thức khi tham gia giao thông, phê phán đấu tranh những cái sai, hiểu biết quyền và nghĩa vụ học tập của mình.
 -Biết quyền và nghĩa vụ của mình đối với nhà nước từ đó chấp hành tốt.
 III.NHỮNG NĂNG LỰC MÀ ĐỀ KIỂM TRA HƯỚNG TỚI ĐÁNH GIÁ
 - Năng lực tư duy phê phán
 - Năng lực giải quyết vấn đề
 - Năng lực sáng tạo
 IV. HÌNH THỨC KIỂM TRA 
 Kết hợp tự luận với trắc nghiệm khách quan 
 ĐỀ 1A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI-NĂM HỌC: 2020-2021
 MÔN GDCD 7
Tên chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
 Cộng 
TN 
TL
TN
TL
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao 
TN
TL
TN
TL
1. Sống giản dị 
C 1 
Hiểu biểu hiện thể hiện sống giản dị
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5 
2. Trung thực
C 2 Biết biểu hiện của người sống trung thực
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5 
3. Tự trọng
C 3
Hiểu hành vi thể hiện lòng tự trọng
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5 
4. Yêu thương con người
C 4 , C 5 Hành vi thể hiện yêu thương con người
SC 
SĐ
TL
2
0,5
5
2
0,5
5 
5. Tôn sư trọng đạo
C 6 biết được thái độ kính trọng, biết ơn những thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy mình là tôn sư
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5
6. Đoàn kết, tương trợ
C 7 biết đoàn kết tương trợ
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5
7. Khoan dung
C 8 biết biểu hiện thể hiện khoan dung
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5
8. Xây dựng gia đình văn hóa
C 9 biết được xây dựng gia đình văn hóa là xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ
C 1 Biết
được những tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa 
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
2
20
2
2,25
22,5
9. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 
C 10 Hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam
C2 Vì sao phải giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. 
C 4 Liên hệ thực tế đánh giá bản thân thể hiện giữ gìn và phát huy TTTĐ của GĐDH
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
2
20
1
1
10
3
3,25
32,5
10. Tự tin
C 11
Biết biểu hiện tự tin 
C 12 Hiểu câu tục ngữ nói về tự tin
C3Phân biệt tự tin, tự ti, tự cao- tự đại?
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5
1
2
20
3
2,5
25
TSC
TSĐ
TL
8
2
20
1
2
20
4
1
10
1
2
20
1
2
20
1
1
10
16
10
100
 TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC: 2020-2021
 MÔN GDCD 7 (ĐỀ 1A) 
 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) 
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) HS làm bài thời gian 10 phút 
Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng
 (từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sống giản dị?
A. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu luôn chân thành.
B. Làm việc gì cũng nhanh nhẹn nhưng cẩu thả, sơ sài.
C. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ bóng bẩy.
D. Thái độ khách sáo, kiểu cách, hay chê khen.
Câu 2: Trong những hành vi nào sau đây thể hiện một người sống trung thực ?
A. Bao che thiếu sót cho người đã giúp đỡ mình.
B. Nhặt của rơi, đem trả cho người mất.
C. Nhận lỗi thay cho bạn thân của mình
D. Quay cóp, lật tài liệu trong giờ kiểm tra.
Câu 3: Một người biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội là người có lòng
A.Trung thực. B. Sống giản dị
C. Tự trọng . D. Khoan dung.
Câu 4: Yêu thương con người thể hiện qua việc làm là
A. quan tâm, chăm sóc những người trong gia đình.
B. chia sẻ, thông cảm với tất cả bạn bè thân thích .
C. chỉ giúp đỡ những người bị tàn tật, bệnh tật.
D. quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho mọi người.
Câu 5: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
A. Lòng yêu thương con người.
B. Tinh thần đoàn kết dân tộc.
C. Tinh thần yêu nước, thương dân.
D. Biết sống chan hòa vối mọi người .
Câu 6: Ý nào sau đây biểu hiện không đúng về Tôn sư trọng đạo ?
A. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy, cô ở mọi lúc mọi nơi .
B. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô đang dạy mình .
C. Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh, làm cho thầy cô vui lòng.
D. Coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy cô đã dạy cho mình .
Câu 7: Em tán thành ý kiến nào sau đây về sự đòan kết, tương trợ.
A. Chỉ nên đoàn kết với những người có thể giúp đỡ mình.
B. Đoàn kết với bạn cùng sở thích mới thú vị.
C. Đoàn kết, tương trợ không có sự phân biệt nào.
D. Đoàn kết với bạn có học lực và hoàn cảnh như mình.
Câu 8: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là
A. Đoàn kết. B. Tương trợ.
C. Trung thành. D. Khoan dung.
Câu 9: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thịtrấn?
A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn.
B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn.
C. Chủ tịch UBND huyện, thị trấn.
D. Sở văn hóa thể dục thể thao và du lịch tỉnh.
Câu 10:Theo em, vì sao ta cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Vì nó làm cho xã hội trong sạch, vững mạnh.
B. Vì nó giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh để vươn lên. 
C. Vì nó làm cho ta sống trong sạch, lương thiện.
D. Vì có như thế chúng ta mới làm được nhiều của cải ,vật chất.
Câu 11: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là?
A. Trung thực. B. Tự ti.
C. Tự tin. D. Tiết kiệm.
Câu 12: Câu tục ngữ “ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.” Khuyên chúng ta
A Tin tưởng vµo kh¶ n¨ng lao ®éng, d¸m nghÜ, d¸m lµm.
B. Tin tưởng cuộc đời giúp con người thực hiện những ước mơ cao đẹp.
C. quyết tâm thì mới có khả năng và dám đương đầu với khó khăn thử thách.
D. phải có lòng tin trước những khó khăn thử thách, không nản lòng chùn bứơc.
B.TỰ LUẬN: ( 7 điểm) 
Câu 1: (2đ) 
 Trình bày tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa và nhiệm vụ xây dựng gia đình 
 văn hóa của công dân- học sinh? 
Câu 2: (2đ) 
 Vì sao phải giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. 
Câu 3: (2đ) 
 Phân biệt tự tin, tự ti, tự cao- tự đại?
Câu 4: (1đ) Tình huống 
 Trong giờ kiểm tra Toán có một bài khó. Hai bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bài. 
	Hỏi: a/ Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn như thế nào? 
	 b/ Nếu em là bạn cùng lớp em nói gì với hai bạn đó? 
ĐÁP ÁN ( ĐỀ 1A) 
 A. TRẮC NGHIỆM: 
 Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu đúng 
 0,25 điểm)
Câu
 1
 2
 3
 4
5
 6
 7
8
9
10
11
12
Đ/ÁN
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
II. TỰ LUẬN: 
Câu 
 Nội dung 
 Điểm 
1
Trình bày tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa và nhiệm vụ xây dựng gia đình văn hóa của công dân- học sinh? 
 * Tiêu chuẩn gia đình văn hoá 
 - Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình .
 - Xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc tiến bộ sinh hoạt văn hoá lành mạnh.
 - Đoàn kết xóm giềng.
 - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
 * Nhiệm vụ xây dựng gia đình văn hóa 
 - Đối với mọi người nói chung 
 + Cần thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm của mình: Sống giản dị, không ham mê những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào các tệ nạn xã hội.
 - Đối với HS cần góp phần XD GĐVH :
 + Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng ông bà, cha mẹ, thương yêu em nhỏ, không ăn chơi đua đòi, không làm tổn hại danh dự gia đình.
(2 điểm)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
 0,5 đ
0,5 đ
Câu 2:
Vì sao phải giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Trách nhiệm của HS 
 * Vì : + Là những vốn quý, nhũng kinh nghiệm mà các thế hệ con cháu có thể học tập 
 + Giúp ta có thêm kinh nghiệm sức mạnh để vươn lên 
 + Thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà cha mẹ , tổ tiên đạo lí của dân tộc Việt Nam 
 + Góp phần làm phong phú thêm truyền thống, bản sắc dân tộc. 
(2 điểm)
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,5 đ
Câu 3:
Phân biệt tự tin, tự ti, tự cao- tự đại?
-Tự tin: tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động, người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ nghĩ, dám làm. 
-Tự cao, tự đại: Tự cho mình là hơn người, tài giỏi hơn người khác, gần nghĩa với kiêu căng, kiêu ngạo
-Tự ti: là tự đáng giá thấp mình, cảm thấy mình luôn yếu kém, nhỏ bé trước người khác về một sự việc nào đó, không dám thể hiện mình trước người khác, càng không dám thể hiện trưc đám đông.
2 điểm)
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4:
TÌNH HUỐNG 
a/ hành vi của hai bạn là sai .
- Hai bạn góp sức cùng làm bài như vây không phải là đoàn kết mà là vi phạm kiểm tra .
 b/ Giờ kiểm tra phải độc lập tự làm bài, phải học bài chuẩn bị đầy đủ, chấp hành tốt nội qui nhà trường. 
(1 điểm)
 0,5 đ
 0,5 đ
 ĐỀ 1B MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI-NĂM HỌC: 2020-2021
 MÔN GDCD 7
Tên chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
 Cộng 
TN 
TL
TN
TL
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao 
TN
TL
TN
TL
1. Sống giản dị 
C 1 
Hiểu biểu hiện thể hiện sống giản dị
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5 
2. Trung thực
C 2 Biết biểu hiện của người sống trung thực
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5 
3. Tự trọng
C 3
Hiểu hành vi thể hiện lòng tự trọng
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5 
4. Yêu thương con người
C 4 , C 5 Hành vi thể hiện yêu thương con người
SC 
SĐ
TL
2
0,5
5
2
0,5
5 
5. Tôn sư trọng đạo
C 6 biết được thái độ kính trọng, biết ơn những thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy mình là tôn sư
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5
6. Đoàn kết, tương trợ
C 7 biết đoàn kết tương trợ
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5
7. Khoan dung
C 8 biết biểu hiện thể hiện khoan dung
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5
8. Xây dựng gia đình văn hóa
C 9 biết được xây dựng gia đình văn hóa là xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ
C 1 Biết
được những tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa 
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
2
20
2
2,25
22,5
9. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ 
C 10 Hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam
C2 Vì sao phải giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. 
C 4 đánh giá bản thân thể hiện giữ gìn và phát huy TTTĐ của GĐDH
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
2
20
1
1
10
3
3,25
32,5
10. Tự tin
C 11
Biết biểu hiện tự tin 
C 12 Hiểu câu tục ngữ nói về tự tin
C3Phân biệt tự tin, tự ti, tự cao- tự đại?
SC 
SĐ
TL
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5
1
2
20
3
2,5
25
TSC
TSĐ
TL
8
2
20
1
2
20
4
1
10
1
2
20
1
2
20
1
1
10
16
10
100
 TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC: 2020-2021
 MÔN GDCD 7 (ĐỀ 1B) 
 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) 
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) HS làm bài thời gian 10 phút 
Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng
 (từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: Trong các câu tục ngữ sau đây câu nào thể hiện tính giản dị:?
A. Ăn chắc mặc bền.	
B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. 
C. Uống nước nhớ nguồn. 	
D. Ăn kĩ no lâu cày sâu tốt lúa. 	
Câu 2: Em tán thành ý kiến nào dưới dây về trung thực?
A. Cần phải trung thực trong mọi trường hợp cần thiết.
B. Phải trung thực với mọi người và bản thân.
C. Chỉ cần trung thực với người lớn hơn mình.
D. Có thể nói không đúng sự thật khi khong có ai biết rõ sự thật.
Câu 3: Biểu hiện không phù hợp để rèn luyện lòng tự trọng là
A. phải luôn giữ đạo đức, phẩm giá của mình.
B. dù trong hoàn cảnh nào cũng giữ đúng lời hứa.
C. không giữ đúng lời hứa, không hoàn thành nhiệm vụ.
D. biết đấu tranh với những cám dỗ để bảo vệ nhân cách.
Câu 4: Yêu thương con người thể hiện qua việc làm là
Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Giang thường xuyên làm bài tập hộ Hoàng
B. Hoa thường che giấu khuyết điểm cho Lan.
C. Toàn cho Hồng mượn tiền mua thuốc lá hút.
D. Phượng ốm, Nga rủ các bạn trong lớp đến thăm.
Câu 5: Câu tục ngữ nào nói về thương người ?
A. Thương người như thể thương thân.
B. Nhất tự vi sư bán tự vi sư. 
C. Đói cho sạch, rách cho thơm.
D. Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu 6: Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?
A. Thể hiện đoàn kết tương trợ với mọi người.
B. Thể hiện lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần kỷ luật, chấp hành tốt luật giao thông.
D. Là hành động sống chan hòa với mọi người.
Câu 7: Việc làm nào dưới đây thể hiện đoàn kết, tương trợ?
A. Khi bạn mắc khuyết điểm phải bảo vệ bạn.
B. Khi cô giáo kiểm tra bài cũ phải cố gắng nhắc bài bạn.
C. Cùng học cùng chơi, cùng giúp nhau trong cuộc sống.
D. Trong giờ kiểm tra, cùng hỗ trợ nhau làm bài.
Câu 8: Lòng khoan dung được biểu hiện ở việc làm 
A.luôn che giấu khuyết điểm của bạn.
B. luôn định kiến hẹp hòi, thắc mắc ở bạn.
C. luôn luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình.
D. biết lắng nghe ý kiến mọi người để tìm ra điều hợp lý
Câu 9: Ý kiến nào dưới đây là đúng về xây dựng gia đình văn hóa?
A. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình.
B. Con cái trong gia đình chỉ cần học giỏi.
C. Con cái trong gia đình chỉ cần hoàn thành công việc của mình là đủ.
D.Con cái còn nhỏ không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa.
Câu 10: Ý kiến nào dưới đây về giữ gìn truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ?
A. Gia đình, dòng họ nghèo không có gì đáng tự hào.
B. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp đáng trân trọng, tự hào.
C.Gia đình, dòng họ giàu mới có truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn, bảo vệ
D. Gia đình, dòng họ không có ảnh hưởng gì đối với mỗi người .
Câu 11: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính tự tin của con người ?
A. Có công mài sắt có ngày nên kim.
B. Có chí thì nên.
C. Có cứng mới đứng đầu gió.
D. Có làm thì mới có ăn.
Câu 12:Khi đứng trước sự lựa chọn quan trọng, em sẽ
A. làm theo ý kiến cha mẹ là tốt nhất.
B. làm theo ý kiến bạn bè sẽ tốt hơn.
C.tự tin. tự mình quyết định không nghe theo mọi người.
D. tham khảo ý kiến của mọi người, sau đó quyết định
B.TỰ LUẬN: ( 7 điểm) 
Câu 1: (2đ) 
 Trình bày tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa và nhiệm vụ xây dựng gia đình 
 văn hóa của công dân- học sinh? 
Câu 2: (2đ) 
 Vì sao phải giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. 
Câu 3: (2đ) 
 Phân biệt tự tin, tự ti, tự cao- tự đại?
Câu 4: (1đ) Tình huống 
 Trong giờ kiểm tra Toán có một bài khó. Hai bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bài. 
	Hỏi: a/ Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn như thế nào? 
	 b/ Nếu em là bạn cùng lớp em nói gì với hai bạn đó? 
ĐÁP ÁN ( ĐỀ 1B) 
 A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
 Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu đúng 
 0,25 điểm)
Câu
 1
 2
 3
 4
5
 6
 7
8
9
10
11
12
Đ/ÁN
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
II. TỰ LUẬN: 
Câu 
 Nội dung 
 Điểm 
1
Trình bày tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa và nhiệm vụ xây dựng gia đình văn hóa của công dân- học sinh? 
 * Tiêu chuẩn gia đình văn hoá 
 - Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình .
 - Xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc tiến bộ sinh hoạt văn hoá lành mạnh.
 - Đoàn kết xóm giềng.
 - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
 * Nhiệm vụ xây dựng gia đình văn hóa 
 - Đối với mọi người nói chung 
 + Cần thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm của mình: Sống giản dị, không ham mê những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào các tệ nạn xã hội.
 - Đối với HS cần góp phần XD GĐVH :
 + Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng ông bà, cha mẹ, thương yêu em nhỏ, không ăn chơi đua đòi, không làm tổn hại danh dự gia đình.
(2 điểm)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
 0,5 đ
0,5 đ
Câu 2:
Vì sao phải giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Trách nhiệm của HS 
 * Vì : + Là những vốn quý, nhũng kinh nghiệm mà các thế hệ con cháu có thể học tập 
 + Giúp ta có thêm kinh nghiệm sức mạnh để vươn lên 
 + Thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà cha mẹ , tổ tiên đạo lí của dân tộc Việt Nam 
 + Góp phần làm phong phú thêm truyền thống, bản sắc dân tộc. 
(2 điểm)
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,5 đ
Câu 3:
Phân biệt tự tin, tự ti, tự cao- tự đại?
-Tự tin: tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động, người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ nghĩ, dám làm. 
-Tự cao, tự đại: Tự cho mình là hơn người, tài giỏi hơn người khác, gần nghĩa với kiêu căng, kiêu ngạo
-Tự ti: là tự đáng giá thấp mình, cảm thấy mình luôn yếu kém, nhỏ bé trước người khác về một sự việc nào đó, không dám thể hiện mình trước người khác, càng không dám thể hiện trưc đám đông.
2 điểm)
1 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4:
TÌNH HUỐNG
a/ hành vi của hai bạn là sai .
- Hai bạn góp sức cùng làm bài như vây không phải là đoàn kết mà là vi phạm kiểm tra .
 b/ Giờ kiểm tra phải độc lập tự làm bài, phải học bài chuẩn bị đầy đủ, chấp hành tốt nội qui nhà trường. 
(1 điểm)
 0,5 đ
 0,5 đ
 V. DUYỆT ĐỀ
 * Thống kê điểm:
Lớp
Sĩ số
Gioûi
Khaù
TB
Yeáu
 71
42
72
46
73
46
* Rút kinh nghiệm 
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_7_tiet_18_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_n.doc