Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 12, Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa - Năm học 2020-2021

Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 12, Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa - Năm học 2020-2021

1. Về kiến thức :

- Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hoá.

- Hiểu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá. (Ý nghĩa đối với hạnh phúc của mỗi người của từng gia đình và đối với việc xây dựng xã hội văn minh, hạnh phúc ).

- Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá.

- Trách nhiệm của HS trong góp phần XDGĐ VH : Giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp tích hợp gd môi trường

2. Về kĩ năng :

( Tích hợp giáo dục pháp luật )

- Biết thực hiện tốt nghĩa vụ công dân , trong đó có nghĩa vụ chấp hành pháp luật là tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa

- Biết phân biệt các biểu hiện đúng,sai,lành mạnhvà không lành mạnh trong sinh hoạt

- Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hoá.

- Biết thể hiện hành vi văn hoá trong cư xử, lối sống ở gia đình. (GD tích hợp MT)

3. Thái độ :

- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hoá.

- Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hoá. (Tích hợp giáo dục môi trường )

 

doc 8 trang Trịnh Thu Thảo 01/06/2022 3940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 12, Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 12 Ngày soạn: 24-11-2020
TUẦN 12 Ngày dạy : 26-11-2020
Baøi 9 ( TT )
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức :
- Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hoá.
- Hiểu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá. (Ý nghĩa đối với hạnh phúc của mỗi người của từng gia đình và đối với việc xây dựng xã hội văn minh, hạnh phúc ).
- Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá.
- Trách nhiệm của HS trong góp phần XDGĐ VH : Giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp tích hợp gd môi trường
2. Về kĩ năng :
( Tích hợp giáo dục pháp luật )
- Biết thực hiện tốt nghĩa vụ công dân , trong đó có nghĩa vụ chấp hành pháp luật là tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa
- Biết phân biệt các biểu hiện đúng,sai,lành mạnhvà không lành mạnh trong sinh hoạt
- Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hoá.
- Biết thể hiện hành vi văn hoá trong cư xử, lối sống ở gia đình. (GD tích hợp MT)
3. Thái độ :
- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hoá.
- Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hoá. (Tích hợp giáo dục môi trường )
II/ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP
Đã nêu ở phần chung.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ ( 4’).
GV gọi 1 hs/ lớp, lớp nhận xét-bổ sung.
Trong đợt vận động xây dựng gia đình văn hoá , để giúp người dân dễ nhớ các công việc mà hộ gia đình cần thực hiện để đạt danh hiệu GĐVH cán bộ có nói : “ Ta cần nhớ: Xây dựng GĐVH là cùng lúc làm 3 nội dung:
“2 xây” và “1 thực”.” Em hãy cho biết: “ 2 xây” là gì ? . “ 1 thực” là gì ?.
Đáp án:
- Hai xây: Xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ, ấm no. ( 3đ )
Xây dựng tình làng, nghĩa xóm.-3đ
- Một thực: Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước.( 3 đ )
( HS có thể dựa vào Bảng chấm cờ GĐVH ở nhà để trả lời thêm , 1đ )
* GV dựa vào phần trả lời của HS dẫn dắt vào bài mới ( phần còn lại )
2/Bài mới: ( tt) ( 1’).
Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng. Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi hình thành nhân cách của con người. Xây dựng GĐ văn hoá là góp phần làm cho xã hội bình yên- hạnh phúc. HS chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện góp phần xây dựng gia đình có lối sống văn hoá - giữ vững truyền thống của dân tộc.
b) Cấu trúc giáo án: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN 
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
* Hoaït ñoäng 1 : Liên hệ thực tế những điều các em tìm hiểu tiêu chuẩn cụ thể của gia đình văn hoá địa phương? (10 p)
* Muïc tieâu: Giúp HS tự liên hệ, rút ra ND bài.
* Caùch tieán haønh: TLN ( bàn), đàm thoại . 2 câu hỏi:
 +Tiêu chuẩn cụ thể về việc xây dựng gia đình văn hoá ở địa phương em là gì?
+Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia đình văn hoá?
* Hs trả lời qua sự tìm hiểu
+ Xây dựng kế hoạch hoá gia đình 
+ Nuôi con khoa học, ngoan ngoãn , học giỏi
+ Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định
+ Thực hiện bảo vệ môi trường
+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự
+ Hoạt động từ thiện
+ Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội
* Chăm học chăm làm
- Sống giản dị lành mạnh
- Thật thà tôn trọng mọi người
- kính trọng lễ phép
- Đoàn kết giúp đỡ mọi người trong gia đình
- Không đua đòi ăn chơi, không sa vào các tệ nạn 
.
* Hoaït ñoäng 2: HS thảo luận nhóm về ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa và bổn phận trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình trong đó có trẻ em : (10 p) 
* Muïc tieâu: Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá
* Caùch tieán haønh: thảo luận nhóm
Hs thảo luận nhóm theo nội dung
Câu 1: N1
xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa ntn đối với mỗi người, đối với từng gia đình và toàn xã hội
Câu2: N3, Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người trong gia đình cần làm gì và tránh làm điều gì?
Câu 3: N2;4.
Con cái có thể tham gia xây dựng gia xây dựng gia đình văn hóa không ?
 Nếu có thì tham gia ntn?
*Vì sao nói con cái hư hỏng là nỗi bất hạnh lớn của gia đình ? cho vd 
+Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa gì? Hay vì sao phải xây dựng gia đình văn hóa?
gia đình là tế bào của xã hội, gia đình giàu có yên vui thì đất nước mới phồn vinh, thanh bình vì vậy xây dựng gia đình văn hoá là biểu hiện cụ thể lòng yêu nước của mỗi công dân.
Nêu biểu hiện trái với gia đình văn hóa và cho biết nguyên nhân của nó.
(Tích hợp giáo dục pháp luật )
 + Biết thực hiện tốt nghĩa vụ công dân , trong đó có nghĩa vụ chấp hành pháp luật là tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa 
KL:Trong những năm gần đây thực hiện chủ trương của đảng và nhà nước xdgđ văn hóa đã thu được một số kết quả có ý nghĩa rất quan trọng, tuy nhiên đây đó tệ nạn xh, lối sống thực dụng ....đã làm tổn hại, rạn nứt các gia đình, ảnh hưởng thuần phong, mỹ tục của gia đình Việt Nam vì vậy việc xd gđvh củng cố lối sống có văn hóa mang truyền thống dân tộc là vô cùng cần thiết. 
HS thảo luận nhóm
Câu1: N 1.
*Mỗi người: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, gd mỗi con người
-Gia đình: hạnh phúc bình yên thì xã hội mới ổn định
-Xã hội : ổn định ,văn minh tiến bộ.
Câu2:N 3
+Cần có tình cảm gắn bó quan tâm thương yêu chăm sóc nhau có nề nếp gia phong
Kính trên nhường dưới con cháu ngoan ngoãn hiếu thảo không khí gia đình đầm ấm hoà thuận 
+Tránh: sa vào các tệ nạn xã hội.
Câu3: N2;4.
-Có
*Con cái ngoan ngoãn kính trọng lễ phép với bố mẹ, anh chị em và mọi người xung quanh mình
-Chăm chỉ học tập
-Tham gia các hoạt động chính trị xã hội
-Quan tâm giúp đỡ mọi người 
-Thực hiện nếp sống văn minh
-Tránh xa các tệ nạn xã hội
*Mất đi nề nếp gia phong ........
-Không khí trong gia đình nặng nề 
-Mọi người trong gia đình không có tình cảm ...........buồn phiền
+Tranh luận cá nhân.
 Biểu hiện :
-Coi trọng tiền bạc
-Không quan tâm giáo dục con.
-Con cái hư hỏng, vợ chồng bất hòa,
không chung thủy.
-Bạo lực trong gia đình 
-Đua đòi ăn chơi.
*Nguyên nhân:
-Quan niệm lạc hậu
-Lối sống thực dụng.
-Ảnh hưởng của môi trường xã hội
-Ý nghĩa đối với hạnh phúc của mỗi người, của từng gia đình và đối với việc xây dựng xã hội văn minh, hạnh phúc.
1/ Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa : 
- Đối với cá nhân và gia đình : 
 + Gia đình là tổ ấm nơi nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người .
 + Gia đình văn hóa góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa , có đạo đức 
 + Chính con người đó đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình .
 - Đối với xã hội :
 + Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc bình yên thì XH mới ổn định. Vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần làm cho XH văn minh, tiến bộ.
2/ Nhiệm vụ xây dựng gia đình văn hóa 
- Đối với mọi người nói chung 
 + Cần thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm của mình: Sống giản dị, không
Tham lam những thú vui thiếu lành mạnh sa vào các tệ nạn xã hội.
- Đối với HS cần góp phần XD GĐVH bằng cách: chăm ngoan, học giỏi, kính trọng ông bà, cha mẹ, thương yêu em nhỏ, không ăn chơi- đua đòi, làm tổn hại danh dự gia đình.
*Hoaït ñoäng 3: Học sinh làm việc cá nhân nhằm phát triển thái độ đối với việc kế hoạch hóa gia đình và vai trò của trẻ em trong gia đình: (8 p) 
 *Muïc tieâu: Xác định vai trò của trẻ em trong gia đình
*Caùch tieán haønh: Đàm thoại giải thích , liên hệ 
Cho hs làm bt d/29 ghi bản phụ.
Cả lớp cùng thực hiện, gọi 1 hs trình bày kết quả cả lớp trao đổi bổ sung hoàn thành việc giải thích 
+Giải thích lời nói của xu khôm- lin- xki sgk/28
+Tham gia xây dựng gia đình văn hoá còn là nhiệm vụ gì của mỗi thành viên?
KL:Sự cần thiết phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình (nâng cao chất lượng cuộc sống )phê phán những quan niệm lạc hậu. 
( Coi trọng con trai hơn con gái)
-Hs có thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá không? Nếu có thì tham gia ntn?
Ghi nhận ý kiến uốn nắn những biểu hiện lệch lạc bổ sung hoàn chỉnh nội dung bài học d/28
Thay lời kết bằng câu nói của V.A.Xu.Khôm.lin-xki ( danh ngôn)
 “.....Gia đình có thể phòng ngừa những đứa con hư như phòng ngừa hỏa hoạn điều này không chỉ tùy thuộc vào cha mẹ các em mà còn tùy thuộc vào các em là những đứa con” sgk/28 
- Những câu tục ngữ sau chỉ mối quan hệ gì ?
+Anh em như thể chân tay.
+Em ngã đã có chị nâng.
+Cha sinh không tày mẹ dưỡng.
+Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
+Của chồng công vợ.
¢Giáo dục HS giữ mối quan tốt đẹp của gia đình
GV: Dẫn chứng khẳng định “Giáo dục gia đình chiếm 90% nhân cách của con người”
Thực hiện Bt d/29 Chọn ý đúng (sai)
+Học sinh suy nghĩ trả lời.
*Quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi thành viên trong gia đình
Có. 
*Hs tham gia xd gđvh bằng cách: Chăm học chăm làm, Kính trọng giúp đỡ ông bà cha mẹ.
- Thương yêu anh chị em
- Không đua đòi ăn chơi
- Tránh xa tệ nạn xã hội.
- Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh gia đình.
+ Ngoài ra còn giữ gìn nhà ở ngăn nắp sạch đẹp tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại khu dân cư.
VD: trồng cây xanh, làm vệ sinh khu dân cư.
-Trồng và chăm sóc cây hoa.
-Tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường
-Tham gia khắc phục hậu quả của thiên tai
+ Tình anh em
+ Tình chị em.
+ Cha mẹ
+ Con cái.
+ Bà con họ hàng.
+ Vợ chồng
*Hoaït ñoäng 4: : Luyện tập, củng cố : (8 p) 
*Muïc tieâu: thể hiện sự ứng xử trong gia đình.
*Caùch tieán haønh: chơi trò sắm vai các tình huống 
- Yêu cầu Hs làm bài tập b.SGK
BT e/ SGK- Tr 29.
GV kết luận: Mọi người trong gia đình cần làm tốt nhiệm vụ của mình để thực hiện là một GĐ VH kiểu mẫu.
BT: Chọn ý đúng trong các câu sau ( Trong XD GĐVH ):
1- Đồ đạt trong nhà không sắp xếp ngăn nắp, bề bộn .
2- Chuồng heo, bò làm gần nhà ở;
3- Làm nhà vệ sinh trên ao cá ;
4- Nhà ở phải thoáng, có sân kiểng, chăn nuôi phải bảo đảm vệ sinh.
GV kết hợp giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh môi trường nơi ở
( Liên hệ gia đình: Tốt, chưa tốt)
- Cho hs chơi trò sắm vai các tình huống thể hiện sự ứng xử trong gia đình.
Chia hs làm 3 nhóm, yêu cầu tự xây dựng tình huống, tự xây dựng kịch bản, phân công vai diễn.
GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt, động viên nhóm chưa tốt
. * HS thảo luận bàn 2’, cử đại diện trình bày, lớp nhận xét-bổ sung.
 - HS chọn ý: 5
 - Tự nêu: Vì sao ?
HS trả lời cá nhân. Nêu các ý:
- Gia đình có cha mẹ bất hoà: 
- Cha mẹ thiếu gương mẫu: 
à Con dễ đi đến vi phạm pháp luật 
- G. đình có con hư : Bất hạnh - ảnh hưởng đến chòm xóm 
HS trả lời cá nhân : chọn ý 4.
III. BÀI TẬP 
 d/ SGK Tr 29 . Ý chọn: Ý 5.
BT : Chọn ý 4.
TỔNG KẾT BÀI ( 1’): 
Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng. Gia đình là tế bào xã hội, là cái nôi hình thành nhân cách con người. Xây dựng gia đình văn hoá là góp phần làm cho xã hội bình yên hạnh phúc. HS chúng ta phải cố gắng rèn luyện góp phần làm cho xã hội bình yên hạnh phúc. HS chúng ta phải cố gắng rèn luyện góp phần xây dựng gia đình có lối sống văn hóa - Giữ vững truyền thống của dân tộc.
3. Hướng dẫn về nhà ( 3’):
- Học bài học, làm BT ở SGK.
- Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về gia đình.
- Liên hệ nhiệm vụ của gia đình, cá nhân trong giữ vững danh hiệu Gia đình văn hoá, Ấp văn hoá, Xã văn hoá, Trường học văn hoá .
- Chuẩn bị bài 10. 
 + Trả lời câu hỏi gợi ý SGK Tr 31, sau khi đọc truyện đọc, lưu ý các câu c, d.
 + Tìm hiểu xem gia đình, xóm ấp, em có truyền thống gì ? Ý nghĩa của các tr/ thống ấy đến sự phát triển của cá nhân , gia đình . Còn những tập tục lạc hậu nào cần loại bỏ ? 
- GV nhận xét tiết học:
Tư liệu tham khảo:
 Tục ngữ:
- Anh em như thể tay chân.
- Chị ngã em nâng.
- Cha sinh không tày mẹ dưỡng.
- Con khôn không lo, con khó con dại có cũng như không.
 - Sẩy Cha còn Chú, sẩy mẹ bú Dì. 
Ca dao:- Cây xanh thì lá cũng xanh
4 . Rút kinh nghiệm :
	DUYỆT TỔ
 DUYỆT BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_7_tiet_12_bai_9_xay_dung_gia_dinh.doc