Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trương Thị Hồng Lam

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trương Thị Hồng Lam

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1.Kiến thức

-Giúp học sinh hiểu thế nào là tự trọng và không tự trong; Vì sao cần phải có lòng tự trọng.

 2. Kỹ năng

-Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người sống xung quanh.

 3. Thái độ

-Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.

B.PHƯƠNG TIỆN VÀ TÀI LIỆU

 - Câu chuyện, tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng.

 - Bút dạ, giấy khổ lớn.

C. PHƯƠNG PHÁP

-Thảo luận

-Nêu và giải quyết tình huống

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

 ? Thế nào là trung thực? ý nghĩa của tính trung thực?

 ? Em đã làm gì để rèn luyện tính trung thực?

3 Bài mới

 Giới thiệu bài

 -GV kể câu chuyện thể hiện tính tự trọng để giới thiệu bài.

 

doc 127 trang sontrang 4750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trương Thị Hồng Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 05/09/2020 
TuÇn 1
TIẾT 1 
 BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị.
2.Kỹ năng
- Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi ngời; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi ngời xung quanh để trở thành người sống giản dị.
3.Thái độ
- Hình thành ở học sinh thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
B.PHƯƠNG TIỆN VÀTÀI LIÊU
 -GV: Tranh ảnh, câu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về lối sống giản dị
- HS: Đọc trớc bài trong sgk
C.PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết tình huống
D, TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra
- Không kiểm tra 
3.Bài mới
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
-Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng cần có một vẻ đẹp. Tuy nhiên cái đẹp để cho mọi người tôn trọng và kính phục thì chúng ta cần có lối sống giản dị. Giản dị là gì? Chúng ta tìm hiểu ở bài học hôm nay.
 Hoạt động của GV-HS
 Nội dung cần đạt
Hoạt động2:Tìm hiểu bài
- HS: Đọc diễn cảm truyện? 
- Gv cho cả lớp thảo luận theo câu hỏi sgk
? Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác?
? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác?
?Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác
? Em hãy nêu những tấm gương sống giản dị ở lớp, trờng, ngoài xã hội mà em biết?
- GV bổ sung bằng câu chuyện: Bữa ăn của vị Chủ tịch nớc.
- GV chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta, giản dị đợc biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành ngời sống giản dị.
-Gv tổ chức cho hs thành 4 nhóm Thảo luận để tìm ra những biểu hiện trái với giản dị.
+nhóm 1và 2: Tìm 5 biểu hiện của lối sống giản dị 
+nhóm 3 và 4:5 biểu hiện trái với giản dị.
- HS trình bày ý kiến thảo luận 
- GV chốt vấn đề: Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống giản dị phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội. 
Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học
? Thế nào là sống giản dị ?
?Biểu hiện của sống giản dị ?
? ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
? Em hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ và danh ngôn ở sgk.
 Hoạt động 4:Luyện tập
- HS đọc yêu cầu BT a.
- HS nhận xét tranh.
- HS đọc yêu cầu BT b
- HS trình bày, Gv nhận xét.
- GV nêu bài tập c
- HS trình bày ý kiến.
- GV chuẩn xác
I. Truyện đọc
Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập
1.Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác:
- Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu, đi dép cao su.
- Bác cười đôn hậu vẫy tay chào.
- Thái độ: Thân mật như cha với con.
- Hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
2. Nhận xét:
- Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
- Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, không lễ nghi.
- Lời nói gần gũi, dễ hiểu, thân thương với mọi người.
* Biểu hiện của lối sống giản dị.
- Không xa hoa, lãng phí.
- Không cầu kì, kiểu cách. 
- Không chạy theo những nhu cầu vật chất, hình thức bề ngoài.
- Thẳng thắn chân thật, gần gũi với mọi người. 
* Trái với giản dị:
- Sống xa hoa, lãng phí.
- Phô trương về hình thức.
- Học đòi ăn mặc.
- Cầu kì trong giao tiếp.
II. Nội dung bài học 
 1.Thế nào là sống giản dị
Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội
- Biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
2, Ý nghĩa
-Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. 
-Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
III. Bài tập 
a.
-Đáp án: Tranh 3
b.
 -Biểu hiện nói lên tính giản dị (2),(5)
* Củng cố và hướng dẫn về nhà
 ? Thế nào là sống giản dị? Sống giản dị có ý nghĩa gì?
 - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị.
 - Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân trở thành người học sinh có lối sống giản dị. 
 - Chuẩn bị bài 2: Trung thực.
 Ngày soạn: 13/09/2020
 Tuần 2
 TIẾT 2: 
 BÀI 2: TRUNG THỰC
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức.
 - Giúp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải có lòng trung thực.
2.Kĩ năng.
 - Giúp HS biết phân biệt các hành vi biểu hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày; Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực.
3. Thái độ .
 -Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những việc làm thiếu trung thực.
B.PHƯƠNG TIỆN VÀ TÀI LIỆU
- GV: Sgk,sgv GDCD7
- Tranh, ảnh, câu chuyện thể hiện tính trung thực.
-HS:Đọc trước bài mới
C.PHƯƠNG PHÁP
 Đàm thoại.
-Nêu gương.
-Thảo luận nhóm.
D.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là sống giản dị? Em đã rèn tính giản dị như thế nào?
3.Bài mới:
 Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài 
-Vì không học bài ở nhà nên đến tiết kiểm tra Lan đã không làm được bài nhưng Lan đã quyết tâm không nhìn bài bạn, không xem vở và xin lỗi cô giáo.
 việc làm của bạn Lan thể hiện đức tính gì ?chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. 
 Hoạt động của GV-HS
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- HS đọc diển cảm truyện .
 ? Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào?
 ? Vì sao Bran-man-tơ có thái độ như vậy?
 ? Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào?
 ? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy?
 ? Theo em ông là người như thế nào?
* Liên hệ thực tế để thấy được nhiều biểu hiện khác nhau của tính trung thực.
 -Gv cho cả lớp thảo luận theo câu hỏi
?Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập
?Tìm những biểu hiện tính tung thực trong quan hệ với mọi người
?Tìm những biểu hiện tính trung thực trong hành động
-Hs thảo luận-báo cáo-bổ sung
-Gv chuẩn xác
-Gv cho hs tìm các biểu hiện trái với trung thực
- Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận.
 +N1: Biểu hiện của hành vi trái với trung thực?
 +N2: Người trung thực thể hiện hành động tế nhị, khôn khéo như thế nào?
+N3:hành vi nào không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực?
- Nhóm trình bày ý kiến thảo luận
- GV chuẩn xác
 GV kết luận
Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học
?Thế nào là trung thực
?biểu hiện của trung thực
?ý nghĩa của trung thực
Hoạt động 4:Luyện tập
Gv cho hs làm bài tập a
? Nếu nhặt được của rơi em sẽ làm gì
? Hãy tìm một số câu ca dao ,tục ngữ nói về tính trung thực
I. Truyện đọc
 Sự công minh, chính trực của một nhân tài
- Không ưa thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp.
- Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nối tiếp lấn át mình.
- Oán hận, tức giận.
- Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là người vĩ đại.
- Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc. 
- Ông là người trung thực, tôn trọng công lý, công minh chính trực.
*.Biểu hiện của tính trung thực 
- Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối (không quay cóp, chép bài bạn...)
- Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi.
- Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán việc làm sai.
*. Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lí
-Không phải điều gì cũng nói ra,chỗ nào cũng nói,không nói to,ồn ào..
-Bác sĩ không nói bệnh tật cho bệnh nhân,nói dối kẻ địch..
II. Nội dung bài học
1.Thế nào là trung thực
-Là tôn trọng sự thật,tôn ttọng lẽ phải,chân lí
2.Biểu hiện
-ngay thẳng ,thật thà,dám dũng cảm nhận lỗi
3.ý nghĩa
-Là đức tính cần thiết quý báu,giúp nâng cao phẩm giá,được mọi người tin yêu kính trọng,làm cho xã hội lành mạnh
-Sống ngay thẳng thật thà trung thực không sợ kẻ xấu,không sợ thất bại
III.Bài tập
a.Đáp án:4,5,6
*.Củng cố
-Thế nào là trung thực?biểu hiện?
-Trung thực có ý nghĩa gì?
*.Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập c,d,d.
 -Đọc bài 3
 Ngày soạn : 20 /09/ 2020
TIẾT 3 
 BÀI 3: TỰ TRỌNG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1.Kiến thức
-Giúp học sinh hiểu thế nào là tự trọng và không tự trong; Vì sao cần phải có lòng tự trọng.
 2. Kỹ năng 
-Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người sống xung quanh.
 3. Thái độ
-Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
B.PHƯƠNG TIỆN VÀ TÀI LIỆU
 - Câu chuyện, tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng.
 - Bút dạ, giấy khổ lớn.
C. PHƯƠNG PHÁP
-Thảo luận
-Nêu và giải quyết tình huống
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
 ? Thế nào là trung thực? ý nghĩa của tính trung thực?
 ? Em đã làm gì để rèn luyện tính trung thực?
3 Bài mới
 Giới thiệu bài
 -GV kể câu chuyện thể hiện tính tự trọng để giới thiệu bài.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
 Tìm hiểu bài
- Gv cho4 hs đọc truyện trong cách phân vai.
? Hành động của Rô-be qua câu chuyện trên?
? Vì sao Rô-be làm như vậy?
? Em có nhận xét gì về hành động Rô-be?
? Việc làm đó thể hiện đức tính gì
? Hành động của Rô be đã tác động đến tác giả như thế nào
Liên hệ thực tế HS chơi trò chơi 
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm chia thành 5 bạn chơi.
Nội dung: Viết các hành vi thể hiện tính tự trọng và không tự trọng.
Hình thức: Viết vào giấy khổ lớn
 Mỗi bạn viết mỗi thể hiện
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chốt lại: Lòng tự trọng biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc, biểu hiện từ cách ăn mặc, cư xử với mọi người. Khi có lòng tự trọng con người sẽ sống tốt đẹp hơn, tránh được những việc làm xấu cho bản thân, gia đình và xã hội 
? Thế nào là tự trọng?
? Biểu hiện của tự trọng?
? ý nghĩa của tự trọng?
? Giải thích câu tục ngữ:
Chết vinh còn hơn sống nhục.
Đói cho sạch rất cho thơm
 luyện tập
- GV hướng dẫn HS làm BT a,b (12)
- HS trình bày bài làm 
- GV nhận xét
?Trong những câu tục ngữ dưới đây câu nào nói lên dức tính tự trọng
-Giấy rách phải giữ lấy lề
-Đói cho sạch rách cho thơm
-Học thày không tày học bạn
-Chết vinh còn hơn sống đục
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
I. Truyện đọc
Một tâm hồn cao thượng
- hành động của Rô-be:
+ Là em bé mồ côi nghèo khổ, bán diêm.
Cầm một đồng tiền vàng đi đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho tác giả.
+ Bị xe chẹt kông trả tiền thừa được.
+ Sai em đến trả lại tiền thừa.
- Muốn giữ đúng lời hứa 
- Không muốn người khác nghĩ mình nói dối, lấy cắp.
 - Không muốn người khác coi thường, xúc phạm đến danh dự, mất lòng tin ở mình. 
- Nhận xét: 
+ Là người có ý thức trách nhiệm cao.
+ Tôn trọng mình, người khác.
+ Có một tâm hồn cao thượng.
-thể hiện đức tính tự trọng
+đã làm thay đổi tình cảm của tác giả từ chỗ nghi ngờ không tin đến sững sờ,tim se lại vì hối hận và cuối cùng ông đã nhận nuôi em Sác lây
* Biểu hiện của tự trọng:
Không quay cóp, giữ đúng lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, cư xử đàng hoàng, nói năng lịch sự, kính trọng thầy cô, bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể...
* Biểu hiện không tự trọng:
Sai hẹn, sống buông thả, không biết xấu hổ, bắt nạt người khác, nịnh bợ, luồn cúi, không trung thực, dối trá... 
II. Bài học
1. Khái niệm
-Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
2. Biểu hiện
-Cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ.
3. Ý nghĩa 
-Là phẩm chất đạo đức cao quý, giúp con người có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân, được mọi người tôn trọng, quý mến.
III. Bài tập: 
a. Hành vi thể hiện tính tự trọng (1), (2)
*Củng cố
-Thế nào là tự trọng? Biểu hiện?
-Tự trọng có ý nghĩa gì?
*Dặn dò
Dặn dò làm bài tập b,c,d,đ trang 12 sgk
 ____________________________________________
 Ngày soạn: 27/09/2020
 CHỦ ĐỀ : QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜI
TIẾT 4 
 BÀI 5 : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
 -Giúp HS hiểu thế nào là yêu thương con người .
 2. Kỹ năng 
 - BiÓu thÓ hiÖn lòng yêu thương con người, ®èi víi mäi ng­êi xung quanh b»ng nh÷ng viÖc lµm cô thÓ. 
 3.Thái độ 
 - Quan tâm đến mọi người xung quanh, kh«ng ®ång t×nhvíi th¸i ®é thờ ơ, lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con người.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
- C¸c mÉu chuyÖn vÒ B¸c Hå vµ dÉn chøng cô thÓ 
- Tùc ng÷,ca dao vÒ lßng nh©n ¸i
- B»ng t­ liÖu vÒ c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ ,ho¹t ®éng x· héi thÓ hiÖn lßng nh©n ¸i ( ñng hé nh©n d©n c¸c vïng bÞ thiªn tai ,lò lôt ; ñng hé c¸c n¹n nh©n chÊt ®éc da cam ,ch¨m sãc c¸c bÖnh nh©n AIDS) 
C. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
 1. Ổn dịnh tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
 ? ThÕ nµo lµ tù träng? LÊy vÝ dô?
 3 Bài mới
 Giới thiệu bài
 “Thương người như thể thương thân”.lµ mét truyÒn thèng v¨n hãa - ®¹o ®øc tèt ®ep tõ bao cña d©n téc ta. Người thầy thuốc hết lòng chăm sóc, cứu chữa bệnh nhân,ng­êi chiÕn kh«ng ng¹i hiÓm nguy b¶o vÖ an ninh cho ®Êt n­íc , thầy , cô giáo đêm ngày tận tụy bên trang giáo án để dạy học sinh nên người. Thấy người gặp khó khăn hoạn nạn, yếu đuối ta động viên, an ủi, giúp đì... §ã lµ nh÷ng biÓu hiÖn cña lßng yªu con ng­êi hiện ĐÓ hiÓu râ phÈm chÊt nµy ,chóng ta cïng t×m hiÓu bµi Yªu th­¬ng con ng­êi
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
 Tìm hiểu truyện đọc “ Bác Hồ đến thăm người nghèo” 
- 1 HS đọc diễn cảm truyện.
? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín thời gian nào? 
? Hoàn cảnh gia đình chị như thế nào?
? Những lời nói, cử chỉ thể hiện sự quan tâm của Bác đối với gia đình chị Chín?
? Thái độ của chị đối với Bác Hồ như thế nào?
? Ngồi trên xe về phủ Chủ tịch, Thái độ của Bác như thế nào? Theo em Bác Hồ nghĩ gì?
? Những suy nghĩ và viÖc lµm của Bác thể hiện đức tính gì?
- GV : C¸c em thÊy ®Êy ,B¸c Hå - mét vÞ Chñ tÞch víi bao c«ng viÖc quan träng vµ vÊt v¶ cña ®Êt n­íc cña ®Êt n­íc ,nh­ng B¸c vÉn lu«n quan t©m ®Õn nh÷ng ng­êi gÆp khã kh¨n .T×nh c¶m yªu th­¬ng con ng­êi v« bÕn cña B¸c lµ TÊm g­¬ng ®Ó chóng ta häc tËp vµ noi theo.
Liên hệ thực tế HS chơi trò chơi.
? Kể lại mẫu chuyện của bản thân hoặc người xung quanh đã thể hiện lòng yêu thương con người.
- HS thi trả lời nhanh.
- GV tổng kết 
 Tìm hiểu nội dung bài học.
. GV: Trªn truyÒn h×nh nãi víi rÊt nhiÒu vÒ yªu th­¬ng con ng­êi .
VD: + NhÞp cÇu nh©n ¸i 
 + Tr¸i tim cho em 
 +Th¾p s¸ng t­¬ng lai 
 +Nh­ ch­a hÒ chia ly 
?Thế nào là yêu thương con người?
 *luyện tập
? Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
-Trái với yêu thương con người là gì?hậu quả của nó?
GV kết luận
I. Truyện đọc 
Bác Hồ đến thăm người nghèo.
- Tối 30 tết năm Nhâm Dần (1962).
-Chồng chị mất, có 3 con nhỏ, con lớn vừa đi học, vừa trông em, bán rau, bán lạc rang.
- Âu yếm đến bên các cháu xoa đầu, trao quà tết, hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị.
- Xúc động rơm rớm nước mắt 
- Bác suy nghĩ: Đề xuất với lãnh đạo thành phố quan tâm đến chị và những người gặp khó khăn.
- Bác thÓ hiÖn lßng yêu thương con người.
-Vâng lời bố mẹ
-Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau
-Đưa đón em đi học
-ủng hộ đồng bào bị bão lụt
-Giúp bạn bị khuyết tật
.
II. Bài học
1. Khái niệm
- Yêu thương con ngươig là:
+ Quan tâm giúp đỡ người khác.
+ Làm những điều tốt đẹp.
+ Giúp người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.
Hoạt động 5: củng cố- Hướng dân về nhà
1.Củng cố
-Thé nào là yêu thương con người?
- GV khái quát nội dung bài học.
2. Hướng dân về nhà
Học bài, xem trước bài ở sgk.
 Ngày soạn : 04 /10 /2020
 CHỦ ĐỀ : QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜI
TIẾT 5 
 BÀI 5 : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
 (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
 -Nªu biÓu ®­îc biÓu hiÖn cña lßng yªu th­¬ng con ng­êi
 - Nªu ®­îc ý nghÜa cña lßng yªu th­¬ng con ng­êi 
 2. Kỹ năng 
 -Giúp HS rèn luyện mình để trở thành người có lòng yêu thương con người, sống có tình người. Biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương từ trong gia đình đến mọi người xung quanh.
 3.Thái độ 
 - Rèn cho HS quan tâm đến mọi người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con người.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ TÀI LIỆU 
- GV: Soạn và nghiên cứu bài dạy.
- HS: Đọc trước bài ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
 1. Ổn dịnh tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
 -Thế nào là yêu thương con người?
 3. Bài mới
 Giới thiệu bài
 Gv từ phần kiểm tra bài cũ của hs để dẫn vào bài học
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
 Tìm hiểu nội dung bài học.
? Biểu hiện của lòng yêu thương con người
VD: + ñng hé ®ång bµo lò lôt 
 +Gióp ®ì ng­êi gÆp khã kh¨n
 + Th¨m hái b¹n trong líp cã hoµn c¶nh khã kh¨n
 ? vì sao phải yêu thương con người
GV: Con ng­êi biÕt yªu th­¬ng lÉn nhau sÏ lµm cho x· héi ngµy cµng tèt ®Ñp h¬n ,cuéc sèng trë nªn cã ý nghÜa h¬n ,t­¬i ®Ñp h¬n.
?Hãy phân biệt lòng yêu thương con người và thương hại
GV : T×nh c¶m con ng­êi lµ mét ®iÒu hÕt søc thiªng liªng vµ ®Æc biÖt .NÕu ta lu«n biÕt sèng yªu th­¬ng mäi ng­êi th× chÝnh b¶n th©n ta sÏ c¶m thÊy h¹nh phóc víi nh÷ng ng­êi xung quanh .NÕu ta kh«ng biÕt yªu th­¬ng mäi ng­êi th× khi ®iÒu bÊt tr¾c x¶y ra víi chÝnh m×nh ,ta sÏ trë nªn hÕt søc c« ®¬n bëi quanh ta kh«ng cã ai chia sÏ .Nh­ng chia sÏ nh­ thÕ nµo l¹i lµ mét ®iÒu ph¶i chó ý ,nÕu th¸i ®é quan t©m thÓ hiÖn sù th­¬ng h¹i lµm ng­êi kh¸c xÊu hæ ,tù ¸i vµ kh«ng mu«n ®ãn nhËn . T×nh c¶m ph¶i xuÊt ph¸t tõ chÝnh tÊm lßng cña m×nh míi lµ t×nh c¶m thùc sù,®­îc mäi ng­êi ghi nhËn. 
? Theo em,hành vi nào sau đây giúp rèn luyện lòng yêu thương con người
a.Quan tâm,chăm sóc giúp đỡ ,gần gũi những người xung quanh
b.Biết ơn người giúp đỡ
c.Bắt nạt trẻ em
d.Chế diễu người tàn tật
e.Chia sẻ thông cảm
g.Tham gia hoạt động từ thiện
GV :kÓ chuyÖn cæ tÝch vÒ chiÕc g­¬ng cña quû 
chuyÖn kÓ cã 1 chiÕc g­¬ng cña con quû lµm ra ®Ó nãi xÊu vµ b«i nhä sù thËt ,nÕu m¹nh vì 
Êy b¾n vµo m¾t ai ,hä sÏ kh«ng nh×n thÊynh­ìng ®iÒu tèt ®Ñp trªn cuéc ®êi ,m¶nh vì Êy vµo tim ai ,ng­êi ©y sÏ kh«ng cßn yªu th­¬ng ,kh«ng biÕt xóc ®éng.C« hi väng r»ng líp chóng ta sÏ kh«ng mét ai bÞ ng÷ng m¶nh vì Êy g¨m vµo m¾t ,b¾nväa tim .vµ mçi chóng ta ®Òu biÕt yªu th­¬ng ,biÕt quan t©m ®Õn nh÷ng ng­¬i xung quanh 
 *luyện tập
Gv cho hs làm bài tập sgk trang 16-17
Gv cho hs làm bài tập phần b
GV kết luận
II. Bài học
2.Biểu hiện 
- Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ.
- Biết tha thứ, có lòng vị tha.
- Biết hi sinh.
3. Ý nghĩa
- Là phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
- Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
- Được mọi người yêu thương, quý trọng.
Yêu thương con người
Thương hại
Xuất phát từ tấm lòng chân thành vô tư trong sáng
->nâng cao giá trị con người
động cơ vụ lợi ,cá nhân->hạ thấp giá trị con người
Đáp án: a,b,e,g
III.Bài tập
a.
-Hành vi yêu thương con người: hành vi của Nam,Long và Hồng
-Hành vi của Hạnh không phải là yêu thương con người
B
-Thương người như thể thương thân
-Lá lành đùm lá rách
-Chia ngọt sẻ bùi
-Chị ngã em nâng
-Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
-Máu chảy ruột mềm
*củng cố - Hướng dẫn về nhà
1.Củng cố
 - Yêu thương con người có ý nghĩa gì?
 -Tìm những biểu hiện của yêu thương con người?
2. Hướng dẫn về nhà
 -Học bài làm bài tập phần c,d
 -Chuẩn bị bài 7 : Đoàn kết tương trợ
 Ngày soạn : 11/10/2020
TIẾT 6: 
 BÀI 7 : ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức
 - Giúp học sinh hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ.
 - Kể được một số biểu hiện của đoàn kết ,tuơng trợ trong cuộc sống. 
 - ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ trong mối quan hệ giữa mọi người với nhau trong cuộc sống.
 2.Kỹ năng
 - Biết đoàn kết ,tương trợ với bạn bè ,mọi người trong học tập ,sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống . 
 3. Thái độ
 -.Quý trọng sự đoàn kết ,tương trợ của mọi người ; sẵn sàng giúp đỡ người khác .
 - Phản đối các hành vi gây mất đoàn kết.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ TÀI LIỆU
 - GV: Soạn và nghiên cứu bài dạy.
 Tục ngữ, câu ca dao, truyện về đoàn kết tương trợ.
 - HS: Đọc trước bài ở nhà.
C.PHƯƠNG PHÁP
-Thảo luận nhóm
-Đàm thoại
D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
 1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ
 1,Thế nào là tôn sư trọng đạo? H·y cho VD vÒ t«n s­ träng ®¹o?
 2, V× sao ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n thÇy c« gi¸o ? HS lµm g× ®Ó tá 
 lßng biÕt ¬n thÇy c« gi¸o?
Tr¶ lêi : 1,- Là Tôn trọng ,kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo 
 ở mọi lúc ,mọi nơi
 - Coi trọng những điều thầy dạy và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình
VD: + GÆp thÇy c« gi¸o chµo hái 
 + Häc ,lµm bµi tËp ®Çy ®ñ 
 + Lµm tèt nhiÖm vô thÇy c« giao 
 2, V× thÇy c« lµ ng­êi cã c«ng d¹y dç ta kh«n lín nªn ng­êi 
 - Häc sinh ch¨m häc, ch¨m lµm,v©ng lêi thÇy c« gi¸o,lÔ ®é víi mäi ng­êi 
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài
Cho HS giải thích ca dao:
 “Mét c©y lµm ch¼ng lªn non 
 Ba c©y chôm l¹i nªn hßn nói cao ’’ 
 => ĐÒ cao søc m¹nh tËp thÓ ®oµn kÕt,®Ó gióp ®ì nhau.
 Từ đó dẫn vào bài.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cầnđạt
 Tìm hiểu truyện đọc
- GV hướng dẫn học sinh bằng cách phân vai.
+ 1HS đọc lời dẫn.
+ 1HS đọc lời thoại của Bình.
+ 1HS đọc lời thoại của Hoà.
- GV hướng dẫn HS đàm thoại.
? Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì?
? §Ó gióp Líp 7A gi¶i quyÕt khã kh¨n ,c¸c b¹n líp 7B ®· lµm g× ?
? Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của lớp7B.
( ghi bảng phụ)
- Các cậu nghØ một lúc sang bên bọn mình ăn cam, ăn mía rồi cùng làm. 
- Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, Bình và Hoà khoác tay nhau cùng bàn kế hoạch.tiÕp tôc c«ng viÖc c¶ hai líp ng­êi cuèc ,ng­êi ®µo, ng­êi xóc ®Êt ®æ ®i
 Không khí vui vẻ, thân mật. 
- Cảm ơn các cậu đã giúp đỡ bọn mình.
? Những việc làm của các bạn lớp 7B thể hiện đức tính gì 
? Đoàn kết là gì?
- Đoàn kết: Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc nào đó.
gv: §­a ¶nh kÐo co vµ ®¸ bãng. (c¸c cÇu thñ biÕt ®oµn kÕt ,¨n ý nhau ®Ó giµnh chiÕn th¾ng)
? Tương trợ là gì?
- Tương trợ (hỗ trợ, trợ giúp) : Thông cảm, chia sẽ, giúp đỡ( søc lùc , tiÒn cña) 
Gv: ®­a ¶nh khuyªn gãp ,lò lôt
? Thế nào là đoàn kết, tương trợ
-HS tự liên hệ thùc tÕ:
?Em h·y kÓ nh÷ng viÖc lµm cña em ,cña c¸c b¹n líp em ,tr­êng em ®· ®oµn kÕt ,t­¬ng trî nhau trong häc tËp ,trong cuéc sèng?
+ Mua t¨m ñng ng­êi mï 
+Quyªn gãp s¸ch vì ,quÇn ¸o gióp ®ång bµo lò lôt 
+ Gióp ®ì ,ñng hé b¹n nghÌo v­ît khã
+ khi cã bµi tËp khã ,gi¶i cho nhau cïng lµm 
+Gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé trong häc tËp 
VD : trong lớp có bạn Hà gđ gặp khó khăn bố mất sớm ,mẹ ốm nên các bạn trong lớp góp tiền lại ủng hộ bạn.
? Kể lại một câu chuyện trong lịch sử hoặc trong cuộc sống nói về tinh thần đoàn kết, tương trợ. 
VD: N«ng d©n ®oµn kÕt ,t­¬ng trî: 
 +Chèng h¹n h¸n (khai th«ng cống r·nh)
 +Chèng lò lôt.(®¾p ®ª)
- Nh©n d©n ta đoµn kÕt :
 + Chèng giÆc ngo¹i x©m 
 (+)Giµnh ®­îc chiÕn th¾ng vang déi tr­íc 2 c­êng quèc to lín Ph¸p vµ Mü 
“ §¸nh cho mü cót ,®¸nh cho mü nhµo”
- “GiÆc vµo nhµ ®µn bµ còng ®¸nh.”
Gv: Hä ®· chiÕn ®Êu ,®oµn kÕt ®Ó chiÕn th¾ng mäi kÎ thï 
VD: 
- Ủng hé ®ång bµo lò lôt
- ñng hé gióp ®ì g® gÆp khã kh¨n
- kÓ chuyÖn bã ®òa
VD: §oµn kiÕn
- GV nhận xét và kết luận: Đoàn kết tương trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành công.
? §oµn kÕt t­¬ng trî gióp Ých g× cho chóng ta?
? §oµn kÕt ,t­¬ng trî t¹o ra ®­îc g× ?
VD : Đánh giặc ngoại xâm nhờ sự đồng lòng ,hợp nhất của nhân dân đã đánh thắng giặc . 
GV: ®äc bµi th¬ : Hßn §¸
?§oµn kÕt t­¬ng trî cã tõ bao giê?§­îc xem lµ g× cña d©n téc?
Gv: §· tõ l©u l¾m råi ,tõ c¸i thêi xa x­a Êy ,khi mµ loµi ng­êi cßn sèng trong thêi k× ®å ®¸ ,loµi ng­êi tè cæ ®· biÕt kÕt hîp l¹i víi nhau ®Ó hä m¹nh h¬n .C¸c tËp hîp ng­êi Êy hä ®· nhËn ra kÕt hîp lµ søc m¹nh .VËy lµ tinh thÇn ®oµn kÕt ®· cã tï rÊt rÊt x­a råi vµ ngµy nay nã vÉn ®­îc duy tr× bëi sù cÇn thiÕt cña nã trong céng ®ång “ ®oµn kÕt lµ søc m¹nh”chÝnh v× vËy nã ®­îc xem lµ truyÒn thèng quý b¸u cña d©n téc .
? TruyÒn thèng quý b¸u lµ g× ?
- Nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp vÒ tinh thÇn mµ thÕ hÖ tr­íc ®Ó l¹i. 
? HS cần làm gì để có tính đoàn kết trương trợ?
?Trong líp chóng ta ®· thÓ hiÖn tÝnh ®oµn kÕt ,t­¬ng trî ch­a ?
VD : HS häc kh¸ gióp b¹n häc yÕu h¬n m×nh .
-Líp ta cÇn ®oµn kÕt ,t­¬ng trî ®Ó cã 1 tËp thÓ líp th©n ¸i hßa thuËn ,kh«ng cã xÝch mÝch ,bÊt hßa .
Trái với với đoàn kết -> là chia rẽ -> chết
VD:chia rẽ từng chiếc đũa thì dễ bẻ nhưng để cả bó bẻ thì không sao bẻ nổi
Trái với tương trợ -> là ích kỉ
VD; mọi người vì mình ,mình không vì mọi người 
Giải thích c©u:
 “ Dân ta nhớ một chữ đồng 
Đồng tình, đồng sức ,đồng lòng, đồng minh”
=>Søc m¹nh ®oµn kÕt nhÊt trÝ ,®¶m b¶o mäi th¾ng lîi thµnh c«ng 
? Em h·y t×m 1 sè c©u cao dao ,tôc ng÷ nãi vÒ ®oµn kÕt t­¬ng trî ?
(Dïng b¶ng phô) 
Nh÷ng c©u tôc ng÷ nµo sau ®©y nãi vÒ ®oµn kÕt ,t­¬ng trî 
1, Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
2,Tèt gç h¬n tèt n­íc s¬n
3,Chung l­ng ®Êu cËt 
4,§ång cam céng khæ 
5,C©y ngay kh«ng sù chÕt ®øng 
6,lêi chµo h¬n m©m cæ
7, BÎ ®òa ch½ng bÎ ®­îc c¶ n¾m
- GV kết luận: Đoàn kết là đức tính cao đẹp. Biết sống đoàn kết tương trợ giúp ta vượt qua mọi khó khăn tạo nên sức mạnh để hoàn thành nhiệm vụ. Đây là truyền thống quý báu của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chúng ta cần rèn luyện mình, biết sống đoàn kết, tương trợ, phê phán sự chia rẽ.
Bµi tËp: (sgk)
: Hướng dẫn HS làm BT.
- HS trả lời câu hỏi a, b, c.
I.Tìm hiểu bài
Truyện đọc: Mét buæi lao ®éng
- Khó khăn: + Khu đất khó làm, 
 +Có nhiều mô đất cao,
 + Rễ chằng chịt,
 + lớp có nhiều bạn nữ.
 + §Õn tr­a líp 7A ch­a hoµn 
 thµnh c«ng viÖc 
- C¸c b¹n líp 7B đã sang làm giúp các lớp 7A
=> ThÓ hiÖn Tinh thần đoàn kết, tương trợ trong lao ®éng.
II,Nội dung bài học
1, Kh¸i niÖm:
 - §oµn kÕt, t­¬ng trî:
+ Là sự thông cảm, chia sẽ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
2, ý nghĩa:
- Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
- Tạo thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn 
- Là truyền thống quý báu của dân tộc.
3, Rèn luyện:
- rèn luyện mình ,biết sống đoàn kết,tương trợ.
- phê phán sự chia rẽ
III. Bài tập
§¸p ¸n : 
a. Nếu em là Thuỷ, em sẻ giúp Trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn.
b. Không đồng tình với việc làm của Tuấn.
c. Hai bạn góp sức cùng làm bài là không được. Giờ kiểm tra phải tự làm lấy.
*Củng cố đánh giá
1.Củng cố
- Thế nào là đoàn kết tương trợ
-Đoàn kết tương trợ có ý nghĩa gì?
-Em cần làm gì để rèn luyện đức tính đoàn kết tương trợ
2.Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ bài, làm bài tập d (22) .
- Chuẩn bị HĐTNST: Lăng kính yêu thương
 _________________________________________________________
Tài liệu : 
GV kÓ chuyÖn Bã ®òa: 
Mét h«m ,ng­êi cha gäi hai con trai ®Õn vµ ®­a cho mçi ng­êi con mçi chiÕc ®òa vµ b¶o con h·y bÏ ®«i chiÕc ®òa ,C¶ hai ng­êi ®Ó bÏ dÔ dµng ,Ng­¬i cha l¹i ®­a cho mçi ng­êi con hai chiÕc ®òa vµ hä ®Òu bÏ ®­îc .Nh­ng .khi ng­êi cha ®­a ba chiÕc ®òa th× ®· b¾t ®Çu thÊy khã bÏ .§Õn khi ng­êi cha ®­a cho mçi ng­êi con mét bã ®òa th× mäi ng­êi chÞu kh«ng bÏ næi .
Ng­êi cha nh×n c¸c con vµ nãi :Mét chiÕc ®òa ,hai chiÕc ®òa th× bÏ ®­îc nh­ng nhiÒu chiÕc gép l¹i th× kh«ng bÏ ®­îc .Nh­ vËy ,®oµn kÕt ,hîp lùc ,t¹o nªn søc m¹nh 
 Bµi Th¬ : Hßn §¸ 
Hßn ®¸ to ,Hßn ®¸ nÆng
ChØ mét ng­êi nhÊc kh«ng ®Æng
Hßn ®¸ nÆng ,Hßn ®¸ bÒn
ChØ Ýt ng­êi nhÊc kh«ng lªn
Hßn ®¸ to .Hßn ®¸ nÆng
NhiÒu ng­êi nhÊc,nhÊc lªn nÆng
BiÕt ®ång søc ,biÕt ®ßng lßng
ViÖc g× khã lµm còng xong
§¸nh ph¸p nhËt ,dµnh tù do
Lµ viÖc khã ,lµ viÖc to
NÕu chóng ta, biÕt ®ång lßng
Th× viÖc ®ã ,quyÕt thµnh c«ng
 HCM (21/4/1942)
 Ngày soạn : 18 /10 /2020
Tuần 7
Tiết 7
 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
 Chủ đề : Lăng kính yêu thương 
I, Mục tiêu hoạt động : 
 - Biết được tầm quan trọng và ý nghĩa của tình yêu thương con người ,tinh thần đoàn kết tương trợ 
- Có những hành động việc làm thể hiện tình yêu thương con người , tình đoàn kế tương trợ .
- Xây dựng bộ ảnh theo chủ đề được trình dưới dạng triển lảm theo chủ đề “Lăng kính yêu thương ” qua đó gây được quỹ từ thiện , trao quà tặng cho những người khó khăn . 
II, Chuẩn bị : 
- SGK , Máy tính , máy ảnh 
- Giấy Ao , bút viết 
- Có thể linh hoạt lựa chọn thiết bị và vật tư phù hợp 
- Phòng trang trí triển lãm 
III, Tiến trình các bước : 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
 Định hướng nội dung
Hình thức hoạt đông theo nhóm từ 3- 5 người
Hs đọc bài 5 : yêu thương con người và bài 7 : Đoàn kết tương trợ 
* Thông tin từ nguôn khác : 
- Hình ảnh , câu chuyện .. theo các nội dung 
+ giá trị cuộc sống 
+ Lòng yêu thương 
+ Học sinh có hoàn cảnh khó khăn 
+ Sự lãng phí 
+ Lá lành đùm lá rách 
+ Hoàn cảnh khó khăn
- Mỗi cá nhân trong nhóm trình bày kết quả nội dung tìm kiếm được phân công 
- Cả nhóm thống nhất xây dựng liên kết giữa các thông tin ,kiến thức , hình ảnh 
- Phân công nhiệm vụ cho cá nhân tự chụp ảnhtheo chủ đề nhỏ được phân công theo mạch sơ đồ tư duy 
- Phân công các thành viên vào nhóm 
Bước 1 : Ban nội dung kỷ thuật , tông hợp , phân loại , lụa chọn ảnh in rữa trang trí .
Bước 2: Ban truyền thông , ban nội dung : lựa chọn địa điểm , thời gian hình thức triển lãm , tạo trang mạng xã hội để uploap ảnh .
Bước 3 : : Ban truyền thông , ban nội dung viết kế hoạch triển khai chi tiết triển lãm ảnh , phân công nhiệm vụ trong cuộc triển lãm .
- Cả nhóm đi trao quà cho những bạn học sinh gặp khó khăn .
- Các các nhân viết suy nghĩ và cảm nhận 
* Tiêu chí đánh giá về sản phẩm 
- Ảnh có nội dung phù hợp với chủ đề trải nghiệm , thể hiện được góc nhìn về tình yêu thương của học sinh vói con người 
- Triển lãm ảnh được trình bày lô gic , các nội dung liên kết chặt chẽ , hình thức trình bày sáng tạo 
- Triển lãm ảnh thể được cảm xúc suy nghĩ , trăn trở , của nhóm về chủ đề trải nghiệm 
- Triển ảnh thể hiện được sự sáng tạo của nhóm trong hình thức , trong nội dung trình bày .
- sản phẩm có màu sắc , hài hòa đẹp nhất 
* Về hoạt động 
- Cá nhân và nhóm hoàn thành nhiệm vụ được phân công 
- Thiết kế được sản phẩm có tính truyền thống tốt 
- Các thành viên hoàn thành và ghi đầy ddue phiếu the

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_2020_2021_truong_thi.doc