Giáo án Hình học 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2019-2020

Giáo án Hình học 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2019-2020

BÀI TẬP

1. Mục tiêu.

 a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông; định lí Py-ta-go; tam giác cân.

 b. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh tam giác bằng nhau, kỹ năng trình bày bài chứng minh hình của học sinh.

c. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Tính hợp tác trong học tập.

d. Năng lực: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

 a. Chuẩn bị của giáo viên: Thư¬ớc thẳng, ê ke, compa, thước đo góc

 b. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, vở nháp.

3. Tiến trình dạy học.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2 phút)

a. Tổ chức:

 Sĩ số: 7A: . vắng.

 7B: . vắng.

 7C: . vắng.

 7D: . vắng.

 7E: . vắng.

 b. Kiểm tra- Đặt vấn đề:

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (40 phút)

Mục tiêu: Khắc sâu các kiến thức tam giác cân, định lí Py-ta-go, các trường hợp bằng nhau của tam giác; vận dụng giải toán

Năng lực: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề

 

doc 104 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Häc kú ii
§6. Tam giác cân
33, 34
Bài tập 
35
§7. Định lý Pitago
36
Bài tập 
37
§8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
38
Bài tập (*)
39,40
Thực hành ngoài trời (Đo khoảng cách giữa hai điểm không đo trực tiếp được) 
41, 42
Ôn tập Chương II (*)
43, 44
Kiểm tra Chương II
45
Chương III. Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác 
§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
46, 47
§2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
48, 49
Bài tập 
50
§3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác
51, 52
Bài tập 
53
§4. Tính chất ba trung tuyến của tam giác
54, 55
§5. Tính chất tia phân giác của một góc
56, 57
§6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
58, 59
Bài tập 
60
§7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
61, 62
§8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
63, 64
Bài tập 
65
§9. Tính chất ba đường cao của tam giác
66, 67
Bài tập 
68
Ôn tập Chương III
69
Ôn tập cuối năm
70
Ngày giảng: 7A ../ ../2020; 7B ../ ../2020
 7C ../ ../2020; 7D ../ ../2020
 7E ../ ../2020; 
Tuần 19- Tiết 33:
TAM GIÁC CÂN
1. Mục tiêu. 
a. Kiến thức: Biết được định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác vuông
b. Kĩ năng: Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông, tính được số đo các góc của tam giác vuông cân.
c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
d. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. 
b. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, vở nháp.
3. Tiến trình dạy học.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
a. Tổ chức:
 Sĩ số: 7A: .............. vắng..................................................
 7B: .............. vắng..................................................
 7C: .............. vắng..................................................
 7D: .............. vắng..................................................
 7E: .............. vắng..................................................
 b. Đặt vấn đề:
 Vẽ tam giác ABC biết AB = 5cm, AC = 5cm, BC = 7cm. Tam giác ABC là tam giác gì?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút)
Mục tiêu: Nắm được khái niệm tam giác cân và tính chất của tam giác cân
Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động1: Định nghĩa tam giác cân (10 phút)
Mục tiêu: HS biết được định nghĩa tam giác cân
GV: Từ kết quả kiểm tra bài cũ giới thiệu D ABC là tam giác cân. 
Vậy thế nào là tam giác cân
HS: Tam giác có hai cạnh bằng nhau
GV: Yêu cầu HS đọc ĐN
HS: Đọc ĐN tam giác cân SGK.
GV: Giới thiệu các yếu tố của tam giác cân.
GV: Hướng dẫn HS vẽ tam giác cân bằng cách dùng thước và com pa.
GV: Yêu cầu HS làm ?1/SGK, giải thích rõ. 
HS: Làm bài
GV: Gọi 1 HS trả lời
HS: Trả lời, các HS khác nhận xét
GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Tính chất (15 phút)
Mục tiêu: HS biết tính chất tam giác cân
GV: Cho HS thảo luận nhóm đôi làm ?2 trong 5 phút
HS: Thảo luận nhóm đôi làm ?2/SGK trình bày kết quả vào phiếu học tập
GV: Đưa ra kết quả
HS: Các nhóm nhận xét chéo
GV: Kết luận, đưa ra tính chất 1
HS: Phát biểu tính chất 1
HS: Phát biểu tính chất góc ở đáy của tam giác cân.
=> Định lý 1.
GV: Giới thiệu định lý 2/SGK.
+ ĐN tam giác vuông cân
HS: Đọc lại ĐL và ĐN/SGK.
HS: Phát biểu tính chất của D vuông cân
GV: Cho HS hoạt động cá nhân trả lời ?3/SGK.
HS: Làm bài, nhận xét chéo
GV: Chốt lại và chính xác kết quả.
1. Định nghĩa: 
* Định nghĩa (SGK/Tr125)
D ABC cân tại A A
(AB = AC)
AB, AC là cạnh bên,
BC là cạnh đáy, 
 là 2 góc ở đáy,
 là góc ở đỉnh
 B C 
 Các tam giác cân ở hình 112 là: 
 D ADE ; D ABC ; D AHC
2. Tính chất
Xét 2D: ADB và ADC 
AB = AC (gt)
 DADB = DADC (c.g.c)
AD chung Þ 
Định lý 1: SGK/126
 D ABC cân ở A Þ 
Định lý 2: SGK/126
D ABC có ÞD ABC cân tại A
Định nghĩa:SGK/126
D ABC vuông cân tại A nên = 900 
Mà 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
Mục tiêu: Củng cố tính chất tam giác cân
Năng lực: Giải quyết vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
GV: Yêu cầu HS làm bài 49/SGK.
+ Gọi đại diện 2HS lên bảng làm bài 49ab.
HS: Dưới lớp cùng làm, nhận xét hoàn thiện bài.
GV: Tổng hợp ý kiến của HS và chính xác kết quả.
GV: Yêu cầu HS thực hành theo nhóm bàn bài 48 (4’)
HS: Thực hành đưa ra kết luận
Bài 49/SGK/Tr127
a) D cân có góc ở đỉnh 400 thì mỗi góc ở đáy: (1800 - 400): 2 = 700
b) D cân có góc ở đáy bằng 400 thì góc ở đỉnh là : 1800 - 400.2 = 1000
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút)
- Giới thiệu một số ứng dụng thực tế của tam giác cân
- Củng cố lại định nghĩa và tính chất của tam giác cân
- Hướng dẫn học bài ở nhà: 
+) Làm bài 46, 50, 51 SGK- Tr 127, 128
+) Chuẩn bị trước nội dung phần 3 tam giác đều
****************************************************************
Ngày giảng: 7A ../ ../2020; 7B ../ ../2020
 7C ../ ../2020; 7D ../ ../2020
 7E ../ ../2020; 
Tiết 34: 
TAM GIÁC CÂN (tiếp)
1. Mục tiêu. 
a. Kiến thức: Biết được định nghĩa tam giác đều, hệ quả tam giác đều. Biết vẽ một tam giác đều bằng thước và com pa.
b. Kĩ năng: Biết chứng minh một tam giác là tam giác đều, tính được số đo của các góc của tam giác đều, cân 
c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
d. Năng lực: Hợp tác nhóm, tự học, tính toán, giải quyết vấn đề
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, com pa
b. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, vở nháp.
3. Tiến trình dạy học.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
a. Tổ chức:
 Sĩ số: 7A: .............. vắng..................................................
 7B: .............. vắng..................................................
 7C: .............. vắng..................................................
 7D: .............. vắng..................................................
 7E: .............. vắng..................................................
b.Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề:
* Kiểm tra bài cũ
- Nêu định nghĩa tam giác cân? Tam giác vuông cân? 
- Vận dụng làm bài 47(H116)/SGK?
* Đặt vấn đề:
	- Còn trường hợp đặt biệt nào của tam giác nữa không?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút)
Mục tiêu: HS biết được khái niệm tam giác đều và các tính chất của tam giác đều
Năng lực: Hợp tác nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Tam giác đều (15 phút)
Mục tiêu: Hs biết được định nghĩa tam giác đều, hệ quả tam giác đều. Biết vẽ một tam giác đều bằng thước và com pa
GV: Giới thiệu ĐN tam giác đều SGK.
HS: Đọc ĐN/SGK.
GV: Hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng thước và com pa.
* Cách vẽ:
+ Vẽ BC
+ (B,BC) Ç (C,BC) =Þ DABC đều
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn làm ?4 vào phiếu học tập trong 5 phút
HS: làm SGK.
GV: Gọi đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Qua ?4 đưa ra hệ quả SGK.
HS: Đọc hệ quả/SGK.
3. Tam giác đều:
Định nghĩa: (SGK/126)
DABC có AB = BC = CA Þ DABC đều
a) DABC đều nên ta có: 
DABC cân tại A-> 
DABC cân tại B 
b) Vì 
mà = 1800
 = 600
Hệ quả: SGK/127
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 phút)
Mục tiêu: Chứng minh được một tam giác là tam giác cân, đều. Tính được số đo các góc của tam giác
Năng lực: Tự học,tính toán, giải quyết vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 47 vào phiếu cá nhân bài 47/SGK thời gian 7 phút
HS: Làm bài
GV: Đưa ra đáp án đúng cho HS nhận xét chéo bài nhau
HS: Nhận xét bài của bạn
GV: Kết luận
GV: Yêu cầu HS làm bài 51a SGK- Tr128
HS: Làm bài
GV: Gọi đại diện 1 HS lên bảng trình bày, HS khác theo dõi nhận xét bài bạn
GV: Kết luận
Bài 47/SGK/Tr127
H.116 
 DABD cân vì có AB = AD
 DACE cân vì có AC = AE
H.117
= 1800 - 1100 = 700
 cân tại I
H.118
 DMOK cân vì MO =MK
 DNPO cân vì NP =NO
 DOMN đều vì OM =ON= MN
 DOKP cân vì OK =OP
Bài 51a : SGK- Tr 128
Xét ∆ABD và ∆ACE có:
AD = AE (gt)
 chung → ∆ABD = ∆ACE (c.g.c)
AB = AC (gt)
→ 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG (5 phút)
- Nêu những ứng dụng thực tế của tam giác cân, tam giác đều
- Củng cố lại tính chất của tam giác cân, tam giác đều
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
+) Làm bài 51; 52/SGK-Tr128
+) Đọc bài đọc thêm
****************************************************************
Ngày giảng: 7A ../ ../2020; 7B ../ ../2020
 7C ../ ../2020; 7D ../ ../2020
 7E ../ ../2020; 
Tuần 20- Tiết 35:
BÀI TẬP
1. Mục tiêu. 
a. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. Vẽ hình và tính số đo các góc của một tam giác cân. 
b. Kĩ năng: Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều. Học sinh biết thêm thuật ngữ; định lý thuận, định lý đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
c. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
d. Năng lực: Hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề, tự học
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, compa
b. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, compa, phiếu học tập, vở nháp.
3. Tiến trình dạy học.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2 phút)
a. Tổ chức:
 Sĩ số: 7A: .............. vắng..................................................
 7B: .............. vắng..................................................
 7C: .............. vắng..................................................
 7D: .............. vắng..................................................
 7E: .............. vắng..................................................
 b. Đặt vấn đề:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tam giác cân, tam giác đều
Năng lực: Tự học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
GV: Yêu cầu HS:
+ Nêu định nghĩa tam giác cân, tam giác đều.
 + Nhắc lại cách vẽ tam giác
HS: Nhận xét.
∆ABC có AB = AC thì ∆ABC cân tại A
∆ABC có AB = AC = BC thì ∆ABC đều
Cách vẽ tam giác cân:
- Vẽ cạnh đáy
- Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là cạnh đáy vừa vẽ vẽ hai cung tròn tâm là 2 điểm của cạnh vừa vẽ bán kính bằng cạnh bên của tam giác khi đó chúng cắt nhau tại một điểm.
- Nối ba điểm đó được tam giác cần tìm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 35 phút)
Mục tiêu: Vẽ được biểu đồ và lập được bảng tần số
Năng lực: Hợp tác, giải quyết vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Dạng toán tìm số đo góc của tam giác (10 phút)
Mục tiêu: Sử dụng tính chất của tam giác cân để tính số đo góc
GV: Yêu cầu h/s đọc bài 49/sgk/127
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
Nhắc lại các kiến thức vận dụng
?.Hãy tính góc ở đỉnh của tam giác cân.
Hoạt động2: Dạng toán chứng minh (25 phút)
Mục tiêu: Củng cố cách chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều
GV: Đưa ra yêu cầu của bài tập 51/SGK.
HS: Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét, bổ sung những chỗ thiếu.
?Hãy nêu cách chứng minh
 ? ∆ADB Và ∆ACE có những yếu tố nào bằng nhau
?Hãy chứng minh tam giác IBC cân
GV: Đưa ra yêu cầu của bài tập 52 SGK.
HS: Đọc và ghi giả thiết, kết luận
GV: Cho HS thảo luận nhóm bàn 5 phút thực hiện bài tập 52.
HS: Thảo luận nhóm
- Nhận chéo bài
GV: Chốt lại và chính xác kết quả và nhắc lại các kiến thức có liên quan.
 * Yêu cầu nêu rõ: Cách chứng minh tam giác cân (cần chỉ ra yếu tố nào, vì sao?)
- Cách chứng minh tam giác đều
1. Tính số đo góc 
Bài tập 49 SGK (tr-127)
a) Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400
=> các góc ở
 đáy tam giác cân bằng nhau và bằng: = 700
b) Góc ở đáy tam giác cân bằng 400 
=> góc ở đỉnh tam giác cân bằng 
1800 – 400.2 = 1000.
2. Chứng minh
Bài tập 51 SGK (tr-128) 
 ∆ABC (AB = AC)
GT D AC; E AB	 
 AD = AE
 BD ∩ CE = { I } 
KL a. So sánh và 
 b. ∆IBC là gì? Vì sao
A
 E D
 I
 B C
Chứng minh
a) Xét ∆ABD Và ∆ACE có
AB = AC (gt); Â chung; AD = AE (gt)
 => ∆ABD = ∆ACE (c.g.c)
=> = (2 góc tương ứng)
b) Ta có: = (cm ý a)
hay 
mà (vì ∆ABC cân)
=> 
=> . Vậy ∆IBC cân
Bài tập 52 SGK (tr-128)
 = 1200
 GT A thuộc tia phân giác của 
 AB Ox. AC Oy
 KL ∆ABC là gì?Vì sao?
Chứng minh
∆ABO Và ∆ACO có = 900
 = 1200 : 2 = 600 (gt)
AO cạnh chung
=>∆ABO =∆ ACD (cạnh huyền – góc nhọn)
=>AB = AC(2 cạnh tương ứng)=>ABC cân
Trong tam giác vuông ABO có = 600 => Â1 = 30 0
CM tương tự có:Â2 = 300,do đó = 600
∆ABC là tam giác đều (hệ quả)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút)
- Tìm hiểu những ứng dụng thực tế của tam giác cân, tam giác đều
- Nhắc lại cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK, đọc trước bài: Định lí Pitago
*******************************************************************
Ngày giảng: 7A ../ ../2020; 7B ../ ../2020
 7C ../ ../2020; 7D ../ ../2020
 7E ../ ../2020; 
Tiết 36:
ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
1. Mục tiêu. 
 	a. Mục tiêu: Biết định lý Py-ta-go thuận.
b. Kĩ năng: Biết vận dụng định lý Py-ta-go để tính toán, tính được độ dài một của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. 
c. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
	d. Năng lực: Tính toán, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, vở nháp.
3. Tiến trình dạy học.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Tổ chức:
 Sĩ số: 7A: .............. vắng..................................................
 7B: .............. vắng..................................................
 7C: .............. vắng..................................................
 7D: .............. vắng..................................................
 7E: .............. vắng..................................................
 b. Đặt vấn đề:
Cho tam giác vuông ABC có cạnh góc vuông lần lượt là 3cm, 4cm. Hãy tính số đo cạnh huyền của tam giác vuông đó
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút)
Mục tiêu: HS hiểu được định lí Pitago
Năng lực: Hợp tác nhóm,giải quyết vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động1: Định lý Py-ta-go (20 phút)
Mục tiêu: HS hiểu được định lí Py-ta-go
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của ?1 SGK trong 5 phút
HS: Thực hiện yêu cầu
GV: Gọi đại diện HS trình bày kết quả
HS: Một HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
Em hãy chỉ ra mối liên hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn làm ?2 với đồ dùng đã chuẩn bị trong 5 phút
HS: Thảo luận nhóm trình bày kết quả vào phiếu học tập
GV: Đưa bảng phụ vẽ sẵn hình ảnh thu được khi thực hiện ?2
HS: Nhận xét chéo kết quả của nhóm bạn
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Từ kết quả của ?1 và ?2 em rút ra kết luận gì?
HS: Đọc định lí SGK
GV: Kết luận
GV: Treo bảng phụ hình 124, 125 yêu cầu HS thực hiện ?3
HS: Làm bài
GV: Gọi đại diện một HS trả lời
HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
GV: kết luận
Hoạt động 2: Định lý Py-ta-go đảo (10 phút)
Mục tiêu: Biết định lý Py-ta-go đảo
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện ?4 SGK trong 3 phút
HS: Thực hiện.
GV: Gọi một HS trình bày kết quả thu được.
HS: Các HS khác cho ý kiến
GV: Thống nhất ý kiến trên bảng
 Như vậy qua đo đạc, ta thấy tam giác ABC có AB2 +AC2 = BC2 nên tam giác ABC là tam giác vuông.
 => Định lý đảo
1. Định lý Py-ta-go
?1 
?2 
a. Diện tích phần bìa đó là C2
b. Diện tích phần bìa là a2 + b2
c. C2 = a2 + b2
* Định lý Pitago: SGK- 130
GT ABC vuông tại A
KL BC2 = AB2 + AC2
b
c
a
?3 H124: x = 6
 H125: x = 2
2. Định lý Py-ta-go đảo
?4. = 900
* Định lý: SGK-130
GT ABC; BC2 = AB2 + AC2
KL = 900
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 phút)
Mục tiêu: Vận dụng định lí Pitago để tính độ dài các cạnh của tam giác vuông
Năng lực: Tính toán, hợp tác nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
GV: Treo bảng phụ hình 127 yêu cầu HS thực hiện thảo luận nhóm bàn làm bài 53 trong 7 phút
HS: Thảo luận nhóm
GV: Đưa ra đáp án đúng
HS: Các nhóm nhận xét chéo
GV: kết luận
Bài 53 SGK (tr-131)
H127
a. x = 13 b. x = 5
c. x = 20 d. x = 4
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút)
- Cho HS thực hiện bài 58 SGK- 132 và đọc phần có thể em chưa biết
- Hướng dẫn HS học ở nhà
- Làm bài tập 56,54,55,/131. Học thuộc định lý Py-ta-go thuận 
- Tìm hiều về tiểu sử nhà toán học Py-ta-go.
*******************************************************************
Ngày ... tháng ... năm 2020
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 7A ../ ../2020; 7B ../ ../2020
 7C ../ ../2020; 7D ../ ../2020
 7E ../ ../2020; 
Tuần 21- Tiết 37:
BÀI TẬP
1. Mục tiêu. 
a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức định lí Py-ta-go thuận và định lí đảo của định lí Py-ta-go.
b. Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài định lý Py-ta-go vào giải các bài toán thực tiễn. Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
c. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận
d. Năng lực: Tự học, tính toán, hợp tác nhóm.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ
b. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, vở nháp.
3. Tiến trình dạy học.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2 phút)
a. Tổ chức:
 Sĩ số: 7A: .............. vắng..................................................
 7B: .............. vắng..................................................
 7C: .............. vắng..................................................
 7D: .............. vắng..................................................
 7E: .............. vắng..................................................
 b. Kiểm tra- Đặt vấn đề: không
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (5 phút)
Mục tiêu: Nhớ lại định lí Py-ta-go thuận và định lí Py-ta-go đảo
Năng lực: Tự học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo
HS: Nêu và tóm tắt định lí
*) Định Lí Py-ta-go
GT ∆ABC vuông tại A
KL BC2 = AB2 + AC2
*) Định lí Py-ta-go đảo
GT ∆ABC có BC2 = AB2 + AC2
KL ∆ABC vuông tại A
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (35 phút)
Mục tiêu: Vận dụng định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo để giải toán
Năng lực: Hợp tác, tính toán
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Vận dụng định lí Py-ta-go (7 phút)
Mục tiêu: khắc sâu kiến thức định lí Py-ta-go thuận và định lí đảo của định lí Py-ta-go.
GV: Yêu cầu HS:
+ Phát biểu ĐL Py-ta-go (thuận, đảo) ? 
+ Vận dụng làm bài 59 SGK?
+ Kiểm tra bài tập ở nhà của HS dưới lớp.
HS: Dưới lớp theo dõi, nhận xét hoàn thiện bài.
GV: Chốt lại và chính xác kết quả.
Hoạt động 2: Các bài luyện tập (28 phút)
Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài định lý Py-ta-go vào giải các bài toán thực tiễn. Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
GV: Đưa ra yêu cầu bài 60SGK.
HS: Làm bài 60/SGK.
+ 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL bài 60.
+ Gọi đồng thời 2 HS lên bảng tìm độ dài AC, BC.
HS: Dưới lớp chia 2 nhóm làm cùng 2 ý trên, nhận xét kết quả.
GV: Tổng hợp ý kiến HS và chính xác kết quả.
HS: Đọc bài 61 (SGK-133).
+ Vẽ hình 135/SGK vào vở.
GV: Hướng dẫn HS ghi thêm kí hiệu vào hình vẽ.
+ Gọi đồng thời 3 HS lên bảng tính 3 cạnh của ABC.
HS: Dưới lớp chia 3 nhóm làm theo 3 ý trên, nhận xét kết quả.
GV: Chốt lại và chính xác kết quả.
+ Qua các bài tập đã chữa ta đã vận dụng những kiến thức nào?
GV: Đưa ra yêu cầu bài 62 (SGK-133).
HS: Đứng tại chỗ giải thích.
HS: Nhận xét (bổ sung)..
GV: Tổng hợp ý kiến HS và chính xác kết quả.
GV: Đưa ra yêu cầu bài tập 89 (SBT-150).
HS: Hoạt động nhóm.
Hoạt động nhóm:
1. Làm việc chung:
- Chia lớp làm các nhóm (theo bàn), cử nhóm trưởng.
 - Yêu cầu làm bài tập 89 SBT
2. Làm việc theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển các cá nhân làm việc độc lập
- Trao đổi thảo luận,thống nhất ND ghi bảng nhóm
- Cử đại diện trình bày
3. Thảo luận tập thể:
- Nhận xét kết quả chéo nhóm nhau
GV: Nhận xét, kết luận
Bài 59 (SGK -133)
ACD vuông tại D có
AC2 = AD2 + CD2 (đ/lý Py-ta-go)
AC2 = 482 + 362 = 3600
AC = 60 (cm)
Bài 60 (SGK-133)
 ABC nhọn, 
GT AH = 12cm, HC =16cm,
 AB =13cm
KL AC, BC. 
Chứng minh
* AHC có: = 900, nên: 
AC2 = AH2 + HC2 (đ/lý Py-ta-go)
AC2 = 122 + 162
AC2 = 400 AC = 20(cm)
* ABH có: = 900, nên: 
BH2 = AB2 - AH2(đ/lý Py-ta-go)
BH2 = 132 – 122 = 25
BH = 5 (cm)
Vì H nằm giữa 2 điểm B và C nên:
BC = BH + HC = 16+5 = 21(cm)
Bài 61 (SGK-133)
Gọi 3 đỉnh còn lại của hình chữ nhật là D, I, H
* ABI vuông tại I có: 
AB2 = AI2 + BI2
(đ/lýPy-ta-go)
AB2 = 22 + 12 
AB = 
* AHC vuông tại H có
AC2 = AH2 + HC2 = 32 + 42 = 25 => AC = 5
* BCD vuông tại D có:
BC2 = BD2 + DC2 = 32 + 52 = 34. 
vậy BC = 
Bài 62 (SGK-133)
OA2 = 32 + 42 =>OA = 5 < 9
OB2 = 42 + 62 = 52 => OB = 52 < 9
OC2 = 82 + 62 = 102 => OC = 10 > 9
OD2 = 32 + 82 = 73 => OD = 73 < 9
Vậy đến được các vị trí A, B, D nhưng không đến đựơc vị trí C
Bài 89 (SBT-150)
a) ABC có AB = AC = 7 + 2 = 9 (cm)
 ABH có góc AHB = 900 nên
 BH2 = AB2 - AH2(đ/lý Py-ta-go)
 BH2 = 92 - 72 = 32 => BH = (cm)
 BHC có góc BHC = 900
 nên BC2 = 322 + 22
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút)
- Nêu một số ứng dụng thực tế của định lí
- Chuẩn bị bài tập và đọc trước bài “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
***************************************************************
Ngày giảng: 7A ../ ../2020; 7B ../ ../2020
 7C ../ ../2020; 7D ../ ../2020
 7E ../ ../2020; 
Tiết 38:
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
1. Mục tiêu. 
a. Kiến thức: Nhận biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
b. Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 
c. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Tính hợp tác trong học tập.
d. Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tự học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
b. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, vở nháp.
3. Tiến trình dạy học.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
a. Tổ chức:
 Sĩ số: 7A: .............. vắng..................................................
 7B: .............. vắng..................................................
 7C: .............. vắng..................................................
 7D: .............. vắng..................................................
 7E: .............. vắng..................................................
 b. Kiểm tra- Đặt vấn đề:
-Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (32 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông (12 phút)
Mục tiêu: NhËn biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
GV: Cho HS đọc thông tin phần 1 SGK – 134, 135 rồi nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học
HS: Đọc bài và nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: kết luận
GV: Đưa ra bảng phụ có các hình vẽ 143; 144; 145/SGK yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn trả lời vào phiếu học tập
 HS: Hoạt động theo nhóm bàn trong 4 phút 
- Các nhóm nhận xét chéo
GV: Kết luận
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền cạnh góc vuông ( 20 phút)
Mục tiêu: Biết trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung trong khung SGK/135.
HS: Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.
GV: Hãy nhắc lại định lý Py-ta-go và viết hệ thức. Định lí Py-ta-go có ứng dụng gì?
GV: Nếu đặt BC=EF=a; AC = DF = b Sử dụng định lí Py ta go 
 Tính AB2 = ?
 Tính DE2 = ?
HS: Chứng minh
GV: ABC = DEF bằng nhau Vì có ba cặp cạnh bằng nhau (Trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông của tam giác vuông)
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
a. Hai cạnh góc vuông bằng nhau
DABC ( = 900) và DDEF (= 900)
 có: AB = DE; BC = EF.
 DABC = DDEF
b. Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
DABC ( = 900) và DDEF ( = 900)
 có: AC = DF; 
 C = F
 DABC = DDEF.
c. Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
DABC ( = 900) và DDEF ( = 900)
có: BC = EF; 
 DABC = DDEF
 ?1. 
+Hình 143: DAHB = DAHC(2cạnh góc vuông)
+Hình 144: DDKE = DDKF (cạnh góc vuông- góc nhọn kề)
+Hình 145: DOMI = DONI (cạnh huyền – góc nhọn)
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (SGK /135)
 GT ABC, = 90 0
 DEF; = 90 0
 BC = EF; AC = DF
 KL ABC = DEF
Chứng minh
Đặt BC=EF=a; AC = DF = b
Xét ABC ( = 90 0)
Theo định lý Py-ta-go ta có:
AB2 + AC2 = BC2 nên AB2 = a2 - b2 (1)
Xét DEF ( = 90 0) 
Theo định lý Py-ta-go ta có
DE2 + DF2 = EF2 nên
DE2 = EF2 - DF2 = a2 – b2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra AB2 = DE2 
nên AB = DE
Vậy ABC = DEF (c.c.c)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 phút)
Mục tiêu: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
Năng lực: Hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
GV: Cho HS đọc yêu cầu của ?2, vẽ hình và ghi GT, KL
HS: Thực hiện yêu cầu
GV: Cho HS thảo luận nhóm đôi đưa ra lời giải trong 3 phút
HS: Thảo luận nhóm
GV: Gọi đại diện 2 nhóm có cách làm khác nhau trình bày lời giải
HS: 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
? 2. 
GT ABC cân tại A
 AHBC ( HBC)
KL ABH = ACH
Cách 1
AHB = AHC (cạnh huyền góc vuông)
vì = = 900
AB = AC (gt)
AH chung
Cách 2:
ABC cân => = (tính chất)
=> AHB = AHC (Cạnh huyền góc nhọn)
Vì có AB = AC; = 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút)
- Tìm hiểu cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm
- Học thuộc, hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Làm các bài tập 63, 64, 65 SGK-136,137
Ngày giảng: 7A ../ ../2020; 7B ../ ../2020
 7C ../ ../2020; 7D ../ ../2020
 7E ../ ../2020; 
Tuần 22 – Tiết 39: 
BÀI TẬP
1. Mục tiêu. 
	a. Kiến thức: Khắc sâu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
	b. Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 
	c. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. 
	d. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề.
 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
	a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc
	b. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, vở nháp.
3. Tiến trình dạy học.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
a. Tổ chức:
 Sĩ số: 7A: .............. vắng..................................................
 7B: .............. vắng..................................................
 7C: .............. vắng..................................................
 7D: .............. vắng..................................................
 7E: .............. vắng..................................................
 b. Kiểm tra- Đặt vấn đề:
- Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được vận dụng như thế nào, trong trường hợp nào?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (37 phút)
Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, vận dụng vào giải bài tập
Năng lực: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức (5 phút)
Mục tiêu: Khắc sâu các trường hợp bằng nhau của tam giác
 GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng mỗi HS nêu một trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, vẽ hình min họa
HS: Lên bảng, hs khác ôn bài theo dõi, nhận xét bài bạn
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
Hoạt động 2: Luyện tập (32 phút)
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vào giải toán
GV: Yêu cầu HS làm bài 63. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
HS: Lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân chứng minh, sau đó gọi 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 ý.
HS: Lên bảng, các HS khác theo dõi nhận xét
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Cho Hs làm bài 66 (SGK-137).
Gọi Hs lên bảng viết GT, Kl của bài toán.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
GV: Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau?
HS: DMDB = DMEC
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi chứng minh hai tam giác đó bằng nhau (3 phút)
HS: Thảo luận nhóm
GV: Gọi đại diện một nhóm lên trình bày kết quả
HS: Một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Đưa ra yêu cầu của bài 98 (SBT-151) yêu cầu HS đọc bài và vẽ hình, ghi GT, KL.
HS: Thực hiện theo yêu cầu
GV: Để chứng minh D ABC cân, ta cần chứng minh điều gì?
HS: Tam giác đó có 2 cạnh bằng nhau hoặc 2 góc bằng nhau
GV: Em hãy vẽ thêm đường phụ để tạo ra hai tam giác vuông trên hình chứa Â1 và Â2 mà chúng đủ điều kiện bằng nhau?
HS: Từ M kẻ MK vuông góc với AB tại K; MH ^ AC tại H
GV: Yêu cầu HS chứng minh
HS: Chứng minh
GV: Qua bài tập này em hãy cho biết một tam giac có những điều kiện gì để là một tam giác cân?
HS: Trả lời
Chú ý: Một tam giác có đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến thì tam giác đó là tam giác cân tại đỉnh xuất phát đường trung tuyến
1.Kiến thức cần nhớ
a. Hai cạnh góc vuông bằng nhau
DABC ( = 900) và DDEF (= 900)
 có: AB = DE; BC = EF.
 DABC = DDEF
b. Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
DABC ( = 900) và DDEF ( = 900

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_chuong_trinh_hoc_ky_2_nam_hoc_2019_2020.doc