Giáo án Hình học 7 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

Giáo án Hình học 7 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu

- Kiến thức: Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. Từ hai góc đối đỉnh hs nhận ra được hai đường thẳng vuông góc và dùng eke để vẽ hai đường thẳng vuông góc. Nêu và vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng. Biết được hai điểm đối xứng qua đường thẳng. Nhận biết được các cặp góc tạo thành khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Nắm được các tính chất khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Nắm được thế nào là hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Hiểu được nội dung tiên đề Ơ – lit. Vận dụng tiên đề Ơ – clit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập. Biết quan hệ của hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba. Hs hiểu được cấu trúc của định lí (giả thiết, kết luận). Biết thế nào là chứng minh định lí. Biết đưa một định lí về dạng “Nếu . thì .” làm quen với mệnh đề lô – gic p => p.

- Kỹ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Có kỹ năng nhận biết: cặp góc so le trong, đồng vị, cùng phía bù nhau. Biết cách vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và ong song với đường thẳng đã cho, sử dụng thành thạo ê – ke, thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song. Bước đầu vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, linh hoạt.

 

doc 45 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 3510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chöông 1 : ÑÖÔØNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC.
ÑÖÔØNG THAÚNG SONG SONG
Mục tiêu chương:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. Từ hai góc đối đỉnh hs nhận ra được hai đường thẳng vuông góc và dùng eke để vẽ hai đường thẳng vuông góc. Nêu và vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng. Biết được hai điểm đối xứng qua đường thẳng. Nhận biết được các cặp góc tạo thành khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Nắm được các tính chất khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Nắm được thế nào là hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Hiểu được nội dung tiên đề Ơ – lit. Vận dụng tiên đề Ơ – clit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập. Biết quan hệ của hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba. Hs hiểu được cấu trúc của định lí (giả thiết, kết luận). Biết thế nào là chứng minh định lí. Biết đưa một định lí về dạng “Nếu .. thì .......” làm quen với mệnh đề lô – gic p => p.
- Kỹ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Có kỹ năng nhận biết: cặp góc so le trong, đồng vị, cùng phía bù nhau. Biết cách vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và ong song với đường thẳng đã cho, sử dụng thành thạo ê – ke, thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song. Bước đầu vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, linh hoạt.
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 1 – Tiết 1
Bài 1. HAI GOÙC ÑOÁI ÑÆNH
I. Muïc tiêu cần đạt :
- Kieán thöùc : Naém ñöôïc hai goùc ñoái ñænh vaø tính chaát cuûa noù.
- Kyõ naêng : Bieát nhaän daïng hai goùc ñoái ñænh, bieát veõ moät goùc ññ vôùi moät goùc ñaõ cho, bieát tính sñ goùc ññ coøn laïi.
- Thaùi ñoä : Nghiêm túc , cẩn thận, chính xác.
II. Chuaån bò của gv và hs:
- GV : Sgk, giaùo aùn, phaán, thöôùc keû, thöôùc ño goùc, baûng phuï.
- HS : Chuaån bò baøi tröôùc ôû nhaø.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi động
KTBC: nhắc lại định nghĩa góc
DVBM: Làm thế nào ddeerr vẽ đcượ hai góc đối đỉnh? Làm thế nào để nhạn biết được hai góc đối đỉnh? Tính chất của hai góc đối đỉnh là gì?
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoaït ñoäng của gv
Hoaït ñoäng của hs
Ghi bảng
Cho xy vaø x’y’ caét nhau taïi O.
-Cho hs laøm ?1 : Nhaän xeùt quan heä veà caïnh, veà ñænh cuûa 1 vaø 3 ?
Hai goùc 1 vaø 3 laø hai goùc ñoái ñænh.
Vaäy theá naøo laø hai goùc ñoái ñænh ?
Ta coøn noùi : 1 ñoái ñænh vôùi 3, 3 ñoái ñænh vôùi 1, 1 vaø 3 ñoái ñænh vôùi nhau 
- Ñaët caâu hoûi ?2 
Hai goùc ñoái ñænh coù tính chaát gì ñaëc bieät ?
- Ñaët caâu hoûi ?3.
Baèng suy luaän haõy chöùng toû raèng 1=3, 2=4
Vaäy caùc em ruùt ra ñöôïc keát luaän gì veà hai goùc ñoái ñænh ?
Coù moãi caïnh cuûa goùc naøy laø tia ñoái cuûa moät caïnh cuûa goùc kia.
Hai goùc maø moãi caïnh cuûa goùc naøy laø tia ñoái cuûa moät caïnh cuûa goùc kia.
-Chuù yù theo doõi.
- vaø laø hai goùc ñoái ñænh.
a) Ño vaø keát luaän = 
b)Ño vaø keát luaän = 
c) Hai goùc ñoái ñænh thì baèng nhau.
Vì 1 vaø 2 keà buø neân : 1+2=180o
Vì 3 vaø 2 keà buø neân : 3+2=180o
1+2=3+2
 1=3
Hai goùc ñoái ñænh thì baèng nhau.
1. Hai goùc ñoái ñænh:
( vaø , vaø laø hai goùc ñoái ñænh)
Hai goùc ñoái ñænh laø hai goùc maø moãi caïnh cuûa goùc naøy laø tia ñoái cuûa moät caïnh cuûa goùc kia.
. Tính chaát :
Hai goùc ñoái ñænh thì baèng nhau
(1 = 3, 2 = 4 )
C. Hoạt động luyện tập:
Cho goùc xOy = 300. Veõ goùc ñoái ñænh vôùi goùc xOy vaø tính soá ño caùc goùc coøn laïi ?
D. Hoạt động vận dụng
Laøm baøi 1->6, 8 trang 82,83
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 1 - Tiết 2	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức : Nắm được hai góc đối đỉnh và tính chất của nó.
- Kỹ năng : Biết nhận dạng hai góc đối đỉnh, biết vẽ một góc đđ với một góc đã cho, biết tính sđ góc đđ còn lại.
- Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi động
KTBC:
Vẽ góc đối đỉnh với góc xOy và tính các góc còn lại ?
DVBM:
Hoạt động hình thành kiến thức 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
-BT 4 (SGK, trang 82) :
Vẽ góc đối đỉnh phải vẽ ntn?
Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
-BT 5 (SGK, trang 82) :
a) Vẽ góc ABC có số đo bằng 560.
b) Vẽ góc ABC’ kề bù với ABC. Hỏi số đo góc ABC, ?
c) Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. Tính số đo của góc CBA’ ?
-BT 6 (SGK, trang 83) :
-Treo bảng phụ BT 6 :
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. Tính số đo các góc còn lại.
-Hướng dẫn hs tính lần lượt các góc.
-BT 8 (SGK, trang 83) :
Vẽ hai góc có chung đỉnh và có cùng số đo là 700, nhưng không đối đỉnh.
BT 4 (SGK, trang 82) :
-Ta vẽ các tia đối. 
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-Vì đối đỉnh với nên : 
BT 5 (SGK, trang 82) :
a).
b). Vì và kề bù nên : 
 +56o=180o
 =180o-56o=124o
c). Vì và kề bù nên : 
BT 6 (SGK, trang 83) :
Vì và kề bù nên : 
Vì y’x’ đối đỉnh với xy nên : y’x’=x=47o
Vì đối đỉnh với y’x nên : x’y=y’x=133o
BT 8 (SGK, trang 83) :
Thực hành vẽ góc theo yêu cầu :
BT 4 (SGK, trang 82) :
 Vì đối đỉnh với nên : 
BT 5 (SGK, trang 82) :
a).
b). Vì và kề bù nên : 
 +56o=180o
 =180o-56o=124o
c). Vì và kề bù nên : 
BT 6 (SGK, trang 83) :
 Vì và kề bù nên : 
Vì x’y đối đỉnh với y’x nên : x’y=y’x=133o
BT 8 (SGK, trang 83) :
C. Hoạt động luyện tập:
- Trong mỗi bài tập
D. Hoạt động vận dụng
Làm các bài tập 9; 10 (SGK, trang 83).
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 2 - Tiết 3	
Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức : Nắm được hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
- Kỹ năng : Vẽ được hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng và nhận dạng được chúng.
- Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi động
KTBC: (không)
DVBM: Các em sẽ tìm hiểu về mối tương giao của hai đường thẳng là hai đường thẳng vuông góc.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
-Cho hs thực hành ?1. 
-Cho hs làm ?2 
Hai đường thẳng này được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Ta còn nói : xx’yy’ tại O, yy’xx’ tại O, hai đường thẳng xx’, yy’ vuông góc nhau tại O
- Cho hs làm ?3 
Vẽ phác hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết các kí hiệu.
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm ?4 
-Yêu cầu hs nêu vị trí có thể xãy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các trường hợp đó.
-Có bao nhiêu đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ?
Vẽ đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm ?
Đường thẳng d này chính là đường trung trực của đoạn thẳng.
Vậy thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
-Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O, xOy vuông. Các góc còn lại đều là góc vuông (suy luận) 
-HS tóm tắt : 
Cho xx’yy’= 
xy=900. 
Cm: === 900
-Giải :
y’x=1800 - xy (kề bù)
y’x=1800 – 900 = 900
-> x’y’= xy=900 (đđ)
-> x’y= xy’=900 (đđ)
-Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông đgl hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là xx’yy’.
-Vẽ hình :
-HS hoạt động nhóm vẽ hình.
-Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
-Vẽ hình theo yêu cầu :
-Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó đgl đường trung trực của đoạn thẳng ấy
1. Hai đường thẳng vuông góc :
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là xx’yy’.
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc :
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
3 Đường trung trực của đoạn thẳng :
- Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó đgl đường trung trực của đoạn thẳng ấy
-Khi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta cũng nói hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng d.
C. Hoạt động luyện tập:
Vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng a, viết kí hiệu vuông góc
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
D. Hoạt động vận dụng
Làm bài 14, 16, 17, 18 trang 86, 87.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 2 - Tiết 4	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức : Nắm được hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
- Kỹ năng : Vẽ được hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng và nhận dạng được chúng.
- Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi động
KTBC:
a. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
b. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
DVBM:
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
-BT 14 (SGK, trang 86):
-Cho 01 hs lên bảng trình bày, gọi hs nhận xét.
BT 15 (SGK, trang 86):
-HS làm BT, gọi hs trình bày, hs khác nhận xét.
BT 17 (SGK, trang 86) :
-Gọi 03 hs lên bảng kiểm tra xem a và a’ có vuông góc với nhau hay không ?
BT 18 (SGK, trang 86) 
-Gọi hs đọc đề bài, gọi hs khác lên bảnh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời.
-Hướng dẫn hs thao tác đúng.
BT 20 (SGK, trang 86):
-Gọi hs vẽ hình lên bảng, gọi hs khác nhận xét.
BT 14 (SGK, trang 86) :
Vẽ đường thẳng d vuông góc với CD tại trung điểm I của đoạn CD.
BT 15 (SGK, trang 86) :
-Thao tác như hình8, SGK.
- Hai hs nhận xét.
-HS1 : Nếp gấp Zt xy tại O.
-HS2 : Có 4 góc vuông :
xz, xy, yt, tz
BT 17 (SGK, trang 86) :
-Kiểm tra và kết luận :
a) a a’
b) a a’
c) a a’
BT 18 (SGK, trang 86) :
-Dùng thước đo góc vẽ 
 xy = 450.
-Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xy.
-Dùng êke vẽ d1 qua AOx.
-Dùng êke vẽ d2 qua AOy.
BT 20 (SGK, trang 86) :
BT 14 (SGK, trang 86) :
BT 15 (SGK, trang 86) :
BT 17 (SGK, trang 86) :
a) a a’
b) a a’
c) a a’
BT 18 (SGK, trang 86) :
BT 20 (SGK, trang 86) :
C. Hoạt động luyện tập:
- Trong mỗi bài tập
D. Hoạt động vận dụng
- Làm các bài tập còn lại.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. 
2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
- Chuẩn bị bài 3 (SGK trang 88).
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 3 - Tiết 5	
BÀI 3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức : Nắm được góc so le trong, góc đồng vị và tính chất.
- Kỹ năng : Biết nhận dạng hai góc so le trong, hai góc đồng vị và khi nào chúng bằng nhau.
- Thái độ : Nghiểm túc cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi động
KTBC: (không)
DVBM: Các em sẽ tìm hiểu về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Có hai loại góc cơ bản là góc so le trong và góc đồng vị
Giới thiệu qua hình vẽ.
1 và 3 gọi là hai góc so le trong. Chỉ ra hai góc so le trong còn lại ?
1 và 1 gọi là hai góc đồng vị. Chỉ ra các cặp góc đồng vị còn lại ?
-Cho hs thực hành ?1.
-Hãy làm bài tập ?2 
-Qua bài toán trên các em có nhận xét gì ?
-4 và 2.
-2 và 2, 3 và 3, 4 và 4.
-Thực hiện ?1.
Các cặp góc slt : ty và ux, zy và vx
Các cặp góc đv : ty và vy, xt và xBv, xz và xu, zy và uy.
-Thực hiện : 
Vì 4 kề bù với 1 nên:
	4 + 1 = 180o
	45o + 1 = 180o
	1 = 180o – 45o = 135o 
Tương tự : 3 = 135o 
Vì 2 đối đỉnh với A4 nên 2 = 4 = 45o, 4 = 2 = 45o 
Vậy : 2 = 2 = 45o, 4 = 4 = 45o, 1 = 1 = 135o, 3 = 3 = 135o 
-Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : 
a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
1. Góc so le trong. Góc đồng vị :
-Các cặp góc so le trong : 1 và 3, 4 và 2
-Các cặp góc đồng vị : 1 và 1, 2 và 2, 3 và 3, 4 và 4.
 Tính chất :
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : 
a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
C. Hoạt động luyện tập:
Hãy làm bài 21 trang 89
D. Hoạt động vận dụng
Hãy làm bài 22 trang 89
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 3 – Tiết 6	
Bài 4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức : Nắm được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, cách vẽ hai đường thẳng song song.
- Kỹ năng : Nhận biết hai đường thẳng song song, vẽ được hai đường thẳng song song.
- Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động khởi động
KTBC:
- Tìm các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị.
- Cho góc A1 bằng 1150, tính góc A2, góc A3, A4.
DVBM: Các em đã học qua về hai đường thẳng vuông góc, tiếp theo các em sẽ được học về hai đường thẳng song song.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
-Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng như thế nào?
-Hai đường thẳng phân biệt nếu không song song thì như thế nào ?
- Đặt câu hỏi ?1
Qua hình vẽ các em rút ra được nhận xét gì ?
-Cho hs làm ?2.
-Yêu cầu hs trình bày trình tự cách vẽ.
-Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
-Hai đường thẳng phân biệt nếu không song song thì cắt nhau.
- Hình a : a và b
- Hình c : m và n
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau
-Lên bảng trình bày cách vẽ, các bước vẽ như SGK, trang 91.
1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 :
-Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
-Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song :
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau
+ Hai đường thẳng a và b song song với nhau được kí hiệu là a//b
+ Ta còn nói : đường thẳng a song song với đường thẳng b hoặc đường thẳng b song song với đường thẳng a
3. Vẽ hai đường thẳng song song :
C. Hoạt động luyện tập:
Hãy làm bài 26 trang 91
D. Hoạt động vận dụng
Hãy làm bài 27,29 trang 91, 92.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 4 - Tiết 7	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức : Nắm được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, cách vẽ hai đường thẳng song song.
- Kỹ năng : Nhận biết hai đường thẳng song song, vẽ được hai đường thẳng song song.
- Thái độ : Thấy được hai đường thẳng song song trong thực tế.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi động
KTBC:
-Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?
-Hai đường thẳng sau có song song với nhau hay không ? Vì sao ?
DVBM:
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
-BT 24, SGK, trang 91 : 
a) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là gì ? 
b) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì sao ? 
-BT 25, SGK, trang 91 :
-Treo bảng phụ BT 25, hướng dẫn hs vẽ a //b.
-BT 26, SGK, trang 91 :
Gọi 01 hs đứng tại chỗ đọc nội dung BT, 01 hs khác lên bảng vẽ hình theo yêu cầu.
-BT 27, SGK, trang 91 :
Gọi 01 hs đứng tại chỗ đọc nội dung BT. Bài toán cho gì ? Yêu cầu ta làm gì ? Muốn vẽ AD // BC ta làm như thế nào ?
-BT 28, SGK, trang 91 :
-Cho hs đọc đề bài, các nhóm tiến hành hoạt động, nêu cách vẽ. Nhận biết hai đường thẳng song song để vẽ.
-BT 29, SGK, trang 91 :
Gọi 01 hs đứng tại chỗ đọc nội dung BT. Bài toán cho gì ? Yêu cầu ta làm gì ? 
-BT 24, SGK, trang 91 :
Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là : a//b
b). Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a và b song song với nhau.
-BT 25, SGK, trang 91 :
-Vẽ hình theo yêu cầu.
-BT 26, SGK, trang 91 :
Ax//By vì hai góc so le trong bằng nhau.
-BT 27, SGK, trang 91 :
-Bài toán cho ABC , yêu cầu qua A vẽ đường thẳng AD // BC và AD = BC.
-Tiến hành vẽ cặp góc so le trong bằng nhau.
BT 28, SGK, trang 91 :
Đại diện nhóm trình bày.
BT 29, SGK, trang 91 :
-Vẽ hình theo yêu cầu :
Điểm O nằm trong góc xOy.
Điểm O nằm ngoài góc xOy.
-BT 24, SGK, trang 91 :
 a). Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là : a//b
b). Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a và b song song với nhau.
-BT 25, SGK, trang 91 :
Cho hai điểm A và B. Hãy vẽ một đường thẳng a đi qua A và đường thẳng b đi qua B sao cho b song song với a.
-BT 26, SGK, trang 91 :
Ax//By vì hai góc so le trong bằng nhau.
 -BT 27, SGK, trang 91 :
BT 28, SGK, trang 91 :
BT 29, SGK, trang 91 :
Điểm O nằm ngoài góc xOy.
C. Hoạt động luyện tập:
+ Trong mỗi bài tập
D. Hoạt động vận dụng
+ Trong mỗi bài tập
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 4 - Tiết 8	
Bài 5. TIÊN ĐỀ Ơ - CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Nắm được tiên đề Ơclit, tính chất hai đường thẳng song song.
- Kỹ năng : Thấy được hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. Thấy được hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía trong thực tế.
- Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động khởi động
KTBC: (không)
DVBM: Cùng tìm hiểu về tiên đề Ơ-lit và tính chất của hai đường thẳng song song
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
- Đường thẳng nào song song với đường thẳng a ?
- Qua M nếu vẽ thêm nhiều đường thẳng nữa không trùng với đthẳng b thì các đthẳng đó có song song với a hay không ?
Từ nhận xét trên các em rút ra được tính chất gì ?
- Cho hs làm ? (hoạt động nhóm).
Từ nhận xét trên các em rút ra được tính chất gì ?
Đường thẳng b // a.
- Qua M nếu vẽ thêm nhiều đường thẳng nữa không trùng với đthẳng b thì các đthẳng đó không song song với a.
- Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
-HS 1 : làm câu a.
-HS 2 : làm câu b.
-HS 3 : Nhận xét 2 góc so le trong bằng nhau.
-HS 4 : Nhận xét 2 góc đồng vị bằng nhau.
-Cặp góc so le trong bằng nhau.
-Cặp góc đồng vị bằng nhau.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì :
+Hai góc so le trong bằng nhau.
+Hai góc đồng vị bằng nhau.
+Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
1. Tiên đề Ớclit :
2. Tính chất của hai đường thẳng song song :
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
+Hai góc slt bằng nhau.
+Hai góc đồng vị bằng nhau.
+Hai góc trong cùng phía bù nhau.
C. Hoạt động luyện tập:
-BT 32 trang 94 :
-Gọi hs đọc bài tập, 01 em trả lời nhanh.
-BT 33 trang 94 :
-Gọi hs đọc bài tập, 01 em trả lời nhanh.
-BT 34 trang 94 :
-Cho hs hoạt động nhóm BT 34.
D. Hoạt động vận dụng
- Làm bài 35->39 trang 94, 95.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 5 - Tiết 9	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Nắm được tiên đề Ơclit, tính chất hai đường thẳng song song.
- Kỹ năng : Thấy được hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. Dựa vào các tính chất đã học để tính số đo của một góc.
- Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv v hs:
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động khởi động
KTBC:
a. Nêu tính chất của hai đường thẳng song song ?
b) Cho hình vẽ (a//b) có 4=60o. 
Tính 2, 2, 1 ?
DVBM:
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
-Nhắc lại tiên đề Ơclit
BT 35, SGK trang 94:
Gọi 01 hs đọc đề bài, 01 hs đứng tại chỗ trả lời.
BT 36, SGK trang 94 :
Treo bảng phụ BT 36
Gọi hs điền vào chỗ trống.
A1 slt với góc nào?
A2 đv với góc nào ?
B3 v A4 l cặp góc gì, có tính chất gì ?
Nêu mối quan hệ giữa các góc ? 
Có những dạng cặp góc nào bằng nhau ?
BT 37, SGK trang 95 :
Gọi hs đọc đề bi.
Nu tn cc cặp gĩc bằng nhau.
BT 38, SGK trang 95 :
Treo bảng phụ BT 38, gọi hs điền vào chỗ trống.
-Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì cĩ nhận xt gì về cc cặp gĩc ?
-Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà hai góc slt bằng nhau hoặc hai góc đồng vị bằng nhau hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau thì cĩ nhận xt gì về hai đường thẳng ?
Nhận xt mối quan hệ giữa cc gĩc ?
BT 39, SGK trang 95 :
-Treo hình vẽ 26.
-Gọi 01 hs đọc yêu cầu.
-Gọi 01 hs trình bày bài tập 95.
-Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
BT 35, SGK trang 94 :
-Theo tiên đề Ơclit qua A ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a // BC. Qua B ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng b // AC.
BT 36, SGK trang 94 :
a). 1=3 ( cặp gĩc slt )
b). 2= 2 = 60o (cặp góc đv)
c). 3 + 4 = 180o ( cặp góc trong cùng phía )
d). 4= 2 (4 đđ với 2, 2 đv với 2 )
BT 37, SGK trang 95 :
 Góc ABC = góc CED (so le trong)
Góc BAC = góc CDE (slt)
Góc ACB = góc DCE (đối đỉnh)
-BT 38, SGK trang 95 :
a). Biết d//d’ thì suy ra 
1= 3 v 1=1 v 1+2=180o 
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : hai gĩc slt bằng nhau, hai gĩc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
b). Biết 4= 2 hoặc 2=2 hoặc 1+2=180o thì suy ra d//d’
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà hai góc slt bằng nhau hoặc hai góc đồng vị bằng nhau hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
-BT 39, SGK trang 95 :
1+2=180o 
( hai góc kề bù)
1 = 30o 
1 = 1 = 30o (slt)
BT 35, SGK trang 94 :
-Theo tiên đề Ơclit qua A ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a // BC. Qua B ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng b // AC.
BT 36, SGK trang 94 :
a). 1=3 ( cặp góc slt )
b). 2= 2 = 60o (cặp góc đv)
c). 3 + 4 = 180o ( cặp góc trong cùng phía )
d). 4= 2 (4 đđ với 2, 2 đv với 2 )
BT 37, SGK trang 95 :
Góc ABC = góc CED (slt)
Góc BAC = góc CDE (so le trong)
Góc ACB = góc DCE (đối đỉnh)
BT 38, SGK trang 95 :
a). Biết d//d’ thì suy ra 
1= 3 v 1=1 v 1+2=180o 
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : hai gĩc slt bằng nhau, hai gĩc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
b). Biết 4= 2 hoặc 2=2 hoặc 1+2=180o thì suy ra d//d’
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà hai góc slt bằng nhau hoặc hai góc đồng vị bằng nhau hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
BT 39, SGK trang 95 :
	1+2=180o 
( hai góc kề bù)
1 = 30o 
1 = 1 = 30o (slt)
C. Hoạt động luyện tập:
Ngay sau mỗi phần bài tập.
D. Hoạt động vận dụng
Ngay sau mỗi phần bài tập.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 5 - Tiết 10	
BÀI 6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Nắm được quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, tính chất về ba đường thẳng song song.
- Kỹ năng : Thấy được hai đường thẳng song song khi chúng cùng song song hoặc cùng vuông góc với một đt. Thấy được quan hệ giữa vuông góc và song song.
- Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động khởi động
KTBC: (không)
DVBM:
Các em đã học qua về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Giữa vuông góc và song song có môi quan hệ ntn ta xét bài học hôm nay
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
-Cho hs làm ?1 
-Từ nhận xét trên các em rút ra được tính chất gì ?
- Cho a//b và ca. Hãy nhận xét xem c và b như thế nào?
Từ nhận xét trên các em rút ra được tính chất gì ?
Ở trên là một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng, sau đây ta hãy xét ba đường thẳng song song.
-Cho hs làm ?2 
-Từ nhận xét trên các em rút ra được tính chất gì ?
-Khi ba đường thẳng d, d’, d’’ song song với nhau từng đôi một ta nói ba đường thẳng ấy song song với nhau và kí hiệu là d//d’//d’’
a) Dự đoán : a // b
b) Hai góc so le trong bằng nhau nên hai đường thẳng a và b song song với nhau.
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
- cb
-Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia
a) d // d’
b1) ad’ vì hai đường thẳng d và d’ song song với nhau nên hai góc so le trong bằng nhau .
b2) ad’’ vì hai đường thẳng d và d’’ song song với nhau nên hai góc so le trong bằng nhau. 
b3) d’//d’’ vì hai góc so le trong bằng nhau nên hai đường thẳng d’ và d’’ song song với nhau 
-Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song :
-Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
2. Ba đường thẳng song song :
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
C. Hoạt động luyện tập:
-BT 40 trang 97 :
D. Hoạt động vận dụng
-Hãy làm bài 42, 43, 44, 46, 47 trang 98.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 6 - Tiết 11	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Nắm được quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, tính chất về ba đường thẳng song song.
- Kỹ năng : Thấy được hai đường thẳng song song khi chúng cùng song song hoặc cùng vuông góc với một đt. Thấy được quan hệ giữa vuông góc và song song.
- Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
A. Hoạt động khởi động
- KTBC: 
a. Trình bày mối quan hệ giữa tính vuông góc với song song?
-Làm bài 40 trang 97.
b. Trình bày tính chất ba đường thẳng song song ?
- Làm bài 41 trang 97
- DVBM: Để năm lại ba tính chất về tính vuông góc và tính song song, ta giải các bài tập liên quan
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
-BT 42, SGK, trang 98 :
-Cho hs vẽ hình BT 42.
-Hai đường thẳng a và b đối với c ntn ? Vậy hai đường thẳng a và b ntn ?
-BT 43, SGK, trang 98 :
Gọi hs đọc đề bài và lên bảng vẽ hình giải.
Xét mối quan hệ giữa các đường thẳng a, b và c ? Vậy hai đường thẳng c và b ntn ?
-BT 44, SGK, trang 98 :
-Gọi hs đọc BT 44, yêu cầu các em hoạt động nhóm.
-BT 46, SGK, trang 98 :
-Treo bảng phụ BT 46, yêu cầu hs giải thích vì sao 
 a // b, tính số đo góc C.
Hai đường thẳng c và b đối với a ntn ? Vậy hai đường thẳng c và b ntn ?
-BT 47, SGK, trang 98 :
Hướng dẫn hs tính góc B, góc C.
Nhận xét hai đường thẳng a và b ?
Nhận xét cặp góc D và C ?
BT 42, SGK, trang 98 :
a, b)
 a//b (cùng vuông góc với c)
c). Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đt thứ ba thì chúng song song với nhau.
-BT 43, SGK, trang 98 
-cb ( vì a//b, ca)
- Một đt vuông góc với một trong hai đt song song thì nó cũng vuông góc với đt kia.
BT 44, SGK, trang 98 :
c//b (cùng song song với a)
-Hai đt phân biệt cùng song song với một đt thứ ba thì chúng song song với nhau.
-BT 46, SGK, trang 98 :
a) a//b vì cùng vuông góc với AB
b). Ta có : +=180o (hai góc trong cùng phía, a//b)
120o + = 180o 
 = 180o - 120o = 60o
-BT 47, SGK, trang 98:
a). Vì a//b và ABa nên ABb hay =90o 
b). Ta có : +=180o (hai góc trong cùng phía, a//b)
 + 130o = 180o 
= 180o - 130o = 50o
BT 42, SGK, trang 98 :
a, b)
 a//b (cùng vuông góc với c)
c Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đt thứ ba thì chúng song song với nhau.
-BT 43, SGK, trang 98
 -cb (a//b, ca)
- Một đt vuông góc với một trong hai đt song song thì nó cũng vuông góc với đt kia.
-BT 44, SGK, trang 98 :
 c//b (cùng song song với a)
- Hai đt phân biệt cùng song song với một đt thứ ba thì chúng song song với nhau.
-BT 46, SGK, trang 98 :
 a) a//b vì cùng vuông góc với AB
b). Ta có : +=180o (hai góc trong cùng phía, a//b)
120o + = 180o 
 = 180o - 120o = 60o
-BT 47, SGK, trang 98:
a). Vì a//b và ABa nên ABb hay =90o 
b). Ta có : +=180o (hai góc trong cùng phía, a//b)
 + 130o = 180o 
= 180o - 130o = 50o
C. Hoạt động luyện tập
Trong mỗi phần bài tập
D. Hoạt động vận dụng
- Làm các bài tập còn lại.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Ngày dạy
Lớp dạy
7a1
7a2
Tuần 6 - Tiết 12	
BÀI 7. ĐỊNH LÍ
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức: Nắm được khái niệm về định lí ; giả thiết, kết luận và chứng minh định lí.
- Kỹ năng: Nhận biết được giả thiết, kết luận ; làm thạo việc chứng minh.
	 Rèn kỉ năng lập luận cho học sinh.
- Thái độ : Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị của gv và hs :
- GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
A. Hoạt động khởi động
- KTBC: không
- DVBM: Các tính chất chúng ta đã từng học cong đucọ gọi là định lí. Vậy định lí là gì? Ta cùng tìm hiểu nội dung của bài học sau.
B. Hoạt động hình thà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_1_den_20_nam_hoc_2019_2020_bui_ngoc.doc