Giáo án Hình học 7 - Tiết 13+14 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Nguyên

Giáo án Hình học 7 - Tiết 13+14 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Nguyên

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - HS biết hệ thống kiến thức về đường thẳng vuông góc và song song.

 - HS hiểu được các tính chất về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

 2. Kĩ năng:

 - HS vận dụng được tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song vào các bài tập đơn giản.

 - HS vận dụng thành thạo các tính chất vào giải bài toán chứng minh hình học.

 3. Thái độ:

 - Thói quen: Bước đầu tập suy luận.

 - Tính cách: Nhạy bén, có tinh thần hợp tác trong học tập.

B. CHUẨN BỊ

 - GV: Bảng phụ.

 - HS: Bài soạn câu hỏi ôn tập chương I, bài tập 19 trang 60

 

doc 7 trang Trịnh Thu Thảo 02/06/2022 2720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 13+14 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/10/2018; Ngày dạy: 05/10/2018. Lớp 7B. 
 Tiết 13. LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Hs biết diễn đạt định lý dưới dạng “ nếu thì”.
 - Hs phân biệt sự khác nhau giữa định lý và tiên đề.
 2. Kĩ năng: 
 - Hs minh hoạ được định lý trên hình vẽ, ghi GT, KL bằng kí hiệu.
 - Hs có thể ghi GT và KL bằng kí hiệu hình học đối với bất kì bài toán chứng minh hình học nào.
 3. Thái độ:
 - Hs bước đầu biết trình bày chứng minh một định lí.
 - Ham thích môn học, có tinh thần hợp tác trong học tập. 
 4. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực hợp tác, giao tiếp.
 - Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề.
 - Năng lực sử dụng các phương tiện và công cụ toán học.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	 - Nêu và giải quyết vấn đề.
 - Hoạt động nhóm.
 - Vấn đáp gợi mở.
C. CHUẨN BỊ.
 - GV: Giáo án,bảng phụ, thước, thước đo góc. 
 - HS : Bảng nhóm, thước, thước đo góc,học bài cũ,xem trước bài học mới.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
 - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: 
 + Một định lí gồm có mấy phần, là những phần nào ? Cho ví dụ.
 + Chứng minh định lí là gì ? 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại
Thế nào là định lí ? Định lí gồm những phần nào? GT là gì ? KL là gì? 
 Bước 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 50.
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi .
HS1: Sửa Bt 50/101 sgk. 
a) Hãy viết KL của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống:
- Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì 
b) Vẽ hình minh hoạ định lí đó và viết GT, KL bằng kí hiệu.
Bài 50/ sgk/ 101:
- Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
- Định lí gồm hai phần:
GT: Những điều cho biết trước .
KL: Những điều cần suy ra.
a) KL: chúng song song nhau 
b) 
 c a 
 b 
GT: ac, bc
KL: a//b
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (23 phút)
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài.
*HĐ 3.1:
GV đưa bảng phụ ra: chia nhóm thảo luận: 
Nhóm1,2: a/ Nhóm 3,4: b/
Đề: Trong các mệnh đề toán học sau, mệnh đề nào là một định lí? Nếu là định lí hãy minh họa trên hình vẽ và viết GT, KL bằng kí hiệu
a/ Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng đến mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó.
b/. Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.
HĐ 3.2.
Bài 2:
a. Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
- GV gọi 2 hs đứng tại chỗ đọc định lí.
b. Hướng dẫn HS vẽ hình minh họa định lí đó và viết GT, KL bằng kí hiệu.
- HS chia nhóm thảo luận.
- GV nhận xét bài làm mỗi nhóm.
HĐ 3.3.
Bài 3:
Cho định lí: “ Nếu hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc yOx’, x’Oy, y’Ox đều là góc vuông”
a. Hãy vẽ hình
b.Viết GT,KL của định lí 
- Chia nhóm thảo luận, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- GV nhận xét.
c. Điền vào chỗ trống.
1.(vì )
2.(theo gt và căn cứ vào )
3.(căn cứ vào .)
4.(vì .)
5.(căn cứ vào )
6.(vì .)
7.(căn cứ vào )
- GV ghi bảng phụ.
d. Hãy trình bày gọn lại chứng minh.
Gọi một học sinh lên bảng.	
Bài 1:
a/ là một định lý.
 M
A // / // B
GT: M là trung điểm AB
KL: MA=MB=
b/ là một định lí.
 n z m
 x O y 
GT: kề bù với 
 On là tia phân giác 
 Om là tia phân giác 
KL: 
Bài 2: BT51/101 sgk.
a/. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Bài 3: BT. 53/101 sgk
a/
b/
GT
xx’ cắt yy’ tại O
 =90o
KL
c/
( hai góc kề bù)
(1)
(2)
(hai góc đối đỉnh)
(GT)
(Hai góc đối đỉnh)
(3)
d/Ta có; +=180o =90o(gt) Suy ra: =90o
=90o(đối đỉnh)
(đối đỉnh)
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút)
Bài tập 1 : Cho . Trên tia Ox lấy điểm A, vẽ tia At sao cho (tia At nằm trong góc xOy).
a) Tia At có song song với tia Oy không? Vì sao?
b) Vẽ AH Oy (H Oy). Chứng tỏ AH vuông góc với At.
c) Tính số đo góc OAH.
d) Gọi I là trung điểm của AH, đường trung trực d của AH cắt OA tại B. Chứng tỏ .
Bài tập 2: Ghi giả thiết,kết luận và chứng minh định lý: “ Nếu hai đường thẳng a,b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a và b song song với nhau.
 *Hướng dẫn học ở nhà (2 phút): 
 - Làm các bài tập 54, 55, 57/103.104 sgk và bài tập phần tìm tòi, mở rộng.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I/102.103 sgk
- Làm bài tập 59,60 Sgk trang 104.
* RÚT KINH NGHIỆM :
Tiết 14. ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn: 02/10/2018
Ngày dạy: 5/10/2018
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - HS biết hệ thống kiến thức về đường thẳng vuông góc và song song.
 - HS hiểu được các tính chất về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
 2. Kĩ năng:
 - HS vận dụng được tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song vào các bài tập đơn giản.
 - HS vận dụng thành thạo các tính chất vào giải bài toán chứng minh hình học.
 3. Thái độ:
 - Thói quen: Bước đầu tập suy luận.
 - Tính cách: Nhạy bén, có tinh thần hợp tác trong học tập.
B. CHUẨN BỊ
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Bài soạn câu hỏi ôn tập chương I, bài tập 19 trang 60
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1 ÔN TẬP LÝ THUYẾT (24 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài giảng
 Bước 1: HS nhận biết kiến thức từ hình vẽ
- GV đưa bảng phụ. Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì?
 a
 2 O
 3 4 1
 b 
- GV đưa ra bảng phụ 
- HS chia nhóm thảo luận. Điền vào chỗ trống( ) 
Đề: 
a. Hai góc đối đỉnh là hai góc có .
b. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng .
c. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng 
d. Hai đường thẳng a, b song song với nhau kí hiệu là 
e. Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì 
f. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì ..
I-Lý thuyết.
1. Hai góc đối đỉnh
2. Đường trung trực của đoạn thẳng.
3. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
4. Quan hệ ba đường thẳng song song.
5. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
6.Tiên đề Ơclit.
7. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
a. mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
b. cắt nhau tạo thành một góc vuông.
c. đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó 
d. a//b
e. a//b
f.- Hai góc so le trong bằng nhau
 - Hai góc đồng vị bằng nhau.
 - Hai góc trong cùng phía bằng nhau.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (15 phút)
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài.
Hoạt động 2(15’)
Bước 1: GV cho HS đọc đề bài tập
Cho đoạn thẳng AB dài 28mm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nêu cách vẽ
Bước 2:
Chia nhóm thảo luận.
Bước 3: HS đại diện trình bày 
GV nhận xét.
II-Luyện tập.
Bài tập 56/104 sgk
A // I // B
Cách vẽ:
Vẽ đoạn thẳng AB = 28mm
Xác định trung điểm I của đoạn thẳng AB: IA = IB = 14mm
Vẽ đường thẳng qua I và vuông góc với AB. Đường thẳng đó là đường trung trực cần vẽ.
*Hướng dẫn học ở nhà (6 phút): 
Đối với bài học ở tiết này
A.Lý thuyết:
Nêu lại được các định nghĩa, các tính chất vừa ôn tập? Vẽ hình minh họa cho từng trường hợp. 
Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng có độ dài bất kì.
 B. Bài tập về nhà: 54.55.57/103.104 sgk.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 
 - Tiếp tục ôn tập chương I.
 - Làm các câu hỏi ôn tập chương I (Trang 102, 103 SGK)
 - Bài tập 56,57,58 (Trang 104 SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_1314_nam_hoc_2018_2019_nguyen_van_ng.doc