Giáo án Hình học 7 - Tiết 51 đến 54 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức: Nắm được bất đẳng thức tam giác
- Kỹ năng: Biết so sánh cạnh trong tam giác
- Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác
II. Chuẩn bị của gv v hs :
- GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ,
- HS: sgk, tập ghi, xem bài trước ở nhà
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
A. Hoạt động khởi động
KTBC:
DVBM: Tại sao đi theo đường thẳng ngắn hơn đi theo đường gấp khúc?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 51 đến 54 - Năm học 2019-2020 - Bùi Ngọc Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy Lớp Tuần 28 - Tiết 51 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. - Kỹ năng: Biết áp dụng định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí sau này và giải các bài tập. - Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III. Tổ chức hoạt động dạy và học A. Hoạt động khởi động KTBC: Phát biểu mối quan hệ giữa đường vuơng gĩc và đương xiên? Đường xiên và hình chiếu? Làm bài tập 10/sgk trang 59 DVBM: B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 10 SGK/59: CMR trong 1 tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với một điểm bất kì của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên. Bài 13 SGK/60: Cho hình 16. Hãy CMR: a) BE<BC b) DE<BC Bài 14 SGK/60: Vẽ PQR có PQ=PR=5cm, QR=6cm. Lấy MỴdt QR sao cho PM=4,5cm. Có mấy điểm M như vậy? MỴQR? Bài 10 SGK/59: Bài 10 SGK/59: Lấy M Ỵ BC, kẻ AH ^ BC. Ta cm: AM£AB Nếu MºB, MºC: AM=AB(1) M¹B và M¹C: Ta có: M nằm giữa B, H => MH<HB(2) =>MA<AB (qhệ giữa đxiên và hchiếu) (1) và (2)=>AM£AB, "MỴBC. Bài 13 SGK/60: a) CM: BE<BC Ta có: AE<AC (E Ỵ AC) => BE<BC (qhệ giữa đxiên và hchiếu) b) CM: DE<BC Ta có: AE<AC (cmt) =>DE<BC (qhệ giữa đxiên và hchiếu) Bài 14 SGK/60: Kẻ PH ^ QR (H Ỵ QR) Ta có: PM<PR =>HM<HR (qhệ giữa đxiên và hchiếu) =>M nằm giữa H và R =>M Ỵ QR Ta có 2 điểm M thỏa điều kiện đề bài. Bài 14 SBT/25: Cho ABD, D Ỵ AC (BD không ^ AC). Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến BD. So sánh AC với AE+CF Bài 15 SBT/25: Cho ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến M. CM: AB< Bài 15 SBT/25: Bài 14 SBT/25: Ta có: AD> AE (qhệ giữa đxiên và hc) DC >CF (qhệ giữa đxiên và hc) =>AD+DC>AE+CF =>AC>AE+CF Bài 15 SBT/25: Ta có: AFM=CEM (ch-gn) => FM=ME => FE=2FM Ta có: BM>AB (qhệ đường vuông góc-đường xiên) =>BF+FM>AB =>BF+FM+BF+FM>2AB =>BF+FE+BF>2AB =>BF+BE>2AB => AB< C. Hoạt động luyện tập Trong mỗi bài tập D. Hoạt động củng cố Học bài, làm 11, 12 SBT/25. E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng Chuẩn bị bài 3. Quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác. BĐT tam giác. Ngày dạy Tuần 26 - Tiết 52 LUYỆN TẬP (TT) I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu ; qh giữa đvg và đx, qh giữa đx và hc - Kỹ năng: Biết so sánh đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu. Liên hệ đến quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác - Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của gv và hs - GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke. - HS: Sgk, tập ghi, thước III. Tổ chức hoạt động dạy và học A. Hoạt động khởi động KTBC: Nêu mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ? Làm bài 8 trang 59 DVBM: B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung So sánh AE và AC ? Suy ra so sánh BE và BC ? So sánh AD và AB ? Suy ra so sánh DE và BE ? Ta có : AE<ACBE<BC (qh giữa đx và hc) Ta có : AD<ABDE<BE (qh giữa đx và hc) 13a. Ta có : AE<ACBE<BC (qh giữa đx và hc) 13b. Ta có : AD<ABDE<BE (qh giữa đx và hc) Mà BE<BC (cmt) nên DE<BC 14a. Có hai điểm M như vậy 14b. Theo đl Pytago : PH2=52-32=16PH=4 Ta thấy : PQ, PR<PM<PH nên M thuộc cạnh PQ C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động củng cố Nhắc lại mối quan hệ giữa đvg và đx, đx và hc? E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày dạy Lớp Tuần 27 - Tiết 53 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác I. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: Nắm được bất đẳng thức tam giác - Kỹ năng: Biết so sánh cạnh trong tam giác - Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác II. Chuẩn bị của gv và hs : GV: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ, HS: sgk, tập ghi, xem bài trước ở nhà III. Tổ chức hoạt động dạy và học : A. Hoạt động khởi động KTBC: DVBM: Tại sao đi theo đường thẳng ngắn hơn đi theo đường gấp khúc? B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Đặt yêu cầu ?1 Không phải 3 độ dài nào cũng là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác Gọi hs phát biểu định lí Gọi hs viết dưới dạng biểu thức Đặt yêu cầu ?2 Các bđt trong kết luận của đl đgl các bđt tam giác Từ các bđt trên ở dạng tổng hãy đưa về dạng hiệu ? Vậy các em rút ra nhận xét gì ? Hãy làm bài ?3 Không vẽ được Trong một tg, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại AB+AC>BC AB+BC>AC AC+BC>AB GT ABC KL AC>BC,AB+BC>AC, Cm : Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AC. Trong BCD, ta sẽ so sánh BD và BC Do tia CA nằm giữa CB và CD nên BCD>ACD Mặc khác, theo cách dựng ACD cân tại A nên ACD= ADC=BDC BCD > BDC AB + AC = BD > BC AB>AC-BC AB>BC-AC AC>AB-BC AC>BC-AB BC>AB-AC BC>AC-AB Trong một tg, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng ùnhỏ hơn độ dài cạnh còn lại Vì 1+2<4 nên 3 độ dài đó không phải là 3 độ dài 3 cạnh của 1 tg 1. Bất đẳng thức tam giác: Trong một tg, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại AB+AC>BC AB+BC>AC AC+BC>AB 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác : Trong một tg, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng ùnhỏ hơn độ dài cạnh còn lại Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại AB-AC<BC<AB+AC C. Hoạt động luyện tập Nhắc lại bất đẳng thức tam giác ? Hãy làm bài 15 trang 63 Hãy làm bài 16 trang 63 D. Hoạt động củng cố Hãy làm bài 17->22 trang 63, 64 E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày dạy Lớp Tuần 27 - Tiết 54 Luyện tập I. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: Nắm được bất đẳng thức tam giác - Kỹ năng: Biết so sánh cạnh trong tam giác - Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác II. Chuẩn bị của gv và hs : - Gv: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc - Hs: sgk, tập ghi, chuẩn bị trước bài tập ở nhà III. Tổ chức hoạt động dạy và học : A. Hoạt động khởi động KTBC: Nêu định lí về bất đẳng thức tam giác Hãy làm bài 18 trang 63 DVBM: B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Theo bất đẳng thức tam giác ta có điều gì ? Cộng hai vế cho MB ? Theo bất đẳng thức tam giác ta có điều gì ? Cộng hai vế cho IA ? Liện hệ đến hai câu trên? Biện luận cạnh nào là cạnh bên, cạnh nào là cạnh đáy ? Tìm mối quan hệ giữa AB và BH, AC và CH ? Cộng vế theo vế ? Hãy so sánh AC’+C’B và AB ? Vậy C’ nằm ở vị trí nào thì tổng trên ngắn nhất ? Giá trị của BC nằm trong khoảng nào ? Trong một tg, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại a) 2+3>4 (là tam giác) b) 1+2<3,5 (không là tam giác) c) 2,2+2=4,2 (khônglà tam giác) MA<MI+IA MA+MB<MI+IA+MB MA+MB<IB+IA IB<IC+CB IB+IA<IC+CB+IA IB+IA<CA+CB Theo tc bắc cầu ta có : MA+ MB<IB+IA<CA+CB Đặt trường hợp cạnh bên là 3,9 rồi biện luận Đặt trường hợp cạnh bên là 7,9 rồi biện luận Theo quan hệ giữa đx và hc ta có : AB>BH AC>CH AB+AC>BH+CH Theo bđt tam giác ta có : AC’+C’B>AB=AC+CB Khi C’AB Theo bđt tam giác ta có : AB-AC<BC<AB+AC 90-30<BC<90+30 60<BC<120 17a. Theo bđt tg trong AMI ta có : MA<MI+IA MA+MB<MI+IA+MB MA+MB<IB+IA 17b. Theo bđt tg trong IBC ta có : IB<IC+CB IB+IA<IC+CB+IA IB+IA<CA+CB 17c. Từ (a)(b) suy ra : MA+MB <IB+IA<CA+CB 19. Nếu cạnh bên là 3,9 thì: 3,9+3,9=7,8<7,9. Điều này không phải Nếu cạnh bên là 7,9 thì : 7,9 + 7,9 = 15,8 > 3,9 và 7,9+ 3,9 = 11,8>7,9. Vậy cạnh bên là 7,9; cạnh đáy là 3,9 .Chu vi tam giác là: 7,9+7,9 +3,9=19,7 20. Theo quan hệ giữa đx và hc ta có : AB>BH AC>CH AB+AC>BH+CH AB+AC>BC (HBC) 21. Gọi C là điểmAB, C’ AB. Theo bđt tam giác ta có : AC’+C’B>AB=AC+CB Đoạn AC+CB là đoạn ngắn nhất. Vậy CAB 22. Theo bđt tam giác ta có : AB-AC<BC<AB+AC 90-30<BC<90+30 60<BC<120 22a. Không nhận được tín hiệu vì BC>60 22b. Nhận được tín hiệu vì BC<120 C. Hoạt động luyện tập D. Hoạt động củng cố Nhắc lại bất đẳng thức tam giác ? E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_7_tiet_51_den_54_nam_hoc_2019_2020_bui_ngoc.doc