Giáo án Hình học 7 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

Giáo án Hình học 7 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: – Củng có hai TH bằng nhau của hai tam giác c.c.c và c.g.c

- Kỹ năng - Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c - g - c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày cminh bài toán hình

Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xấc khi vẽ hình và chứng minh hình học

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

-Giáo viên : SGK, SGV, ê ke, com pa, thước đo góc, thước thẳng.

-Học sinh: Thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc, SGK

III.Tổ chức hoạt động của học sinh

1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(5 phút)

- Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.

 

doc 9 trang Trịnh Thu Thảo 30/05/2022 2950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Lê Cẩm Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 26/11/2020	 
Tuần: 13 Tiết: 25	 
HÌNH HỌC 
LUYỆN TẬP 1 +K tra 15P
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: – Củng có hai TH bằng nhau của hai tam giác c.c.c và c.g.c
- Kỹ năng - Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c - g - c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày cminh bài toán hình
Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xấc khi vẽ hình và chứng minh hình học
2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo viên : SGK, SGV, ê ke, com pa, thước đo góc, thước thẳng.
-Học sinh: Thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc, SGK
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(5 phút)
- Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.
Nội dung
Hoạt động của thầy và trũ
Hoạt động1 : luyện tập . (20 phút)
1Mục tiờu: HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c. 
Bài 27 SGK/119:
ABC=ADC phải thêm đk: =
ABM=ECM phải thêm đk: AM=ME.
ACB=BDA phải thêm đk: AC=BD.
Bài 28 SGK/120:
ABC và DKE có:
AB=DK (c)
BC=DE (c)
==600 (g)
=> ABC = KDE(c.g.c)
Bài 29SGK/120:
CM: ABC=ADE:
Xét ABC và ADE có:
AB=AD (gt)
AC=AE (AE=AB+BE)
AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE)
: góc chung (g)
=> ABC=ADE (c.g.c)
Bài 27 SGK/119:
-GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần lượt 
trả lời.
-HS đọc đề và trả lời
Bài 28 SGK/120:
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau?
Bài 29 SGK/120:
GV gọi HS đọc đề.
GV gọi HS vẽ hình và nêu cách làm.
GV gọi một HS lên bảng trình bày.
Hoạt động2 : kiễm tra . (15 phút)
Câu 1:nêu tính chất bằng nhau cạnh góc cạnh 
Câu 2: . Trong hình vẽ dưới đây, có các nào = nhau? Vì sao? 
3.Hoạt động luyện tập: (3’)
 - Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
4.Hoạt động vận dụng : (2’)
 -Tiết sau học luyện tập 2
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 13 Tiết: 26 \ HÌNH HỌC
LUYỆN TẬP 2
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 - Kiến thức
	- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- góc cạnh.
- Kỹ năng
	- Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.cđể chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh.
 - Thái độ
	- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
2.Năng lực có thể hinh thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo Viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
 -Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài
 - Kiểm tra bài củ (5 phútt) 
Phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả của chúng.
-trả lời
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 
 2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động1 : luyện tập . (37 phút)
1Mục tiêu: HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c.
BT 30
GT
DABC vàDA'BC
 BC = 3cm, CA = CA' = 2cm
ABC
ACB
=
= 300.
KL
DABC DA'BC
CM:
Góc ABC không xen giữa AC, BC, ACBC
 không xen giữa BC, CA'
Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận DABC = DA'BC được
BT 31
GT
IA = IB, D ABtại I, M d
KL
MA = MB
CM
*TH1: M I Þ AM = MB
*TH2: M I:
Xét DAIM, DBIM có:
AI = IB (gt),
 AIM
BIM
=
(gt),
 MI chung
ÞDAIM = DBIM (c.g.c)
ÞAM = BM
BT 32
GT
AH = HK, AK BC
KL
Tìm các tia phân giác
Xét DABH vàDKBH
AHB
KHB
=
(AKBC),
AH = HK(gt),
BH là cạnh chung
ÞDABH =DKBH(c.g.c)
Do đó ABH
KBH
=
(2 góc tương ứng).
ÞBH là phân giác của ABK
.
GV: yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài
-HS đọc đề và trả lời
- HS ghi TG, KL
? Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận DABC = DA'BC
- HS: suy nghĩ.
GVHD: Muốn 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh thì phải thêm điều kiện nào ?
Gv: Hai góc này có bằng nhau không.
. HS: trả lời 
ABC
ACB
=
Gv: Một đường thẳng là trung trực của ABthì nó thoả mãn các điều kiện nào.
- HS: + Đi qua trung điểm của AB
+ Vuông góc với AB tại trung điểm
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình
1. Vẽ trung trực của AB
2. Lấy M thuộc trung trực (TH1: M I, TH2: M I)
- 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL
- HS ghi GT, KL
Chứng minh bài toán 
HD: ? MA = MB
DMAI = DMBI
AIM
BIM
=
IA = IB, , MI = MI
	GT	GT	MI chung
Bài 32
GV: cho học sinh thảo luận nhóm 
Trả lời các câu hỏi
 dựa vào hình vẽ hãy ghi 
Gv: hỏi Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ?
- HS: BH là phân giác góc ABK, góc AHK
CH là phân giác góc ACK, góc AHK
AK là phân giác góc BHC
Gv: hỏi BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau 
- HS:
 ABH
KBH
=
Gv: hỏi Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau
- em lên bảng trình bày.
HS: DABH = DKBH
- HS: dựa vào phần phân tích để chứng minh: 
- Gv: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
HS : Học sinh nhận xét, bổ sung.
 Gv chốt bài.
Hoạt động luyện tập (
4.Hoạt động vận dụng (3 phút )
- Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
IV.Rút kinh nghiệm
 ...........................................................................................................................................................
 TOÁN 7
Tuần: 12 Tiết: 25	 
BÀI 2 :MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I.Mục tiờu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: : - Học sinh củng cố và nắm chắc được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
-Kĩ năng: Rèn kỹ năng tỡm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giỏ trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỡm giỏ trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia, rèn tính thông minh
-Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học
2.Năng lực có thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh:
 Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giỏo Viờn: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
-Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài (5’)
Chữa bài tập 4 SBT/43
Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5. Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ
t
-2
2
3
4
S
90
-90
-135
-180
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động : Bài toán 1. ( 15’ )
1Mục tiờu: cụng thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
1. Bài tóan 1.
Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 gam.
Do m tỉ lệ thuận với V nên:
Theo tớnh chất của dảy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy 
 m2 = 17 .11,3 = 192,1 
 m1 = 12 .11,3 = 135,6.
Trả lời:
Hai thanh chì có khối lượng là 192,1g và 135,6 g .
?1.
Gọi khối lượng của hai thanh kim loại đồng tương ứng là m1 và m2 gam.
Do m tỉ lệ thuận với V nờn:
Theo tớnh chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy 
 m2 = 15 .8,9 = 133,5 .
 m1 = 12 .11,3 = 89.
Trả lời:
Hai thanh kim loại đồng có khối lượng là 133,5 g và 89 g .
1. Bài toán 1.
Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 gam.
Do m tỉ lệ thuận với V nờn:
Theo tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy 
 m2 = 17 .11,3 = 192,1 
 m1 = 12 .11,3 = 135,6.
Trả lời:
Hai thanh chì các khối lượng là 192,1g và 135,6 g .
?1.
Gọi khối lượng của hai thanh kim loại đồng tương ứng là m1 và m2 gam.
Do m tỉ lệ thuận với V nờn:
Theo tớnh chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy 
 m2 = 15 .8,9 = 133,5 .
 m1 = 12 .11,3 = 89.
Trả lời:
Hai thanh kim loại đồng có khối lượng là 133,5 g và 89 g .
Hoạt động 2: Bài toỏn 2. ( 15’ )
Mục tiờu: vận dụng cụng thức Làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
Nội dung
Hoạt động của thầy và trũ
Theo bài ra ra cú:
Suy ra: (1)
mà (2)
Thay (1) vào (2) ta cú:
Vậy : 
Trả lời:
Số đo các góc trong tam giác ABC là:
?2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy : 
Trả lời:
Số đo các góc trong tam giác ABC là:
*GV : Yờu cầu học sinh làm bài toán.
Tam giác ABC có số đo góc là 
 lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2.
Hóy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2.
*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo
3.Hoạt động luyện tập: (7’)
-Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?
-Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Bài tập:5
4.Hoạt động vận dụng(2’)
Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận
Ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phần luỵên tập
Chuản bị tiết sau luyện tập
5.Hoạt động tim tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
tiết 26
LUỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: - Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lẹ thuận và chia theo tỉ lệ
-Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo định nghia, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
-Thụng qua giờ luyện tạp học sinh thấy được toỏn học cú vận dụng nhiều trong đời sống hành ngày
-Thái độ: Cẩn thận trong thực hiện các phép toán và có ý thức trong hoạt động nhóm.
2.Năng lực có thể hinh thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
-Giáo Viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
 -Học sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
1.Hoạt động dẫn dắt vào bài(6’)
- Đặt vắn đề :hôm nay cô trũ ta vận dụng kiến thức cơ bản về đại lượng tỉ lẹ thuận và chia theo tỉ lệ để giải toán có vận dụng nhiều trong đời sống hành ngày
- Học sinh:- Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
Viết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
Cho ba số a, b,c chia theo tỉ lệ 1; 2; 3 điều đó cho ta biết điều gì?.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: luyện tập. ( 30’ )
1Mục tiêu: vận dụng kiến thức cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia theo tỉ lệ để giải toán có vận dụng nhiều trong đời sống hành ngày
Bài tập 7/56
Tóm tắt: 
2kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần ? x kg đường
Bài giải:
gọi số kg đường càn tìm để làm 2,5 kg dâu là x
vì khối lượng dâu và đườngtỉ lệ thuận với nhau nên ta có:
= x= = 3,75
Trả lời: bạn Hạnh nói 
Bài 9/56
Bài giải:
Gọi khối lượng của niken; kẽm, đồng lần lượt là x,y,z.
Theo đề bài ta có:
x+y+z= 150 và = = 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = == = 7,5
vậy:
x= 3. 7,5= 22,5
y= 4. 7,5= 30
z= 13.7,5= 97,5
Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5kg, 30kg, 97,5kg.
Bài 10 trang 56
Gọi các cạnh của tam giác là x, y, z
Vì ba cạnh tỉ lệ cvới 2. 3. 4 nên ta có:
= = và x+y+z= 45
theo tính chất của dãy bằng nhau ta có:
= = = =5
x= 2.5= 10
y= 3.5= 15
z= 4.5= 20
Bài tập 7/56( 8 phút)
HS: hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm nhỏ trong 2 phút
Trình bày , nhận xét đánh giá trong 3 phút
GV: chốt lại trong 3 phút
đây là bài toán thực tế vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận để giải
khi làm các em cần
–Xét xem hai đại lượng nào tỉ lệ thuận với nhau
 Đưavề bài toán đại số
Bài 9/56(8 phút)
GV: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào?
HS:Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4 và 13
GV: em hãy áp dụng tính chất của dãy bằng nhau và các điều kiện đã biết ở bài toán để giải bài toán này?
HS: họat động cá nhan trong 6 phút
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trìng bày
Nhận xét, đánh giá 3 phút
Bài 10 trang 56:
Học sinh hoạt động nhóm nhỏ trong 5 phút
Kiẻm tra đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm trong 3 phút
Giáo vịên kiểm tra việc hoạt động nhóm của một bài nhóm, vài học sinh
HS:Thực hiện tìm chỗ thiếu để có đáp án chuẩn.
= = = = =5
Giáo viên chốt lại: khi giải bài tập toán các em không được làm tắt ví dụ như bài toán trên làm như vây
3.Hoạt động luyện tập: (7’)
 Nhắc lại những kiến thức đã áp dụng vào bài.
 Nhắc lại những kiến thức đã áp dụng vào bài.
4.Hoạt động vận dụng : (2’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận
- ôn lại các bài tập đã chữa
- Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng 
IV.Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Người soạn KT: ngày tháng 11 năm 2020
 KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_le_cam_loan.doc