Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Từ trái nghĩa - Hoài Nam

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Từ trái nghĩa - Hoài Nam

I. MỤC TIÊUBÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Khái niệm từ trái nghĩa .

- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản

2. Kĩ năng:

- Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản .

- Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh .

3.Thaùi ñoä:

Giaùo duïc yù thöùc söû duïng töø traùi nghóa khi noùi, vieát.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Baûng phuï cheùp hai baøi thô “Caûm nghó .” Vaø “Ngaãu nhieân vieát .”

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là từ đồng nghĩa? Các loại từ đồng nghĩa? VD? Sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào cho tốt?

3. Nội dung bài mới:

 

docx 3 trang sontrang 3220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Từ trái nghĩa - Hoài Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊUBÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Khái niệm từ trái nghĩa .
Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản 
2. Kĩ năng:
Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản .
Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh ..
3.Thaùi ñoä:
Giaùo duïc yù thöùc söû duïng töø traùi nghóa khi noùi, vieát.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Baûng phuï cheùp hai baøi thô “Caûm nghó .” Vaø “Ngaãu nhieân vieát .”
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là từ đồng nghĩa? Các loại từ đồng nghĩa? VD? Sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào cho tốt?
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV; bảng phụ
HS: Đọc thuộc lòng bản dịch thơ: “Cảm nghĩ ” ( Tương Như dịch ) và bản dịch thơ “Ngẫu nhiên viết... ” của Trần Trọng San
Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học về từ trái nghĩa? Em hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ ấy:
Căn cứ vào cơ sở nào để xác định đó là những cặp từ trái nghĩa?
Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là từ trái nghĩa?
Lấy thêm nhiều ví dụ khác 
Giải thích nghĩa của từ “già ” trong câu thơ “Trẻ đi, già trở lại nhà”?
Ngoài ý nghĩa vừa tìm trong “cau già” “rau già”, từ “già”còn có ý nghĩa gì?
Già -Người đã rất nhiều tuổi so với tuổi đời bài thơ
Sản phẩm trồng trọt ở gia đình đã phát triển đầy đủ, sau đó chỉ chín và tàn lụi di.
Hoạt động 2
Trái nghĩa với “già” ở nghĩa thứ 2 gì? (già -non )
Qua phân tích VD, em rút thêm được kết luận gì về nghĩa của từ trái nghĩa?
Việc sử dụng từ trái nghĩa trong những câu thơ ở bài thơ dịch trên có tác dụng gì?
(ngẩng- cúi-> 2 hành động trái ngược, độc lập nhau cho thấy trong khoảnh khắc tác giả đã động làng nhớ quê-> tình cảm quê hương sâu nặng...)
Già - trẻ; đi- trở lại-> độc lập, khách quan 1 cách ngắn gọn quãng thời gian xa quê của tác giả, làm nổi bật sự thay đổi về vóc người, tuổi tác, bước đầu hé lộ t/c quê hương của tác giả )
Tìm thêm các thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? Cho biết tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy?
Hoạt động 3
GV hướng dẫn
HS: Làm BT
Tìm các cặp từ trái nghĩa?
GV hướng dẫn
HS: Làm BT
Tìm từ trái nghĩa?
Điền từ trái nghĩa vào các từ ngữ?
HS: Viết, GV sửa chữa, nhận xét.
GV chọn 1 vài bài hay đọc trước lớp. 
Đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa?
I. Thế nào từ trái nghĩa:
* VD
- Ngẩng- cúi ( HĐ của đầu theo hướng lên xuống )
- Trẻ -già: ( mức độ về tuổi tác )
- Đi - trở lại ( sự tự di chuyển )
-> Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
-> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 
Ghi nhớ ( Tr128 )
II. Sử dụng từ trái nghĩa
- Sử dụng trong đối-> ý tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm lời nói sinh động, có hình ảnh
Ghi nhớ (Tr128)
III. Luyện tập
Bài tập 1: 
- Lành - rách Ngắn - dài
- Giàu - nghèo Sáng - tối
- Đêm - ngày 
 Bài tập 2:
- Cá tươi - cá ươn
- Hoa tươi - hoa héo
- Ăn yếu - ăn khoẻ
- Học lực yếu - học lực giỏi
- Chữ xấu - chữ đẹp 
- Đất tốt - đất xấu
Bài tập 3 (HS tự làm vào vở )
Bài tập 4
Viết đoạn văn về vấn đề môi trường ở quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa .
Bài tập 5 (Thêm )
- Dòng sông quê em vẫn bên lở bên bồi
- Chúng ta phải làm cho trắng - đen rõ ràng
4. Củng cố: 
Thế nào là từ trái nghĩa?
Sử dụng từ trái nghĩa trong tạo lập VB
5. Dặn dò: 
Học bài + làm bài tập
Chuẩn bị đề 1 ( Tr129 ) để luyện nói về văn BC.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tu_trai_nghia_hoai_nam.docx