Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 45: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim - Năm học 2020-20210 - Nguyễn Văn Phường

Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 45: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim - Năm học 2020-20210 - Nguyễn Văn Phường

A. MỤC TIÊU

1. Yêu cầu cần đạt

 - Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác

 - Biết cách tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình

2. Năng lực

 2.1. Các năng lực chung

 - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề:

 - Năng lực tư duy sáng tạo:

 - Năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

 - Năng lực tìm kiếm thông tin trên internet

 2.2. Năng lực đặc thù

 * Nhận thức khoa học tự nhiên:

 - Nhận biết được đời sống và một số tập tính của một số loài chim

 - Qua quan sát video, clip tư liệu nêu được cách di chuyển của chim, tập tính kiếm mồi và tập tính sinh sản của chim

 * Tìm hiểu tự nhiên:

 - Quan sát thông qua nghiên tư liệu, tranh ảnh, video clip rút ra được các tập tính kiếm mồi và sinh sản của các loài chim

 - trình bày tóm tắt lại được những nội dung chính của băng hình.

* Vận dụng kiến thức kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát băng hình

 - Kỹ năng tóm tắt nội dung băng hình

3. Phẩm chất

 - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác.

 - Chăm chỉ: luôn cố gắng vươn lên, đạt kết quả tốt trong học tập.

 - Trách nhiệm: quan tâm đến ý kiến của người khác trong học tập.

 - Có thái độ nghiêm túc tỉ mỉ trong quá trình quan sát.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính, video, clip, băng hình, tư liệu.

2. Chuẩn bị của học sinh:

• Ôn lại kiến thức lớp chim

• Kẻ phiếu học tập vào vở

 

docx 10 trang sontrang 4941
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 45: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim - Năm học 2020-20210 - Nguyễn Văn Phường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày soạn: 17/02/2021
Tiết 43 + 44 Ngày dạy: / /2021
Bài 45: THỰC HÀNH:
XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM
A. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
 - Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác
 - Biết cách tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình
2. Năng lực
 2.1. Các năng lực chung
 - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề:
 - Năng lực tư duy sáng tạo:
 - Năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
 - Năng lực tìm kiếm thông tin trên internet
 2.2. Năng lực đặc thù
 * Nhận thức khoa học tự nhiên:
 - Nhận biết được đời sống và một số tập tính của một số loài chim
 - Qua quan sát video, clip tư liệu nêu được cách di chuyển của chim, tập tính kiếm mồi và tập tính sinh sản của chim
 * Tìm hiểu tự nhiên:
 - Quan sát thông qua nghiên tư liệu, tranh ảnh, video clip rút ra được các tập tính kiếm mồi và sinh sản của các loài chim
 - trình bày tóm tắt lại được những nội dung chính của băng hình.
* Vận dụng kiến thức kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát băng hình
 - Kỹ năng tóm tắt nội dung băng hình
3. Phẩm chất
 - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác.
 - Chăm chỉ: luôn cố gắng vươn lên, đạt kết quả tốt trong học tập.
 - Trách nhiệm: quan tâm đến ý kiến của người khác trong học tập.
 - Có thái độ nghiêm túc tỉ mỉ trong quá trình quan sát.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính, video, clip, băng hình, tư liệu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức lớp chim
Kẻ phiếu học tập vào vở
Động vật
Di chuyển
Kiếm ăn
Sinh sản
Bay đập cánh
Bay lượn
Khác
Thức ăn
Cách bắt mồi
Giao hoan
Làm tổ
Ấp trứng nuôi con
1
2
3
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu
 - Ổn định tổ chức lớp.
 - Dẫn dắt vào bài, nêu vấn đề...
b) Nội dung 
 - Tổ chức lớp: 
 - Kiểm tra 15 phút lấy điểm bài thực hành.
c) Sản phẩm của học sinh
 - Bài báo cáo thực hành
d) Tổ chức hoạt động
 - Kết hợp kiểm tra trong giờ thực hành.
 - HS vấn đáp trả lời, làm bài tập theo yêu cầu.
II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới 
II.2. Xem băng hình về sự di chuyển của một số loại chim
a) Mục tiêu: Xem băng hình, mở rộng kiến thức về đời sống sự di chuyển của chim. Tập ghi chép tóm tắt lại nội dung băng hình đã xem.
b) Nội dung hoạt động:
- GV cho HS quan sát hình ảnh, băng hình trên máy chiếu.
- HS phát hiện và ghi chép lại kiểu bay của một số loại chim và mô tả được động tác bay của những loại chim đó
c) Sản phẩm học tập:
- Chim có 2 kiểu bay chính đó là bay vỗ cánh và kiểu bay lượn. 
- Ngoài ra một số loại chim còn có kiểu di chuyển khác đó là: leo trèo, đi, chạt, bơi .
d) Tổ chức hoạt động:
- GV cho HS quan sát hình ảnh, video clip, tư liệu:
- HS ghi chép:
+ Kiểu bay vỗ cánh: động tác bay dựa vào động tác vỗ cánh, cánh đập liên tục.
 Chim sẻ Chim cú mèo
 Chim bồ câu Quạ
 + Kiểu bay lượn:
 * Diều hâu lượn tĩnh không cần đập cánh nhiều.
 * Hải Âu lượn động lợi dụng sức gió.
Chim diều hâu lượn tĩnh Chim hải âu lượn động
 + Những kiểu di chuyển khác:
 * Leo trèo như gõ kiến và vẹt
 * Di chuyển bằng cách đi và chạy như đà điểu, nhảy như chim sẻ:
 * Di chuyển bằng cách bơi: dẽ, vịt
II.2. Xem băng hình về tập tính kiếm ăn của các loài chim
a) Mục tiêu: Xem băng hình, mở rộng kiến thức về tập tính kiếm ăn của các loài chim. Tập ghi chép tóm tắt lại nội dung băng hình đã xem.
b) Nội dung hoạt động:
 - GV cho HS quan sát hình ảnh, băng hình trên máy chiếu.
 - HS phát hiện và ghi chép lại tập tính kiếm ăn của một số loại chim 
c) Sản phẩm học tập:
- Về tập tính kiếm ăn của chim đợc chia thành 2 nhóm:
 + Nhóm chim ăn tạp: chúng ăn cả động vật, thực vật, xác chết động vật 
 + Nhóm chim ăn chuyên: chim ăn thịt, chim ăn xác chết, chim ăn hạt và ăn quả.
d) Tổ chức hoạt động:
- GV cho HS quan sát hình ảnh, video clip, tư liệu:
- HS ghi chép:
 + Nhóm chim ăn tạp: quạ, giẻ cùi, sếu, ác là 
 + Nhóm chim ăn chuyên: 
 - Chim ăn thịt: gồm các loài chim ăn ĐVCXS như thú, bò sát, lưỡng cư mắt chúng rất tinh, chân có vuốt khỏe sắc, mỏ quặp cong và rất sắc. Đại diện có loài diều hâu, cú vọ, đại bàng.
Cú vọ bắt chuột Đại bàng bắt mồi
 - Chim ăn xác chết động vật: gồm một số loài chim có kích thước lớn, sống trên vùng núi cao, có chân khỏe, cánh khỏe như kền kền, quạ 
 Quạ ăn cá Kền kền ăn xác chết ĐV
 - Chim ăn hạt và quả: gồm các loài chim trong bộ Sẻ có mỏ ngắn, khỏe. Tập trung ở vùng nhiệt đới như chào mào, hồng hoàng, cu xanh, vẹt 
Chim sẻ ăn hạt lúa mì Chào mào ăn ổi
II.2. Xem băng hình về tập tính sinh sản của các loài chim
a) Mục tiêu: Xem băng hình, mở rộng kiến thức về tập tính sinh sản của các loài chim. Tập ghi chép tóm tắt lại nội dung băng hình đã xem.
b) Nội dung hoạt động:
 - GV cho HS quan sát hình ảnh, băng hình trên máy chiếu.
 - HS phát hiện và ghi chép lại quá trình sinh sản và nuôi con: giao hoan, giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng .
c) Sản phẩm học tập:
 - Taäp tính sinh saûn cuûa nhöõng loaøi chim khaùc nhau thöôøng khaùc nhau.Vaøo muøa sinh saûn nhöõng con troáng thöôøng khoe nhöõng chuøm loâng ñeïp chinh phuïc con maùi. 
 - Laøm toå laø moät vieäc goàm hai khaâu ñoàng thôøi : Thu vaät lieäu vaø keát laïi thaønh toå hoaøn chænh . Thôøi gian thu thaäp tuøy thuoäc vaøo vaät lieäu ôû xa hay gaàn. Chim phaûi thöïc hieän moät loaït caùc ñoäng taùc ñeå bieán vaät lieäu thaønh toå.
 - Chim ñeû ra tröùng coù voû voâi cöùng bao boïc.
 - Tröùng thuï tinh ñöôïc aáp baèng thaân nhieät cuûa chim boá hoaëc meï. Ñuùng thôøi gian tröùng nôû ra chim con. Chim con ñöôïc chim boá meï chaêm soùc chu ñaùo.
d) Tổ chức hoạt động:
- GV cho HS quan sát hình ảnh, video clip, tư liệu:
- HS ghi chép:
 Tập tính khoe mẽ ở chim công Tập tính giao phối ở loài Hồng hạc
 Tập tính làm tổ Tập tính nuôi con của chim Vàng anh
Tập tính đẻ trứng Tập tính ấp trứng
III. HOẠT ĐỘNG 3: Thu hoạch
a) Mục tiêu: tóm tắt lại kiến thức đã thu thập được sau khi xem băng hình.
b) Nội dung hoạt động: 
- Trao đổi, thảo luận nội dung băng hình, hoàn thành bài thu hoạch.
c) Sản phẩm hoạt động:
 - Hoàn thành phiếu thu hoạch
Động vật
Di chuyển
Kiếm ăn
Sinh sản
Bay đập cánh
Bay lượn
Khác 
Thức ăn
Cách bắt mồi
Giao hoan
Làm tổ
Ấp trứng nuôi con 
Chim sẻ
2. Vẹt
3. Hải âu
d) Tổ chức hoạt động:
 - GV yêu cầu HS tiến hành thảo luận:
 + Kể tên các động vật quan sát được?
 + Nêu hình thức di chuyển của chim?
 + Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài?
 + Nêu những đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái?
 + Nêu tập tính sinh sản của chim?
 - GV khuyến khích HS trình bày thêm những tập tính khác của chim mà HS biết, hoặc tự tìm hiểu.
 - GV nhận xét, yêu cầu HS hoàn thành báo cáo thu hoạch.
 Ngày duyệt 01/2/2021
 TỔ CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_45_thuc_hanh_xem_bang_hinh_ve_doi.docx